1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART tại công ty cổ phần may 10

20 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 47,13 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Nội dung nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu. 2 5. Đối tượng nhiên cứu. 2 6. Kết cấu đề tài. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART. 3 1.1 Cơ sở lý luận về việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART. 3 1.1.1 Một sốkhái niệm. 3 1.1.1.1 Khái niệm mục tiêu: 3 1.1.1.2 Khái niệm về phương thức SMART. 3 1.1.2 Đặc điểm, vai trò của việc thiết lập phương thức SMART 4 1.2 Quy trình để tạo mục tiêu theo phương thức SMART hiệu quả. 5 TIỂU KẾT 5 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 1O 6 2.1 Tổng quan chung về Công ty May 10. 6 2.1.1 Qúa trình hình thành củaCông ty cổ phần May 10. 6 2.1.2 Qúa trình phát triển của Công ty. 6 2.1.3 Thành tựu đạt được. 9 2.2 Ứng dụng việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART tại Công ty may 10. 9 2.2.1 Hoạch định chiến lược theo phương thức SMART. 10 2.2.2. Thiết lập kế hoạch kinh doanh theo phương tức SMART. 10 2.2.3 Phương pháp. 10 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART tại công ty cổ phần May 10. 11 2.4 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm cho việc thiết lâp mục tiêu theo phương thức SMART tại công ty May 10. 11 TIỂU KẾT 12 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10. 13 3.1 Đối với nhà quản trị; 13 3.2 Quản trị nguồn nhân lực; 13 3.3 Giải pháp về chiến lược Marketing. 13 TIỂU KẾT 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài tiểu luận kết thúc môn Quản tri học.Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy ThS Vi Tiến Cường - Giảng viên giảng dạy môn Quản

tị học đẫ tận tình chỉ dạy giúp tôi hoàn thành tốt đề tài

Trong quá trình hoàn tiện bài tiểu luận do chưa có đầy đủ kiên thức, trình

độ chuyên sâu nên dù có cố gắng song đề tài của tôi còn nhiều thiếu sót Vì thế tôi mong nhận được sự góp ý nhiệt tình từ thầy cô để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

SINH VIÊN

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi thực hiện đề tài “Thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART tại công ty cổ phần may 10”

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong thời gian qua Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này

Hà Nội, ngày 27 thánh 12 năm 2016

SINH VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Nội dung nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Đối tượng nhiên cứu 2

6 Kết cấu đề tài 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART 3

1.1 Cơ sở lý luận về việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART 3

1.1.1 Một sốkhái niệm 3

1.1.1.1 Khái niệm mục tiêu: 3

1.1.1.2 Khái niệm về phương thức SMART 3

1.1.2 Đặc điểm, vai trò của việc thiết lập phương thức SMART 4

1.2 Quy trình để tạo mục tiêu theo phương thức SMART hiệu quả 5

TIỂU KẾT 5

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 1O 6

2.1 Tổng quan chung về Công ty May 10 6

2.1.1 Qúa trình hình thành củaCông ty cổ phần May 10 6

2.1.2 Qúa trình phát triển của Công ty 6

2.1.3 Thành tựu đạt được 9

2.2 Ứng dụng việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART tại Công ty may 10 9

2.2.1 Hoạch định chiến lược theo phương thức SMART 10

2.2.2 Thiết lập kế hoạch kinh doanh theo phương tức SMART 10

Trang 4

2.2.3 Phương pháp 10

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART tại công ty cổ phần May 10 11

2.4 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm cho việc thiết lâp mục tiêu theo phương thức SMART tại công ty May 10 11

