Chương 4 quản trị vốn lưu thông

50 748 2
Chương 4 quản trị vốn lưu thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 4 MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Khi học xong chương này sinh viên cần nắm được các vấn đề sau đây: - Khái niệm về vốn lưu động và các yếu tố cấu thành vốn lưu động. - Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tồn quĩ tiền mặt, hàng tồn kho, và chính sách bán chịu có hiệu quả của doanh nghiệp - Vận dụng mô hình tài chính để phân tích và ra quyết định về tồn quĩ tiền mặt, hàng tồn kho và đưa ra các biện pháp quản lý các khoản nợ của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. NỘI DUNG BÀI GIẢNG VỐN LƯU ĐỘNG QUẢN TRỊ TIỀN MẶT QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU QUẢN TRỊ TỒN KHO VỐN LƯU ĐỘNG  Vốn lưu động là lượng tiền ứng trước để thỏa mãn nhu cầu về các đối tượng lao động của doanh nghiệp. Biểu hiện dưới hình thái vật chất của vốn lưu động là tài sản lưu động.  Vốn lưu động là các loại tài sản có thời hạn sử dụng ngắn hạn. Nhóm này gồm có: tiền mặt,các khoản đầu tư ngắn hạn, cá khoản phải thu tồn kho…  Giá trị các loại tài sản lưu động này chiếm một phần khá lớn trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp (25% - 50%)  việc quản trị và sử dụng hợp lý các loại tài sản lưu động có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự thành công của doanh nghiệp. PHÂN LOẠI VỐN LƯU ĐỘNG Là mức tài sản lưu động tối thiểu doanh nghiệp cần duy trì để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Mức tài sản này nằm ngoài biên độ dao động của hoạt động mùa vụ. Là mức tài sản lưu động tăng thêm ở các thời điểm khác nhau trong năm do tính chất sản xuất/ dịch vụ theo mùa vụ của doanh nghiệp TÀI SẢN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN TẠM THỜI Tổng tài sản thường xuyên = Tài sản cố định + Tài sản lưu động thường xuyên Tài sản lưu động tạm thời = Tổng tài sản – Tổng tài sản thường xuyên TÀI SẢN TẠM THỜI TÀI SẢN THƯỜNG XUYÊN TSLĐ TSCĐ NỢ NH VỐN CỔ PHẦN& NỢ DH TSLĐTX PHÂN LOẠI VỐN LƯU ĐỘNG NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn lưu động thường xuyên, cần thiết để đảm bảo cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp được tiến hành liên tục và có hiệu quả. Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên có ý nghĩa sau: • Tránh được tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động • Đáp ứng yêu cầu SXKD của doanh nghiệp được bình thường và liên tục • Không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh và doanh nghiệp. • Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Nhu cầu vốn lưu động phụ thuộc vào:  Quy mô của doanh nghiệp  Loại hình hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp  Nguồn tín dụng sẵn có Nguyên tắc tài trợ vốn lưu động:  Các loại tài sản thường xuyên (gồm tài sản cố định và tài sản lưu động thường xuyên): thường được tài trợ bằng nguồn tín dụng dài hạn (gồm vốn cổ phần và các khoản nợ dài hạn)  Các loại tài sản ngắn hạn (tạm thời): thường được tài trợ bằng nguồn tín dụng ngắn hạn: các loại nợ ngắn hạn (gồm nợ tích lũy,tín dụng thương mại,…) NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP [...]