Quản Trị Học: Công Tác Nhân Sự

10 121 0
Quản Trị Học: Công Tác Nhân Sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Nội dung của quản lý nhân sự 1,1 Khái niệm 1.2 Mục tiêu của QLNS 1.3 Chức năng của QLNS 1.4 Mục đích và chức năng của phòng nhân sự trong một doanh nghiệp 2. Các nguyên tắc cơ bản về quản lý nhân sự 3. Tiến trình quản lý nhân sự 3.1 Quy trình tổng quát 3.2 Hoạch định nguồn nhân lực 3.3 tuyển dụng 3.4 Lựa chọn 3.5 Hướng dẫn người mới 3.6 Đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên 3.7 Đánh giá kết quả làm việc 3.8 Quản lý tiền lương và phúc lợi

Chương 7: Công tác nhân Chương 7: CÔNG TÁC NHÂN SỰ Môn học: Quản trò học Nội dung chính: Nội dung quản lý nhân 1.1 Khái niệm 1.2 Mục tiêu QLNS 1.3 Các chức QLNS 1.4 Mục đích chức phòng nhân doanh nghiệp Các nguyên tắc quản lý nhân Tiến trình quản lý nhân 3.1 Qui trình tổng quát 3.2 Hoạch đònh nguồn nhân lực 3.3 Tuyển dụng 3.4 Lựa Chọn 3.5 Hướng dẫn người 3.6 Đào tạo phát triển nhân viên 3.7 Đánh giá thành tích làm việc 3.8 Quản lý lương bổng phúc lợi GVC Th.S Trần Minh Thư 125 Chương 7: Công tác nhân Nội dung Quản Lý Nhân Sự 1.1 Khái niệm Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tổ chức yếu tố CON NGƯỜI, tầm quan trọng quản lý nhân hay QUẢN LÝ CON NGƯỜI tổ chức, doanh nghiệp tăng nhanh toàn giới cạnh tranh gay gắt thò trường nhu cầu ngày tăng nhân viên 1.2 Mục tiêu QLNS QLNS có hai mục tiêu chính:  Tăng suất lao động cá nhân hiệu tổ chức  Đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân viên 1.3 Các chức QLNS Mặc dù chương trình hoạt động quản lý nhân đa dạng, phong phú, quản trò nguồn nhân có chức chính:  Thu hút nguồn nhân lực (thông qua TUYỂN, CHỌN)  Đào tạo phát triển  Duy trì nguồn nhân lực (thông qua ĐÁNH GIÁ LAO ĐỘNG THÙ LAO ĐÃI NGỘ) GVC Th.S Trần Minh Thư 126 Chương 7: Công tác nhân 1.4 Mục tiêu chức phòng nhân doanh nghiệp a Mục đích: Bảo đảm cho nguồn nhân lực doanh nghiệp quản lý sử dụng có hiệu Phương châm: ĐÚNG NGƯỜI, ĐÚNG VIỆC, ĐÚNG LÚC b Chức năng:  Thực TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ NHÂN SỰ  Kiểm tra thực công đoạn tiến trình QLNS Các nguyên tắc QLNS Theo nhà quản trò nước tư bản, có nguyên tắc bản: Phải có triết lý rõ ràng hoạt động tổ chức Phải tôn trọng công phải tỏ công Cung cấp đủ thông tin có liên quan cho người lao động Phải làm cho người lao động cảm thấy xứng đáng có vai trò quan trọng tổ chức Phải để người lao động hiểu quyền lợi họ nhận kết phấn đấu họ, họ cho Phải quan tâm đến thái độ phản ứng người lao động GVC Th.S Trần Minh Thư 127 Chương 7: Công tác nhân Tiến trình quản lý nguồn nhân 3.1 Qui trình tổng quát HoạchđònhNNL Tuyểndụng Lựa chọn Đào tạo phát triển nhânviên Đánh giá thành tích làm việc Quản lý lương bổng phúc lợi Quản lý chuyển giao, biến động sa thải nhânsự GVC Th.S Trần Minh Thư 128 Mô i trườ ng Mô i trườ ng Hướng dẫn người Chương 7: Công tác nhân 3.2 Hoạch đònh nguồn nhân lực a Cơ sở hoạch đònh: Dựa mục tiêu, chiến lược doanh nghiệp b Các bước thực hiện: Bước 1: Phân tích trạng nguồn nhân lực nhằm xác đònh ƯU NHƯC ĐIỂM NĂNG LỰC nguồn nhân Bước 2: Dự báo khối lượng công việc phân tích công việc cần thực nhằm xác đònh điều kiện thực công việc kỹ năng, phẩm chất nhân viên cần thiết để thực tốt công việc Bước 3: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cần để hoàn thành công việc Bước 4: Phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực Chỉ khả điều chỉnh khác biệt cung cầu đề sách, kế hoạch, chương trình cần thực c Công việc sau hoạch đònh;  Thực sách, kế hoạch, chương trình đề hoạch đònh  Kiểm tra, đánh giá tình hình thực GVC Th.S Trần Minh Thư 129 Chương 7: Công tác nhân 3.3 Tuyển dụng a Đònh nghóa: Là qúa trình PHÁT HIỆN, THU HÚT ứng viên có khả cần thiết để:  Bảo