TIỂU KẾT 12

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 13

3.1 Đối với nhà quản trị; 13

3.2 Quản trị nguồn nhân lực; 13

3.3 Giải pháp về chiến lược Marketing 13

TIỂU KẾT 14

KẾT LUẬN 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Toàn cầu hóa đang là xu hướng tất yếu và ngày càng được mở rộng Tính tất yếu của toàn cầu hóa trước hết biểu hiện ở tính tất yếu kinh tế Toàn cầu hóa nó đang tác động mạnh đến lĩnh vực chính trị, những thay đổi về chính trị lại có tác động trở lại đối với kinh tế Song cái cần quan tâm và nhấn mạnh chính là sự tác động của kinh tế và những khó khăn của chứng trong bối cảnh toàn cấu hóa Nó tạo cho Việt Nam những thách thức to lớn, nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nạn thất nghiệp, thiếu việc làm, sự phân hoá giàu nghèo, Toàn cầu hóa vừa là động lực vừa là nỗi

lo cho nền kinh tế hiện nay Đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế của các tập đoàn, các doanh nghiệp, các công ty,… đặt họ đứng trước nhiều sự cạnh tranh, về vốn, thị trường, thương hiệu và vị thế của mình trong nền kinh tế

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty cùng sản xuất trong 1 lĩnh vực Như trong lĩnh vực may mặc, là lĩnh vực kinh tế được rất nhiều người sử dụng, là phần thiết yếu của cuộc sống.Do vậy các Công ty may luôn cạnh tranh nhau về thương hiệu mẫu mã, để đạt được sản lượng tối đa và vị trí trên thi trường

Công ty May 10 cũng vậy để đứng vững trong lĩnh vực may mặc Để không phải lung lay trước những thử thách của quá trình toàn cầu hóa buộc họ, những nhà lãnh đạo, những nhà quản trị phải đặt cho tổ chức mình những mục tiêu, những phương hướng thiết thực nhất, cụ thể nhất để giúp tổ chức đạt được những kết quả mong đợi

Để làm được điều đó các nhà quản trị cần có một phương thức SMART trong hoạch định chiến lược kinh doanh Vậy mục tiêu SMART là gì? Làm thế nào dể áp dụng SMART có hiệu quả?

Do vậy tôi chọn đề tài “Thiết lập mục tiêu theo phương thức SART cho công ty cổ phần May 10 ” Làm đề tài cho bài kết thúc môn Quản trị học Với mục đích hiểu rõ thêm về môn học và nâng cao kiến thức trong việc lập mục tiêu cho bản thân

Trang 6

2 Mục đích nghiên cứu.

Để hiểu rõ thêm về môn học và để làm rõ tầm quan trọng của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART trong việc hoạch định chiến lược để đạt được mục tiêu đã định

3 Nội dung nghiên cứu.

Nghiên cứu việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART cho công ty

cổ phần May 10 để đạt dược tổng doanh thu 2500 tỷ từ năm 2017 - 2018

4 Phương pháp nghiên cứu.

Để làm rõ đề tài tôi đã sử dụng phương pháp, phân tích, tổng hợp, giải thích

5 Đối tượng nhiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Cách thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART

6 Kết cấu đề tài.

Ngoài phần mở đầu và kết thúc đề tài được chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý về việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART.

Chương 2: Thực trạng của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART cho Công ty cổ phần May 10 để đạt tỏng doanh thu 3000 tỷ từ năm 2017- 2018.

Chương3:Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART cho Công ty cổ phần May 10 để đạt tổng doanh thu

3000 tỷ đồng từ 2017- 2018.

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO

PHƯƠNG THỨC SMART.

1.1 Cơ sở lý luận về việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART 1.1.1 Một sốkhái niệm.

1.1.1.1 Khái niệm mục tiêu:

Mục tiêu là một dự định hay một kế hoạch mà bạn đã vạch ra sẵn Mục tiêu cũng có nghĩa là đích đến của bạn qua những cống hiến, những nỗ lực, những phấn đấu

Mục tiêu là động lực cho bạn tiến đến Mục tiêu cũng là kết quả cuối cùng của kế hoạch mà bạn đề ra

1.1.1.2 Khái niệm về phương thức SMART.

SMART trong tiếng anh có nghĩa là thông minh, còn trong nguyên tắc xác định mục tiêu S.M.A.R.T là các từ viết tắt Nhóm 5 chữ cái đàu của 5 rừ chỉ các tiêu chí thường sử dụng trong việc xây dựng khoa hoạc quản lý dự án để giúp 1 cá nhân, một tổ chức xác định mục tiêu và các bước cần thiết để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể chúng được diễn đạt như sau:

