1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của công ty cổ phần xi măng bỉm sơn

31 615 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 433,16 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của đề tài 2 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART 3 1.1. Khái niệm về phương thức SMART và các khái niệm liên quan 3 1.1.1. Khái niệm quản trị học 3 1.1.2. Khái niệm mục tiêu: 4 2. Các yêu cầu đối với mục tiêu 6 3. Các lực lượng ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp. 7 1.1.3. Khái niệm về mục tiêu SMART 8 1.2. Nguyên tắc xây dựng mục tiêu SMART 9 1.3. Vai trò của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART 10 1.4. Quy trình để tạo mục tiêu theo phương thức SMART hiệu quả. 11 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu 12 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 13 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn 13 2.1.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn 13 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của cơ quan 20 2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty 20 2.2. Thực trạng công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn 22 2.2.1. Thiết lập mục tiêu cụ thể 22 2.2.2. Thiết lập mục tiêu có thể đo lường được 23 2.2.3. Tính khả thi và tính thực tế 23 2.2.4. Thời gian để đạt được mục tiêu 23 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. 24 2.4. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty 24 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 26 3.1. Thiết lập mục tiêu cụ thể, rõ ràng hơn và có thể đo lường được 26 3.2. Thiết lập mục tiêu có tính thực tế và khả thi cao hơn 26 3.3. Cần có thời gian thực hiện mục tiêu một cách hợp lý 26 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu của đề tài 2

Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART 3

1.1 Khái niệm về phương thức SMART và các khái niệm liên quan 3

1.1.1 Khái niệm quản trị học 3

1.1.2 Khái niệm mục tiêu: 4

2 Các yêu cầu đối với mục tiêu 6

3 Các lực lượng ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp 7

1.1.3 Khái niệm về mục tiêu SMART 8

1.2 Nguyên tắc xây dựng mục tiêu SMART 9

1.3 Vai trò của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART 10

1.4 Quy trình để tạo mục tiêu theo phương thức SMART hiệu quả 11

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu 12

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 13

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn 13

2.1.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn 13

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của cơ quan 20

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty 20

2.2 Thực trạng công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn 22

2.2.1 Thiết lập mục tiêu cụ thể 22

2.2.2 Thiết lập mục tiêu có thể đo lường được 23

Trang 2

2.2.3 Tính khả thi và tính thực tế 23

2.2.4 Thời gian để đạt được mục tiêu 23

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn 24

2.4 Đánh giá ưu điểm và hạn chế của công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty 24

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 26

3.1 Thiết lập mục tiêu cụ thể, rõ ràng hơn và có thể đo lường được 26

3.2 Thiết lập mục tiêu có tính thực tế và khả thi cao hơn 26

3.3 Cần có thời gian thực hiện mục tiêu một cách hợp lý 26

KẾT LUẬN 27

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thiết lập mục tiêu là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sựthành bại của một tổ chức Thiết lập mục tiêu là cơ sở giúp các nhà quản trịlựa chọn chiến lược kinh doanh và hình thành các kế hoạch tác nghiệp thíchnghi với môi trường, là động lực thúc đẩy các thành viên trong doanh nghiệpphấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Là kim chỉ nang xuyên suốt quá trình hoạtđộng của tổ chứ Là một trong những tiêu chuẩn quan trọng giúp các nhàquản trị kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của doanh nghiệp,của các đơn vị kinh doanh, các bộ phận chức năng trong từng thời kỳ và đó

là yếu tố để đánh giá sự tiến bộ của doanh nghiệp hoặc tổ chức trong quátrình phát triển

Tuy vậy, không phải tổ chức doanh nghiệp nào cũng biết cách thiết lậpmục tiêu một cách khoa học và đạt được kết quả cao Có rất nhiều cách thiếtlập mục tiêu, nhưng thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART, có thể nói

là phương thức thiết lập mục tiêu khoa học và đạt được kết quả cao nhất

Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn là một công ty thiết lập mục tiêutheo phương thức SMART và đã đạt được kết quả cao Đây cũng là một công

ty lớn đóng địa bàn trên tỉnh tôi đang sinh sống Chính vì vậy, tôi đã chọnvấn đề Công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART của Công ty Cổphần xi măng Bỉm sơn để làm đề tài cho mình

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 4

Làm rõ cơ sở lý luận thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART.Đánh giá công tác thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART củaCông ty Cổ phần xi măng Bỉm sơn.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thiết lập mục tiêu theophương thức SMART cho Công ty Cổ phần xi măng Bỉm sơn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu Công tác thiết lâp mục tiêu theo phương thứcSMART của Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn

 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: khảo sát tại Công Ty Cổ phần xi măng Bỉm sơntại : Phường Ba Đình-Thị xã Bỉm Sơn-tỉnh Thanh Hóa

- Phạm vi thời gian: từ năm 2010 đến năm 2015

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận của tôi được thực hiện chủ yếu bằng các phương pháp:

Tổng hợp và phân tích

Phương pháp so sánh

Nghiên cứu tài liệu

Phương pháp thống kê số liệu

Ngoài ra, tôi còn sử dụng các phương pháp như thống kê, khảo sát…

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấugồm ba chương

Chương 1: Lý luận chung về thiết lập mục tiêu SMART

Chương 2: Thực trạng công tác thiết lập mục tiêu theo phương thứcSMART của Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thiết lập mục tiêutheo phương thức SMART Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn

Trang 5

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO

PHƯƠNG THỨC SMART 1.1 Khái niệm về phương thức SMART và các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm quản trị học

Quản trị là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực Ví dụ quảntrị hành chính (trong các tổ chức xã hội), quản trị kinh doanh (trong các tổchức kinh tế) Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia ra nhiều lĩnh vực:Quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị Marketing, quản trị sản xuất

Quản trị nói chung theo tiếng Anh là "Management" vừa có nghĩa làquản lý, vừa có nghĩa là quản trị, nhưng hiện nay được dùng chủ yếu vớinghĩa là quản trị Tuy nhiên, khi dùng từ, theo thói quen, chúng ta coi thuậtngữ quản lý gắn liền với với quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tức là quản lý

ở tầm vĩ môi Còn thuật ngữ quản trị thường dùng ở phạm vi nhỏ hơn đối vớimột tổ chức, một doanh nghiệp

Có rất nhiều quan niệm về quản trị:

- Quản trị là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoànthành công việc qua những nỗ lực của những người khác; quản trị là công tácphối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác cùngchung một tổ chức;

- Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trịnhằm đạt được mục tiêu đề ra trong một môi trường luôn luôn biến động;

- Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến các mục tiêu đề ra bằng việcphối hợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp; theo quan điểm hệthống, quản trị còn là việc thực hiện những hoạt động trong mỗi tổ chức mộtcách có ý thức và liên tục Quản trị trong một doanh nghiệp tồn tại trong một

hệ thống bao gồm các khâu, các phần, các bộ phận có mối liên hệ khăng khítvới nhau, tác động qua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển

Mục tiêu của quản trị là tạo ra giá trị thặng dư tức tìm ra phương thứcthích hợp để thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí các

Trang 6

nguồn lực ít nhất Nói chung, quản trị là một quá trình phức tạp mà các nhàquản trị phải tiến hành nhiều hoạt động từ khâu đầu đến khâu cuối của mộtchu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực chất của quản trị là quảntrị các yếu tố đầu vào, quá trình sản xuất các yếu tố đầu ra theo chu trình quátrình hoạt động của một tổ chức, một doanh nghiệp.