đảm hoạt động liên tục tổ chức  Thỏa mãn nhu cầu cung cấp nhân cho vò trí khiếm khuyết cấu tổ chức doanh nghiệp b Qui trình tuyển dụng : Bao gồm bước: Chuẩn bò tuyển; Thông báo tuyển Xác đònh nguồn ứng viên 3.4 Lựa Chọn a Đònh nghóa: Là trình lựa chọn người thích hợp số ứng viên vào chức danh cần tuyển =>Thông tin cần trao đổi trình lựa chọn: DOANH NGHIỆP NGƯỜI DỰ TUYỂN  Các hội để phát triển  Hiểu biết công  Thách thức tiềm tàng việc  Khả đề bạt  Kỹ  Mức tiền công  Năng khiếu  Phúc lợi phụ cấp  Động  Mức an toàn  Quá trình công tác  Hạn chế khía cạnh không hay công việc GVC Th.S Trần Minh Thư 130 Chương 7: Công tác nhân b Quy Trình Lựa Chọn 3.5 Ư Ù ng viê n dự tuyể n Phỏ ng vấ n sơ X em xé t đơn xin việ c Trắ c nghiệ m Ứng viên Mô i trườ ng bò Đá nh giá lý lò ch bằ ng cấ p loại Mô i trườ ng Phỏ ng vấ nsâ u Khá m sứ c khỏ e Quyế tđò nh tuyể n dụ ng N gườ i đượ c tuyể n 3.5 Hướng dẫn người (HDNM) a Đònh nghóa: Là loạt chương trình thức không thức, nhằm giới thiệu với nhân viên trách nhiệm công việc họ, đồng nghiệp, sách, nội quy, … => HDNM cần đáp ứng hai mục tiêu: • Cung cấp cho nhân viên thông tin lợi ích chương trình, thủ tục quy trình nội dung công việc hàng ngày tổ chức GVC Th.S Trần Minh Thư 131 Chương 7: Công tác nhân • Giúp nhân viên hòa nhập với tổ chức, kỳ vọng cấp công việc họ, nhận diện mối quan hệ báo cáo xác lập phong cách làm việc họ 3.6 Đào tạo phát triển a Đònh nghóa: hoạt động nhằm nâng cao kỹ cho nhân viên để họ hoàn thành tốt công việc b Các phương pháp đào tạo phát triển: nơi làm việc nơi làm việc, bao gồm:  Huấn luyện chỗ  Giảng dạy theo chương trình  Băng video  Giả đònh tình  Phương pháp kòch  Học máy vi tính 3.7 Đánh giá thành tích làm việc a Đònh nghóa: Là trình đánh giá cách có hệ thống điểm mạnh điểm yếu công việc nhân viên, tìm phương pháp để cải thiện thành tích họ b Sử dụng kết đánh giá thành tích:  Khen thưởng  Điều động nhân  Phản hồi kết công việc nhân viên  Xác đònh nhu cầu đào tạo – phát triển GVC Th.S Trần Minh Thư 132 Chương 7: Công tác nhân  Hoạch đònh dự báo nhu cầu nhân  Phân tích công việc c Các phương pháp đánh giá  Phương pháp bảng điểm: cho điểm dựa yêu cầu chủ yếu nhân viên thực công việc số lượng, chất lượng thực hiện, hành vi tác phong, v.v…  Phương pháp so sánh cặp: cặp nhân viên đem so sánh dựa yêu cầu  Phương pháp quan sát hành vi: kết quan sát tổng kết lại để đánh giá vào số lần quan sát tần số nhắc lại hành vi  Phương pháp xếp hạng: so sánh nhân viên làm loại công việc d Các khuyết điểm cần tránh đánh giá thành tích:  Tiêu chuẩn đánh giá không rõ ràng  Thiên kiến  Đònh kiến  Xu hướng bình quân chủ nghóa  Xu hướng thái (quá thấp cao)… 3.8 Quản lý lương bổng phúc lợi a Đònh nghóa: Lương bổng bao gồm khoản tiền lương, tiền thưởng khoản tiền khác mà nhân viên nhận để bù đắp cho sức lao động họ Phúc lợi bao gồm khoản trợ cấp lương, BHXH, BHYT, … GVC Th.S Trần Minh Thư 133 Chương 7: Công tác nhân CƠ CẤU HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG PHÚC LI HỆ THỐNG LƯƠNG BỔNG PHÚC LI TÀI CHÁNH Trực tiếp - Lương công nhật - Lương tháng - Hoa hồng - Tiền thưởng PHI TÀI CHÁNH Gián tiếp Bảo hiểm - Trợ cấp XH - Phúc lợi + Về hưu + An sinh XH + Đền bù + Trợ cấp giáo dục + Dòch vụ, vắng mặt trả lương + Nghỉ hè + Nghỉ lễ + Ốm đau - GVC Th.S Trần Minh Thư Công việc Môi trường công việc Nhiệm vụ - Thích thú - Phấn đấu - Trách nhiệm - Cơ hội cấp biết - Cảm giác hoàn thành công tác - Cơ hội thăng tiến - Chính sách hợp lí - Kiểm tra khéo léo - Đồng nghiệp hợp tính - Biểu tượng điạ vò phù hợp - Điều kiện làm việc thõai mái - Giờ uyển chuyển - Tuần lễ làm việc dồn lại - Chia công việc - Làm việc nhà truyeàn qua internet - 134

Ngày đăng: 08/01/2018, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan