1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC: Công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của công ty cổ phần xi măng phú thọ

23 616 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 431,45 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của đề tài 2 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART 3 1.1. Khái niệm về mục tiêu SMART 3 1.2. Nguyên tắc xây dựng mục tiêu SMART 3 1.3. Vai trò của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART 4 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu 5 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG PHÚ THỌ 6 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ 6 2.1.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ 6 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của cơ quan 7 2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty 7 2.2. Thực trạng công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ 9 2.2.1. Thiết lập mục tiêu cụ thể 9 2.2.2. Thiết lập mục tiêu có thể đo lường được 10 2.2.3. Tính khả thi và tính thực tế 10 2.2.4. Thời gian để đạt được mục tiêu 10 2.3. Đánh giá công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty 11 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG PHÚ THỌ 12 3.1. Thiết lập mục tiêu cụ thể, rõ ràng hơn và có thể đo lường được 12 3.2. Thiết lập mục tiêu có tính thực tế và khả thi cao hơn 12 3.3. Cần có thời gian thực hiện mục tiêu một cách hợp lý 12 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

Mã phách:

Trang 2

HÀ NỘI - 2016PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI TIỂU LUẬN

Mã phách

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Minh Hằng Ngày sinh: 07/06/1997

Mã sinh viên: 1505QTNA020

Lớp: 1505 QTNA Khoa: Tổ chức và Quản lý nhân lựcTên tiểu luận: Công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ

Học phần: Quản trị học

Giảng viên phụ trách: ThS Vi Tiến Cường

Sinh viên kí tên

Trang 3

PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI TIỂU LUẬN

Điểm, chữ kí (Ghi rõ họ

tên) của cán bộ chấm thi

Điểm thống nhất của bài thi Chữ kí xác

nhận của cán

bộ nhận bàithi

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thựchiện, dưới sự hướng dẫn của giảng viên Vi Tiến Cường

Mọi số liệu, thông tin trong đề tài là hoàn toàn trung thực, khách quan.Các số liệu, thông tin tham khảo trong đề tài đã được trích dẫn, chúthích rõ ràng, minh bạch

Người thực hiện đề tài

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Vi Tiến Cường, giảng viên phụ tráchgiảng dạy bộ môn Quản trị học đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quátrình nghiên cứu đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nôi, ngày 27 tháng 12 năm 2016

Sinh viện thực hiện

Trang 6

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM Ơ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu của đề tài 2

Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART 3

1.1 Khái niệm về mục tiêu SMART 3

1.2 Nguyên tắc xây dựng mục tiêu SMART 3

1.3 Vai trò của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART 4

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu 5

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG PHÚ THỌ 6

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ 6

2.1.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ 6

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của cơ quan 7

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty 7

2.2 Thực trạng công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ 9

2.2.1 Thiết lập mục tiêu cụ thể 9

2.2.2 Thiết lập mục tiêu có thể đo lường được 10

2.2.3 Tính khả thi và tính thực tế 10

2.2.4 Thời gian để đạt được mục tiêu 10

Trang 7

2.3 Đánh giá công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của

Công ty 11

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG PHÚ THỌ 12

3.1 Thiết lập mục tiêu cụ thể, rõ ràng hơn và có thể đo lường được 12

3.2 Thiết lập mục tiêu có tính thực tế và khả thi cao hơn 12

3.3 Cần có thời gian thực hiện mục tiêu một cách hợp lý 12

KẾT LUẬN 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sự thành bại của một tổ chức doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn từviệc thiết lập mục tiêu của tổ chức ấy Thiết lập mục tiêu là cơ sở giúp cácnhà quản trị lựa chọn chiến lược kinh doanh và hình thành các kế hoạch tácnghiệp thích nghi với môi trường, là động lực thúc đẩy các thành viên trongdoanh nghiệp phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Là một trong những tiêu chuẩnquan trọng giúp các nhà quản trị kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thànhnhiệm vụ của doanh nghiệp, của các đơn vị kinh doanh, các bộ phận chứcnăng trong từng thời kỳ và đó là yếu tố để đánh giá sự tiến bộ của doanhnghiệp hoặc tổ chức trong quá trình phát triển

Tuy vậy, không phải tổ chức doanh nghiệp nào cũng biết cách thiết lậpmục tiêu một cách khoa học và đạt được kết quả cao Có rất nhiều cách thiếtlập mục tiêu, nhưng thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART, có thể nói

là phương thức thiết lập mục tiêu khoa học và đạt được kết quả cao nhất

Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ là một công ty thiết lập mục tiêutheo phương thức SMART và đã đạt được kết quả cao Đây cũng là một công

ty lớn đóng địa bàn trên tỉnh tôi đang sinh sống Chính vì vậy, tôi đã chọnvấn đề Công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty

Cổ phần xi măng Phú Thọ để làm đề tài cho mình

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

 Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý luận thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART

1

Trang 9

Đánh giá công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART củaCông ty Cổ phần xi măng Phú Thọ.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thiết lập mục tiêu theophương thức SMART cho Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu Công tác thiết lâp mục tiêu theo phương thứcSMART của Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ

 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: khảo sát tại Công Ty Cổ phần xi măng PhúThọ tại Khu 12, thị trấn Thanh Ba, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

- Phạm vi thời gian: từ năm 2013 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận của tôi được thực hiện chủ yếu bằng các phương pháp:tổng hợp và phân tích, phương pháp so sánh, nghiên cứu tài liệu Ngoài ra,tôi còn sử dụng các phương pháp như thống kê, khảo sát…

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấugồm ba chương

Chương 1: Lý luận chung về thiết lập mục tiêu SMART.

Chương 2: Thực trạng công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ.

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ.

2

Trang 10

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO

PHƯƠNG THỨC SMART 1.1 Khái niệm về mục tiêu SMART

S.M.A.R.T LÀ tiêu chí đẻ hướng dẫn trong việc thiết lập các mục tiêu

Là tên viết tắt các chữ đầu của 5 bước:

S- Specific: Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu

M- Measurable: Đo đếm được

A- Achievable: Có thể đạt được

R- Realistic: Thực tế, không viển vông

T- Time bound: Thời hạn để đạt được mục tiêu đã vạch ra

Khái niệm này đã được biết đến lần đầu tiên trong vấn đề quản lý củaGeorge T.Doran vào tháng 11 năm 1981 Ngay khi được giới thiệu, nó đượcxem như một công cụ kinh doanh, được phổ biến tới hàng vạn người và trởthành một phần của công việc cải thiện hữu hiệu các quy trình quản lý

Đến nay phương thức SMART được sử dụng phổ biến trên thế giới đểthiết lập các mục tiêu, kế hoạch

1.2 Nguyên tắc xây dựng mục tiêu SMART

Ngày nay, trong thời đại đổi mới, các doanh nghiệp cần thiết lập mụctiêu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức Các tổ chức có mục tiêu

mơ hồ mà thôi” [1, Tr.34] Cách người ta dùng để xác định một mục tiêu cụ

thể là tưởng tượng về chúng và được xác định bằng 3 câu hỏi What (Làm cáigì)?, Why (Tại sao phải làm)? và How (Làm như thế nào?)

3

Trang 11

M – Measurable : Đo lường được

Nghĩa là mục tiêu phải được gắn liền với các con số Nguyên tắc nàyđảm bảo mục tiêu có sức nặng, có thể cân, đo, đong, đếm được Các tổ chứcdoanh nghiệp biết được chính xác mình cần đạt được là những gì, bao nhiêu.Khi sự tiến bộ được đo lường bằng con số thì những con số ấy như đòn bẩytinh thần, tạo động lực cho tổ chức doanh nghiệp đó phấn đấu để đạt đượcmục tiêu đó

A – Attainable : Có thể đạt được

Tính khả thi cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng khi đưa ra mộtmục tiêu Nghĩa là các tổ chức doanh nghiệp suy nghĩ về khả năng mìnhtrước khi đề ra một chỉ tiêu quá xa vời nếu không muốn bỏ cuộc giữa chừng.Nhưng như vậy không có nghĩa là chỉ lập cho mình một mục tiêu dễ dàng,đơn giản

R – Relevant : Thực tế

Một mục tiêu mang tính thực tế là mục tiêu đó phải hướng tới kết quảcuối cùng của cá nhân hoặc tổ chức.Mục tiêu mà các tổ chức doanh nghiệpthiết kế cho mình cũng không nên quá xa vời với thực tế, có thể vận dụng đủcác nguồn lực để đảm bảo chúng sẽ đi đến nơi cần phải đến Để làm đượcđiều này, cần ngồi tính toán xem khả năng, vật chất, thời gian, nguồn hỗtrợ…xem có thực hiện được mục tiêu không