Nhưng nhìn chung đều thống nhất ở chỗ quản trị phải bao gồm ba yếu tố (điều kiện):

Thứ nhất: Phải có chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra tác động quản trị và

một đối tượng quản trị tiếp Đối tượng bị quản trị phải tiếp nhận sự tác động đó.Tác động có thể chỉ một lần và cũng có thể nhiều lần

Thứ hai: Phải có một mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể và đối tượng Mục

tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động Sự tác động của chủ thể quảntrị lên đối tượng quản trị được thực hiện trong một môi trường luôn luôn biếnđộng Về thuật ngữ chủ thể quản trị, có thể hiểu chủ thể quản trị bao gồm mộtngười hoặc nhiều người, còn đối tượng quản trị là một tổ chức, một tập thể conngười, hoặc giới vô sinh (máy móc, thiết bị đất đai, thông tin )

Thứ ba: Phải có một nguồn lực để chủ thể quản trị khai thác và vận dụng

trong quá trình quản trị

1.1.2 Khái niệm mục tiêu:

Mục tiêu là một dự định hay một kế hoạch mà bạn đã vạch ra sẵn Mụctiêu cũng có nghĩa là đích đến của bạn qua những cống hiến, những nỗ lực,những phấn đấu

Mục tiêu là động lực cho bạn tiến đến Mục tiêu cũng là kết quả cuốicùng của kế hoạch mà bạn đề ra

Có nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại mục tiêu Có thể chia theomột số loại mục tiêu sau:

-Theo thời gian

+Mục tiêu dài hạn thường là từ 5 năm trở lên và tùy theo loại hìnhdoanh nghiệp mà có khoảng thời gian cho mục tiêu dài hạn khác nhau Mụctiêu dài hạn (mục tiêu trên 1 năm): là kết quả mong muốn được đề ra cho một

Trang 7

khoảng thời gian tương đối dài, thường là các lĩnh vực:

 Mức lợi nhuận và khả năng sinh lợi Ví dụ: phấn đấu đạt lợi nhuận25%/ năm

 Năng suất

 Phát triển việc làm

 Quan hệ giữa công nhân viên

 Vị trí dẫn đầu về công nghệ

 Trách nhiệm trước công chúng

+Mục tiêu ngắn hạn hay còn gọi là mục tiêu tác nghiệp có thời gan từ 1năm trở xuống Mục tiêu ngắn hạn phải hết sức cụ thể và nêu ra được các kếtquả một các chi tiết

+Mục tiêu trung hạn loại trung gian gữa hai loại trên

Giữa việc doanh nghiệp đạt được các mục tiêu ngắn hạn với việc theođuổi mục tiêu dài hạn thì cũng chưa đảm bảo doanh nghiệp sẽ đạt được mụctiêu trong dài hạn

-Theo bản chất của mục tiêu:

+Mục tiêu về kinh tế: lợi nhuận, doanh thu, thị phần, tốc độ phát triển,năng suất lao động…

+Mục tiêu xã hội: giải quyết công ăn việc làm, tham gia vào các hoạtđộng từ thiện

+Mục tiêu chính trị: quan hệ tốt với chính quyền, vận động hành langnhằm thay đổi chính sách và quy định có lợi cho công ty Tiếp cận với cơquan chính phủ nhằm nắm bắt kịp thời các thông tin, tạo cơ hội đón nhận các

cơ hội kinh doanh

-Theo cấp độ của mục tiêu:

+Mục tiêu cấp công ty: Đó thường là các mục tiêu dài hạn mang tínhđịnh hướng cho các cấp bận mục tiêu khác

+Mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh: được gắn với từng đơn vị kinhdoanh chiến lược (SBU) hoặc từng loại sản phẩm, từng loại khách hàng

+Mục tiêu cấp chức năng: đó là mục tiêu cho các đơn vị chức năng

Trang 8

trong công ty như sản xuất, marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triển…nhằm hướng vào thực hiện các mục tiêu chung của công ty.