S- Specific ( cụ thể)

M- Measurable (Đo lường được)

A- Atainable (Tính khả thi)

R- Realistic (Tính thực tế)

T- Timebound (Giới hạn thời gian)

S – Specific: Càng cụ thể càng tốt

Một mục tiêu “Thông minh” đầu tiên phải được thiết kế một cách cụ thẻ

rõ ràng Mục tiêu càng cụ thể, rõ ràng càng chứng tỏ khả năng đạt được

M – Measuraable: Đo lường được

Nghĩa là mục tiêu phải được gắn liền với các con số Nguyên tắc này đảm bảo mục tiêu của bạn có sức nặng, có thể cân, đo, đong đếm được Bạn biết được chính xác những gì mình cần đạt được là bao nhiêu Chẳng hạn bạn muốn

có một nguồn tài chính ổn định, thì “ổn định với bạn là như thế nào? Có thể là nguồn thu nhập của bạn là 10 triệu đồng/ tháng Những con số tròn trĩnh mà bạn

Trang 8

đặt ra cho mình cũng như đòn bẩy nâng tinh thần, động lực của bạn lên cao để

nỗ lực hết mình đạt được điều mình muốn Nếu không, không những bạn không tạo cho mình niềm mong muốn cháy bỏng để tập chung vào mục tiêu, mà còn cảm thấy chán nản, không đuợc khích lệ và dễ bỏ cuộc

A – Atainable: Tính khả thi

Tín khả thi cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng khi bạn đưa ra một mục tiêu Nghĩa là bạn suy nghĩ về khả năng bản thân trước khi đề ra mọt mục tiêu quá xa vời nếu không muón bỏ cuộc giữa chừng Nhưng như vậy không có nghĩa là bạn chỉ lập cho mình một mục tiêu dễ dàng, đơn giản Qúa dễ dàng làm cho bạn không cảm thấy thích thú và được thách thách thức vì thế, hãy biết lượng sức mình kèm theo một chút thách đố về sự kiên trì của bản thân

R – Realistic: Tính thực tế

Mục tiêu bạn thiết lập cho mình cũng không nên quá xa vời với thực tế, bạn có thể vận dụng đủ các nguồn lực để đảm bảo chúng sẽ đi đến nơi cần phải đến Để làm được điều này, bạn hãy ngồi tính toán xem khả năng, vật chất, thời gian, nguồn hỗ trợ…xem bạn có thực hiện đuợc mục tiêu không

T – Timely: Có thời hạn.

Giống như một cuộc hẹn, bất cứ một mục tiêu lớn nhỏ nào cũng cần được xác định một thời gian cụ thể Nó tạo cho bạn một đường biên xác định, thời điểm bạn bước lên đỉnh chiến thắng Trong quá trình cố gắng, bạn biết được bạn đang đi đến đâu trong cuộc hành trình và kịp thời chấn chỉnh mức độ phấn đấu

Như vậy qua các khái niệm trên ta có thể hiểu Thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART Là một phương thức thông minh tiện lợi dễ dàng thiết lập cho những nguời lãnh đạo, những nhà quản trị

1.1.2 Đặc điểm, vai trò của việc thiết lập phương thức SMART

 Đặc điểm: Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thiết lập.tiện lợi cho việc thiết lập mục tiêu và đạt đuợc mục tiêu đạt hiệu quả cao nhất

 Vai trò: Việc sử dụng phương thức SMART trong kinh doanh hay trong bất kỳ một lĩnh vực nào cũng đều đem lại hiệu quả tối đa cho công việc

Đặc biệt thuận lợi cho việc quản lý, điều hành và thúc đẩy sự phát triển

Trang 9

cho các tập đoàn, tổ chức, công ty.