T – Time-Bound : Thời gian hoàn thành

Bất cứ một mục tiêu lớn nhỏ nào cũng cần được xác định một thờigian cụ thể Nó tạo ra một đường biên xác định thời điểm đạt được thắng lợi.Trong quá trình thực hiện, các tổ chức doanh nghiệp phải biết được mìnhđang đi đến đâu trong cuộc hành trình và kịp thời chấn chỉnh mức độ phấnđấu

1.3 Vai trò của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART

Mục tiêu giữ vai trò nền tảng của hoạch định, nhằm xây dựng hệthống quản trị Mục tiêu giữ vai trò quyết định toàn bộ diễn tiến của tiếntrình quản trị

4

Trang 12

Tạo cho công ty đó tầm nhìn dài hạn và động lực ngắn hạn Nó tậptrung kiến thức, giúp công ty có thể tổ chức thời gian và nguồn lực để có thểtận dụng tối đa vào công việc

Việc thiết lập mục tiêu, sẽ giúp cho Công ty biến tầm nhìn tương laithành hiện thực

Mục tiêu là chuẩn mực để xác định xem công ty đó có thực sự thànhcông hay không

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu

Các yếu tố ảnh

hưởng bên trong

Các yếu tốảnh hưởng bênngoài

hữu quan bên trong: Cổ

đông, tập thể công nhân

5MỤC TIÊU

TỔ CHỨC

Trang 13

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG PHÚ THỌ 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ

2.1.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ

 Quá trình hình thành và phát triển

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG PHÚ THỌ

- Tên tiếng anh: PHU THO CENMENT JOINT STOCK COMPANY

- Trụ sở chính: Khu 12, thị trấn Thanh Ba, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

- Điện thoại: 0210 3885 310

- Email: xmpt@ximangphutho.com.vn

Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ tiền thân là Nhà máy xi măng ĐàoGiã được thành lập theo quyết định số 144 ngày 31/12/1967 tại xã Đào Giã,huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Khởi đầu là một nhà máy nhỏ bé, thủ công,thô sơ, thiết bị lạc hậu Số cán bộ công nhân viên chỉ có 48 người Đến năm

1979, Nhà máy đưa thêm một dây chuyền 1 vạn tấn/ năm vào hoạt động nângtổng công suất Nhà máy lên 2 vạn tấn/ năm, đội nghũ cán bộ công nhân viênnâng lên 278 người, trong đó có 2 kỹ sư ngành silicat

Năm 1982, theo quyết định của Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, Nhàmáy đá vôi Đào Giã được sáp nhập vào xi măng để thành lập Nhà máy Ximăng Thanh Ba, nâng tổng số cán bộ công nhân viên lên 520 người

Ngày 10/5/1984, theo Quyết định số 100QĐ/TC-CB của Ủy ban Nhândân Tỉnh Vĩnh Phú, xí nghiệp Hồng Hang được sáp nhập vào Nhà máy Ximăng Thanh Ba và thành lập xí nghiệp liên hiệp xi măng đá vôi Vĩnh Phú

Ngày 20/9/1994, xí nghiệp liên hiệp xi măng đá vôi đổi tên thành Công

ty Xi măng Đá vôi Vĩnh Phú Ngày 01/06/1997 do tách tỉnh Vĩnh Phú thànhtỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc nên Công ty Xi măng Đá vôi Vĩnh Phú đổi tênthành Công ty Xi măng Đá vôi Phú Thọ Cuối năm 2006, Công ty được Cổphần hóa và ngày 24/02/2007 đổi tên thành Công ty Cổ phần xi măng PhúThọ

Đến nay Công ty phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu Năm 2013, tổng sốlao động của Công ty là 474 người, trong đó khối gián tiếp là 100 lao động

6

Trang 14

và khối trực tiếp sản xuất là 347 người Đến năm 2014, Công ty có tổng sốlao động là 489 người, trong đó có 119 lao động gián tiếp và 370 lao độngtrực tiếp sản xuất Như vậy, quy mô lao động có sự biến động qua các năm.Công suất hàng năm đạt bình quân trên 35 vạn tấn sản phẩm, mức tăngtrưởng hàng năm bình quân đạt 18%-20%, thu nhập bình quân tăng 16%-20%, nộp ngân sách bình quân tăng 10%-14% Doanh thu: Năm 2012: 165 tỷđồng; Năm 2013: 254 tỷ đồng; Năm 2014: 351 tỷ đồng.