+Mục tiêu duy trì và ổn định: khi công ty đã đạt được tốc độ phát triểnnhanh trước đó hoặc do thị trường có khó khăn, công ty có thể đăt ra mụctiêu và giữ vững những thành quả đã được và củng cố địa vị hiện có

Trên đây là một số cách phân loại mục tiêu chiến lược của doanhnghiệp Tuy nhiên để thấy rõ vai trò của các mục tiêu cần phải thấy được đặctrưng của hệ thống mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp Các đặc trưng đóbao gồm: Trước hết các mục tiêu chiến lược thường là dài hạn, tuy nhiên thờigian xác định thì không mang tính tương đối chỉ mang tính tuyệt đối Nóiđến mục tiêu chiến lược, các nhà quản trị học thường thống nhất về đặc trưngtổng quát của nó Hệ thống mục tiêu chiến lược bao giờ cũng là một hệ thốngcác mục tiêu khác nhau cả ở tính tổng quát, phạm vi, nên nó mang bản chất

là tác động một cách biện chứng lẫn nhau trong đó mỗi mục tiêu lại đóng vaitrò khác nhau cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Chiến lượcxây dựng là nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn Do vậy,phải xác định đúng và cụ thể mục tiêu thì việc soạn thảo chiến lược mới đúnghướng và mang lại hiệu quả mong muốn

2 Các yêu cầu đối với mục tiêu

Một mục tiêu đúng đắn cần đạt được các tiêu thức sau:

-Tính nhất quán: đòi hỏi các mục tiêu này không làm cản trở việc thực

hiện các mục tiêu khác Đây là yêu cầu đầu tiên, đóng vai trò quan trọng đểđảm bảo rằng hệ thống mục tiêu phải được thực hiện và phải hướng vào hoànthành các mục tiêu tổng quát của từng thời kỳ chiến lược

-Tính cụ thể: xét trên phương diện lý luận, khoảng thời gian càng dài

bao nhiêu thì hệ thống mục tiêu càng giảm bấy nhiêu Tuy nhiên, yêu cầu vềtính cụ thể của hệ thống mục tiêu không đề cập đến tính dài ngắn của thờigian mà yêu cầu mục tiêu chiến lược phải đảm bảo tính cụ thể Muốn vậy,khi xác định mục tiêu chiến lược cần chỉ rõ: Mục tiêu liên quan đến vấn đềgì? Giới hạn thời gian thực hiện? Kết quả cụ thể cuối cùng cần đạt

Trang 9

-Tính khả thi: mục tiêu chiến lược là mục tiêu doanh nghiệp xác định

trong thời kỳ chiến lược xác định Do đó các mục tiêu này đòi hỏi người cótrách nhiệm một sự cố gắng trong việc thực hiện nhưng lại không quá cao màphải sát thực và có thể đạt được Có như vậy hệ thống mục tiêu mới có tácdụng khuyến khích nỗ lực vươn lên của mọi bộ phận (cá nhân) trong doanhnghiệp và cũng không quá cao đến mức làm nản lòng người thực hiện Vìvậy, giới hạn của sự cố gắng là “vừa phải” nếu không sẽ không đem lại hiệuquả mong muốn

-Tính linh hoạt: môi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi nên đòi

hỏi hệ thống mục tiêu phải linh hoạt để có thể điều chỉnh khi môi trườngkinh doanh thay đổi Tính linh hoạt là điều kiện đảm bảo để biến các mụctiêu chiến lược thành hiện thực Đây là đặc trưng quan trọng của chiến lược

so với kế hoạch khi xác định mục tiêu

3 Các lực lượng ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp.

Khi xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp, thì một vấn đề quantrọng là xác định những lực lượng ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu củadoanh nghiệp Đó là:

Thứ nhất, chủ sở hữu và lãnh đạo doanh nghiệp

Đây là lực lượng quan trọng nhất tác động đến hệ thống mục tiêu củadoanh nghiệp cũng như hệ thống mục tiêu chiến lược trong từng thời kỳ cụthể Quan điểm thái độ của chủ sở hữu và lãnh đạo doanh nghiệp tác động rấtlớn đến hệ thống mục tiêu Những người chủ sở hữu thường quan tâm đếngiá trị lợi nhuận và sự tăng trưởng chung vốn đầu tư của họ Điều này đòi hỏicác nhà hoạch định chiến lược phải chú ý cân nhắn đáp ứng, đặc biệt là cácmục tiêu lợi nhuận