1.2 Quy trình để tạo mục tiêu theo phương thức SMART hiệu quả.

1.Viết ra ý tưởng

2 Thu thập tất cả các số liệu có thể có về tính khả thi và chi tiết của ý tưởng

3 Tập chung và sang lọc ý tưởngtrên cơ sở các số liệu đã tổng hợp

4.Phác họa các chi tiết về mô hình kinh doanh Sử dụng phương pháp tiêp cận với các câu hỏi “cái gì?, ở đâu?, Tại sao? và như thế nào?”

5 Làm cho bản kế hoạch thật hấp dẫn để nó không những cung cấp cho bạn một cái nhìn sâu sắc mà có thể trở thành một công cụ tốt trong khi làm việc với các mối quan hệ có tầm quan trọng với bạn

6 Kiểm tra bản kế hoạch có bao gồm các yéu tố cần thiết giúp kinh doanh thành công hay không các yếu tố đó là:

 Am hiểu về thị trường của mình

 Ở trong một nền kinh doanh ổn định, phát triển và lành mạnh

 Có năng lực quản lý

 Khả năng kiểm soát về tài chính

 Một sự tập chung kiên định vào việc kinh doanh

TIỂU KẾT

Trong chương 1, tôi đã trình bày được 2 vấn đề cơ bản: Cơ sở lý luận về thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART và các quy trình để xây dựng một

kế hoạch có hiệu quả

Trang 10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG

THỨC SMART TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 1O 2.1 Tổng quan chung về Công ty May 10.

2.1.1 Qúa trình hình thành củaCông ty cổ phần May 10.

Tiền thân của Công ty cổ phần May 10 ngày nay là các xưởng may quân trang thuộc ngành quân nhu được thành lập từ năm 1946 ở các chiến khu trên toàn quốc để phục vụ bộ đội trong thời kháng chiến chống Pháp bảo vệ Tổ Quốc

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta, việc may quân trang cho bộ đội trở thành công tác quan trọng, niều cơ sở may được hình thành Sau ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, một số công xưởng, nhà máy của ta ở Hà Nội rời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thnàh hai hệ thống sản xuất trong đó may quân trang là hệ chủ lực và hệ bán công xưởng

Từ năm 1947 đến 1949, việc may quân trang không chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà còn ở nhiều nơi khác như Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Đông…Để giữ bí mật, các cơ sở sản xuất này được đặt tên theo bí sốcủa quân đội như: X1, X30, hay AM1… đây chínhlà những đơn vị tiền thân của xưởng may 10 sau này

Đến năm 1952, xưởng May 1 (X1) ở Việt Bắc được đổi tên thành May 10 với bí số là X10 và đóng ở Tây Cốc (Phú Thọ)

2.1.2 Qúa trình phát triển của Công ty.

Sau hơn 60 năm thành lập công ty cổ phần May 10, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm cùng với tiến trình của lịch sử, đến nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp hang đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản suất kinh doanh hàng may mặc

* Giai đoạn từ 1953 đến 1960:

Đến năm 1953, xưởng may 10, với quy mo lớn hơn, chuyển về Bộc Nhiêu (Định Hóa – Thái Nguyên) Tại đây May 10 đa ngày đêm miệt mài sản xuẩt trên

10 triệu sản phẩm quân trang, quân dụng các loại phục vụ kháng chiến

Năm 1954, Kháng chiến thắng lợi, xưởng may 10 được trở về Hà Nội

Trang 11

Cùng thời gian đó, xưởng May X40 ở Thanh Hóa cũng được chuyển về

Hà Nội, sáp nhập với xưởng May 10, lấy Hội Xá thuộ tỉnh Bắc Ninh cũ, nay là Phường Sài Đồng,quận Long Biên, Hà Nội để làm địa điểm sản xuất chính

Đến tháng 10 năm 1955, Tổng cục Hậu cần tiến hành biên chế cho xưởng May 10: 564 cánbộ, công nhan viên Cuối năm 1956 đầu năm 1957, xưởng May