Sản phẩm chủ yếu: xi măng PCB 30, PCB 40; đá vôi

Năng lực sản xuất: xi măng: 350.000 tấn/năm, đá vôi: 300.000tấn/năm

Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu: Hà Nội, Phú Thọ và các tỉnhphía Bắc

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của cơ quan

vụ sản xuất và cung cấp xi măng cho các công trình xây dựng trong nước

Bên cạnh đó, Công ty có nhiệm vụ chủ động tìm kiếm nguyên vật liệuđảm bảo cho hoạt động của sản xuất, thị trường kinh doanh Ngoài ra, Công

ty có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, nâng cao năng suất lao động, không ngừng nâng cao đời sống chongười lao động

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty

Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ hoạt động và tổ chức tuân thủ theoLuật doanh nghiệp năm 2005, các Luật khác có lên quan và Điều leek, tổchức và hoạt động của Công ty

Sơ đồ cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ

7

Trang 16

CN XIMĂNGVĨNH YÊN

CN XI

MĂNG

VIỆT TRÌ

CN KHAITHÁCNVL

CN KHAITHÁC PHỤGIA

CN VẬNTẢI TIÊUTHỤ

PHÒNGTC-KT

TỔNG GIÁM ĐỐC KINH

DOANH

PHÒNGXÂYDỰNGCB

PHÒNGAT-PC

PHÒNGKH-CN

PHÒNGTỔCHỨCHÀNH

PHÒNG

THỊ

TRƯỜNG

PHÒNGCĐ-TĐH

Trang 17

2.2 Thực trạng công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ

Là một doanh nghiệp sản xuất xi măng lớn nhất tỉnh Phú Thọ, và là mộttrong những công ty sản xuất xi măng lớn nhất các tỉnh phía Bắc, Công ty Cổphần xi măng Phú Thọ nhận thức được tầm quan trọng của mình, chính vì vậyCông ty luôn đặt ra cho mình những mục tiêu để cải thiện tốt các sản phẩm củamình cả về chất lượng và số lượng, trong đó chất lượng sản phẩm luôn được đặtlên hàng đầu

Công ty Cổ phần xi măng Phú Thọ thiết lập mục tiêu theo phương thứcSMART dựa trên 5 nguyên tắc xây dựng mục tiêu SMART

2.2.1 Thiết lập mục tiêu cụ thể

Dựa trên những thông tin thu thập được thông qua việc nghiên cứunhu cầu thị trường, nhu cầu của khách hàng,ban lãnh đạo của Công ty đã đề

ra cho mình những mục tiêu cụ thể, để triển khai đến công nhân viên của mình

- Công ty duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000 đểnâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng đáp ứng sự mong đợi và nhu cầucủa khách hàng

- Năm 2013, công ty đặt ra mục tiêu cho mình đó là tăng doanh thu, mởrộng đầu tư, ứng dụng và đổi mới thiết bị công nghệ, phát huy mọi nguồn lựcnhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

- Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổichiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực:

Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnhđáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam

Phát triển thương hiệu xi măng Phú Thọ thành thương hiệu sản xuất vậtliệu xây dựng có uy tín và đáng tin cậy nhất với mọi người

Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tạicác thị trường lớn trong cả nước

Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung cấp sản phẩm ổnđịnh, chất lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tin

10

Trang 18

- Đào tạo nguồn nhân lực tri thức cao

2.2.2 Thiết lập mục tiêu có thể đo lường được

Năm 2013, Công ty đặt mục tiêu là năm 2014 doanh thu của Công ty phảiđạt 5000 tỉ đồng Đứng vào top 10 nhà sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất ViệtNam, tiến tới cung cấp sản phẩm cho cả thị trường Đông Nam Á

Nâng năng lực sản xuất xi măng từ 350.000 tấn/năm lên 600.000 tấn/năm,

đá vôi từ 300.000 tấn/năm lên 550.000 tấn/năm

Công ty đã và đang chuẩn bị cho nguồn nhân lực trình độ cao trong tươnglai với đội cán bộ du học nước ngoài tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi là

20 người

Công ty tuyển sinh viên tốt nghiệp loại khá và giỏi ở các trường đại họctrên địa bàn tỉnh và thành phố Hà Nội

Công ty cử 20 cán bộ công nhân viên đi học nâng cao trình độ và nghiệp

vụ Thực hiện nâng lương, nâng bậc đúng niên hạn cho cán bộ công nhân viên

2.2.4 Thời gian để đạt được mục tiêu

Công ty luôn đặt ra những mục tiêu trong khoảng thời gian nhất định,thường là 1 đến 2 năm Đó là khoảng thời gian mà Công ty sác định là đủ đểhoàn thành mục tiêu

11

Ngày đăng: 10/12/2017, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w