Thứ hai, đội ngũ những người lao động

Đây là lực lượng đông đảo nhất trong doanh nghiệp và xã hội càngphát triển thì lực lượng này càng cần được quan tâm nhiều hơn Thôngthường khi hoạch định chiến lược thì các nhà hoạch định cần quan tâm đến

Trang 10

các mục tiêu của lực lượng lao động này Các mục tiêu đó thường là tiềnlương, phúc lợi, điều kiện làm việc an toàn, sự ổn định…

Thứ ba, khách hàng.

Khách hàng là đối tượng phục vụ tạo ra lợi nhuận và đem lại sự thànhcông và phát triển bền vững cho doanh nghiệp Thị trường càng được khuvực hóa và quốc tế hóa thì đối tượng khách hàng càng mở rộng Thu nhậpcủa khách hàng tăng cao, nhu cầu tiêu dùng của họ càng tăng và càng phongphú

Thứ tư, xã hội.

Các vấn đề xã hội có ảnh hưởng ngày càng lớn đến sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Xã hội càng phát triển càng đòi hỏi doanh nghiệpcàng phải có trách nhiệm hơn đến các vấn đề xã hội Trước đây trong triết lýkinh doanh của mình rất ích doanh nghiệp đề cập đến trách nhiệm xã hôinhưng càng về sau càng có nhiều doanh nghiệp chú ý tới vấn đề này Tráchnhiệm xã hội là một trong các giá trị được đề cập trong triết lý kinh doanh.Trách nhiệm xã hội không gắn trực tiếp với kết quả sản xuất kinh doanh mà

nó mang lại giá trị cho xã hội thông qua việc tạo ra uy tín, danh tiếng

Tóm lại: Qúa trình soạn thảo chiến lược, nhà quản trị cần xác định rõ

nhiệm vụ và mục tiêu theo đuổi để làm căn cứ quyết định các nội dung chiếnlược và tổ chức thực thi chiến lược đó Điều quan trọng trong phần này làgiữa nhiệm vụ và mục tiêu phải ăn khớp nhau, có mối quan hệ qua lại hữu

cơ Mục tiêu là lượng hóa nhiệm vụ

1.1.3 Khái niệm về mục tiêu SMART

S.M.A.R.T LÀ tiêu chí đẻ hướng dẫn trong việc thiết lập các mục tiêu

Là tên viết tắt các chữ đầu của 5 bước:

S- Specific: Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu

M- Measurable: Đo đếm được

A- Achievable: Có thể đạt được

R- Realistic: Thực tế, không viển vông

T- Time bound: Thời hạn để đạt được mục tiêu đã vạch ra

Trang 11

Khái niệm này đã được biết đến lần đầu tiên trong vấn đề quản lý củaGeorge T.Doran vào tháng 11 năm 1981 Ngay khi được giới thiệu, nó đượcxem như một công cụ kinh doanh, được phổ biến tới hàng vạn người và trởthành một phần của công việc cải thiện hữu hiệu các quy trình quản lý.

Đến nay phương thức SMART được sử dụng phổ biến trên thế giới đểthiết lập các mục tiêu, kế hoạch

1.2 Nguyên tắc xây dựng mục tiêu SMART

Ngày nay, trong thời đại đổi mới, các doanh nghiệp cần thiết lập mụctiêu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức Các tổ chức có mục tiêu

mơ hồ mà thôi” [1, Tr.34] Cách người ta dùng để xác định một mục tiêu cụ

thể là tưởng tượng về chúng và được xác định bằng 3 câu hỏi What (Làm cái

Trang 12

gì)?, Why (Tại sao phải làm)? và How (Làm như thế nào?).