10 đã được mở rộng thêm,máy móc cũng được trang bị thêm, và coa tất cả 253 chiếc máy may, trong đó 236 chiếc chạy bằng điện Nhiệm vụ của xưởng May

10 lúc này vẫn là may quân trang cho quân đội là chủ yếu

* Giai đoạn làm quen với hạch toán kinh tế (từ năm 1961 đến 1964):

Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước khi miền Bắcđi lên Xã hội Chủ nghĩa, tháng 2 năm 1961, xưởng May 10 được chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý và đổi tên thành xí nghiệp May 10, từ đó nhiêm vụ của nhà máy là sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công nghiệp nhẹ giao hàng theo hàng năm tính theo giá trị tổng sản lượng Khi bàn giao, xưởng May 10 bao gồm toàn bộ máy móc, thiết bị, và 1092 cán bộ, nhân viên Tuy chuyển đổi việc quản lý nhưng mặt hàng chủ yếu vẫn là sản xuất quân trang phục cho quân đội, tỷ lệ hàng năm chiếm 90% - 95%, cón sản xuất thêm một số mặt hàng phục vụ suất khẩu và dân dụng, phần này chỉ chiếm từ 5% - 10%

Sau 4 năm, xí nghiệp May 10 từ một nhà máy xản suấ theo chế độ bao cấp may quân trang phục vụ cho quân đội lâu năm chuyển sang tự hạch toán phải thích ứng với thị trường nên xí nghiệp đã gặp phải không ít khó khăn vềtổ chức

và tư tưởng

Tuy nhiên, bằng cách chấn chỉnh và tăng cường bộ máy chỉ đạo quản lý, giáo dục tư tưởng, xí nghiệp đã dần vượt qua những khó khăn đó và luônhoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao, năm sau cao hơn năm trước

* Giai đoạn đi theo con đường Đổi mới của Đảng từ năm từ 1986 đến nay:

Kể từ Đại hội VI năm 1986, Đảng đãđề ra đường lối Đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Nắm bắt được tinh thần của đường lối Đổi mới, xí nghiệp May

Trang 12

10 đã từng bước có những đổi mới trong tư duy kinh tế và đường hướng hoạt động sản xuất kinh doanh

Từ 1986 đến 1990, thị trường chính của xí nghiệp May 10 vẫn là thị trường khu vực I (Liên Xô, Đông Âu), và hàng năm xxuất khẩu vào các thị trường này từ 4 đến 5 triệu sản phẩm áo sơ-mi theo nội dung các Nghị định như hàng hóa ký kết giữa Việt Nam và các nước trong hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

Đến những năm 1990 – 1991, LiênXô và các nước Xã Hôi Chủ Nghĩa Đông Âu tan rã làm các mặt hàng xuất khẩu của xínghiệp bị mất thị trường Trrước tình hình đó, Xí nghiệp May 10 đã mạnh dạn chuyển sang thị trường khu vực II như Đức, Bỉ, Nhật,…cùng với sụ nỗ lực trong cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng, thay đỏi mẫu mã, xí nghiệp đã thành công trong việc thâm nhập những thi trường đó

Tháng 11 năm 1992, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định chuyển xí nghiệp may 10 thành Công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế là “GRACO10” Kể từ

đó công ty đã mạnh dạn đầu tư, trang bị thêm kỹ thuật, công nghệ mới, đào tạo công nhân và cán bộ quản lý, cải tạo và xây dựng mới nhà xưởng, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân, mở rộng thị trường Quốc tế và coi trọng thị trường trong nước…

Tháng 1 năm 2005, theo quyết định só 105/2004/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp, công ty May 10 được chuyển thành công ty cổ phần May 10 trực thuộc Tổng Côg ty Dệt may Việt Nam, với số vốn điều lệ là 54 tỷ đồng

Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần May 10

Tên giao dịch Quốc tế: GARMENT 10 JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: GARCO 10

Trụ sở chính : Phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội

Chức năng nhiệm vụ của công ty: Công ty cổ phần May 10 hoạt động trong lĩnh vực sau:

+ Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may mặc

Ngày đăng: 11/12/2017, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w