M – Measurable : Đo lường được

Nghĩa là mục tiêu phải được gắn liền với các con số Nguyên tắc nàyđảm bảo mục tiêu có sức nặng, có thể cân, đo, đong, đếm được Các tổ chứcdoanh nghiệp biết được chính xác mình cần đạt được là những gì, bao nhiêu.Khi sự tiến bộ được đo lường bằng con số thì những con số ấy như đòn bẩytinh thần, tạo động lực cho tổ chức doanh nghiệp đó phấn đấu để đạt đượcmục tiêu đó

A – Attainable : Có thể đạt được

Tính khả thi cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng khi đưa ra mộtmục tiêu Nghĩa là các tổ chức doanh nghiệp suy nghĩ về khả năng mìnhtrước khi đề ra một chỉ tiêu quá xa vời nếu không muốn bỏ cuộc giữa chừng.Nhưng như vậy không có nghĩa là chỉ lập cho mình một mục tiêu dễ dàng,đơn giản

R – Relevant : Thực tế

Một mục tiêu mang tính thực tế là mục tiêu đó phải hướng tới kết quảcuối cùng của cá nhân hoặc tổ chức.Mục tiêu mà các tổ chức doanh nghiệpthiết kế cho mình cũng không nên quá xa vời với thực tế, có thể vận dụng đủcác nguồn lực để đảm bảo chúng sẽ đi đến nơi cần phải đến Để làm đượcđiều này, cần ngồi tính toán xem khả năng, vật chất, thời gian, nguồn hỗtrợ…xem có thực hiện được mục tiêu không

T – Time-Bound : Thời gian hoàn thành

Bất cứ một mục tiêu lớn nhỏ nào cũng cần được xác định một thờigian cụ thể Nó tạo ra một đường biên xác định thời điểm đạt được thắng lợi.Trong quá trình thực hiện, các tổ chức doanh nghiệp phải biết được mìnhđang đi đến đâu trong cuộc hành trình và kịp thời chấn chỉnh mức độ phấnđấu

1.3 Vai trò của việc thiết lập mục tiêu theo phương thức SMART

Mục tiêu giữ vai trò nền tảng của hoạch định, nhằm xây dựng hệthống quản trị Mục tiêu giữ vai trò quyết định toàn bộ diễn tiến của tiếntrình quản trị

Tạo cho công ty đó tầm nhìn dài hạn và động lực ngắn hạn Nó tập

Trang 13

trung kiến thức, giúp công ty có thể tổ chức thời gian và nguồn lực để có thểtận dụng tối đa vào công việc

Việc thiết lập mục tiêu, sẽ giúp cho Công ty biến tầm nhìn tương laithành hiện thực

Mục tiêu là chuẩn mực để xác định xem công ty đó có thực sự thànhcông hay không

1.4 Quy trình để tạo mục tiêu theo phương thức SMART hiệu quả.

1.Viết ra ý tưởng hãy viết mục tiêu đó ra giấy, đặt trên bàn làm việchay bất cứ chỗ nào mà bạn có thể nhìn thấy hàng ngày Cách này giúp bạnluôn nghĩ đến mục tiêu mà mình đề ra và thúc đẩy hành động hướng tới mụctiêu đó

2 Thu thập tất cả các số liệu có thể có về tính khả thi và chi tiết của ýtưởng.Như vậy, bạn sẽ tính được mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi năm bạn sẽ phảikiếm được bao nhiêu và rồi lên kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu đó, mỗi nămphải tiết kiệm mấy chục triệu, khi nào mua đất,cất nhà Trong khi lập kếhoạch, cần thiết phải chia nhỏ mục tiêu ra để biết con đường bạn đi bao xa,bạn đã đi được chừng nào (đạt được bao nhiêu % kế hoạch) và tiếp tục baolâu nữa để về đích Điều này cũng giống như tầm quan trọng của những cộtcây số khi đi trên đường vậy Khi đó bạn sẽ biết hôm nay, ngày mai rồi thángnày và năm này phải làm gì Tốt nhất, nên viết sơ đồ phân tích công việchàng ngày để biết việc gì cần làm trước, việc gì làm sau, việc gì là quantrọng (important) và việc gì gấp, cần làm ngay (urgent) Tâm lý chung củachúng ta là việc gì dễ và thích thì làm trước, việc khó và không thích thì đểlại làm sau Thật tệ hại là việc khó càng để lâu, càng khó thực hiện và đôikhi việc gấp lại không hề quan trọng

3 Tập chung và sang lọc ý tưởng trên cơ sở các số liệu đã tổng hợp

4 Phác họa các chi tiết về mô hình kinh doanh Sử dụng phương pháptiêp cận với các câu hỏi “cái gì?, ở đâu?, Tại sao? và như thế nào?” Chìakhoá quan trọng trong việc sử dụng được Ma trận quản lý thời gian là sau khi

đã phân loại các công việc vào đúng nhóm, cần có ý chí và tính kỷ luật đểkiên quyết xử lý được từng việc theo đúng thứ tự ưu tiên của chúng Một

Trang 14

trong những câu hỏi bạn cần đặt ra trước khi lao vào một việc không quantrọng là: “Nếu việc này không quan trọng, tại sao mình lại phải làm? Tại saomình không bỏ quách nó đi hoặc giao nó cho người khác?”

5 Làm cho bản kế hoạch thật hấp dẫn để nó không những cung cấpcho bạn một cái nhìn sâu sắc mà có thể trở thành một công cụ tốt trong khilàm việc với các mối quan hệ có tầm quan trọng với bạn

6 Kiểm tra bản kế hoạch có bao gồm các yéu tố cần thiết giúp kinhdoanh thành công hay không các yếu tố đó là:

 Am hiểu về thị trường của mình

 Ở trong một nền kinh doanh ổn định, phát triển và lành mạnh

 Có năng lực quản lý

 Khả năng kiểm soát về tài chính

 Một sự tập chung kiên định vào việc kinh doanh

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu

Các yếu tố ảnh hưởng

bên trong

Các yếu tố ảnhhưởng bên ngoài+ Nguồn lực

+ Quan điểm lãnh đạo

+ Thành tích quá khứ

+ Các đối tượng hữu

quan bên trong: Cổ

đông, tập thể công nhân

viên chức

+ Các điều kiện của

môi trường tổngquát

+ Các đối tượnghữu quan bênngoài: khách hàng,đối thủ cạnh tranh,

áp lực xã hội

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO PHƯƠNG THỨC SMART CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn

2.1.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn

 Quá trình hình thành và phát triển

MỤC TIÊU TỔ CHỨC

Trang 15

1 Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN

+ Tên gọi tắt : Công ty xi măng Bỉm Sơn

+ Tên giao dịch Quốc tế : BIMSON JOINT STOCK COMPANY

- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu xi măng, clinker

- Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác

3 Vốn điều lệ : 956.613.970.000 đồng Việt Nam

4 Người đại diện theo pháp luật của Công ty

· Chức danh : Tổng Giám đốc công ty

· Họ và tên : Ngô Sỹ Túc

Sau giải phóng miền nam thống nhất đất nước, được sự giúp đỡ của Liên

Xô (trước đây), ngày 3-2-1976 công trình xây dựng Nhà máy Xi-măng Bỉm Sơnchính thức được thi công Công trình được xây dựng với hai dây chuyền sảnxuất xi-măng theo phương pháp ướt, công suất mỗi dây chuyền 600.000 tấnximăng/năm Ngày 4-3-1980, giữa lúc công trường đang rất sôi động, Bộ Xâydựng đã có Quyết định số 344/BXD-TCLĐ, thành lập Nhà máy xi-măng Bỉm

Ngày đăng: 10/12/2017, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w