... quỹ TM tối ưu MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CỦA MILLERORR Mô hình này sử dụng mức tiền mặt tối thiểu an toàn mà một tổ chức cần phải có để đưa ra mức giới hạn trên và mức chuẩn của lượng tiền mặt nên giữ Khoảng cách (giới hạn trên – giới hạn dưới) = Trong đó: 3* F 2 3* 3 σ 4* K F: chi phí giao dịch chứng khoán ngắn hạn/lần σ :độ lệch chuẩn của dòng tiền tệ ròng hàng ngày MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CỦA MILLER... động sản QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Khoản phải thu (accounts receivables)? Khoản phải thu phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc? Chính sách bán chịu thể thông qua mức độ bán chịu Các vấn đề liên quan đến chính sách bán chịu gồm: tiêu chuẩn bán chịu (credit standards), điều khoản bán chịu (credit terms), rủi ro bán chịu (credit risk), chính sách và quy trình thu nợ (collection policy and procedures) QUẢN TRỊ KHOẢN... dòng tiền mặt thu chi hàng ngày  Ước lượng mức lãi suất và chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn  Quản trị thu chi TM  Tiền đang chuyển (float)  Tiền đang chuyển do chi (disbursement float)  Tiền đang chuyển do thu ( collection float ) Quản trị thu chi TM  Thu tiền : cắt giảm khoảng thời gian giữa 2 thời điểm khách hàng phát hành cheque (séc) và tờ cheque được ghi có... tiêu của quản trị tiền mặt là tối thiểu hóa lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cần để duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách bình thường Lý do công ty giữ tiền mặt Tiền mặt (cash) Tiền mặt tại quỹ công ty Tiền gửi ngân hàng  Mục đích giữ tiền mặt Giữ tiền mặt cho mục đích giao dịch Giữ tiền mặt cho mục đích đầu cơ Giữ tiền mặt cho mục đích dự phòng  MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN... hàng năm hiện tại 4, 4 tr$ - Nếu nới lỏng chính sách bán chịu, doanh thu kì vọng tăng 25%, và khi đó chi phí cơ hội thực hiện khoản phải thu tăng 20% - Giả sử sự gia tăng doanh thu không đòi hỏi phải gia tăng chi phí cố định, và đơn giá bán sản phẩm không thay đổi Kì thu tiền bình quân của khách hàng là 2 tháng - Cho biết công ty có nên nới tiêu chuẩn bán chịu hàng hóa hay không? QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU... đang áp dụng điều khoản bán chịu là “net 45 ”, nếu cty thay đổi thời hạn bán chịu là “2/10 net 45 ” thì kì thu tiền bình quân giảm từ 1 tháng xuống còn ½ tháng và được ước tính có khoảng 60% khách hàng (tương ứng 60% doanh thu) sẽ lấy chiết khấu  Hãy cho biết công ty có nên thay đổi tỉ lệ chiết khấu hay không? Biết chi phí cơ hội của các khoản phải thu là 20% QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 3.Ảnh hưởng rủi ro... 200.000$, lãi suất là 10%/năm, độ lệch chuẩn của dòng tiền tệ ròng hàng ngày là 40 0.000$ Hãy cho biết mức tồn quỹ tiền mặt và giới hạn trên tối ưu của công ty? Xác định tồn quỹ tiền mặt  Tồn quỹ TM mục tiêu (Z) σ : Phương sai của dòng 2 tiền mặt ròng hàng ngày  Tồn quỹ TM tối đa (H)  Tồn quỹ TM trung binh C MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CỦA MILLER - ORR Nguyên tắc: • Khi lượng tiền mặt đạt đến giới hạn... an toàn tối thiểu là 2.000.000$ Chi phí giao dịch chứng khoán ngắn hạn là 200.000$, lãi suất là 10%/năm, độ lệch chuẩn của dòng tiền tệ ròng hàng ngày là 40 0.000$ Hãy cho biết mức tồn quỹ tiền mặt và giới hạn trên tối ưu của công ty? MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CỦA MILLER ORR Để sử dụng mô hình này, giám đốc tài chính cần: Thiết lập giới hạn dưới cho tồn quỹ tiền mặt, là mức an toàn tối thiểu của doanh... debt losses).Và chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến khoản tăng hoặc giảm khoản phải thu mà còn liên quan đến khả năng thu hồi các khoản phải thu QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU  Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu Từ chối bán chịu Nguồn thông tin khách hàng •Báo cáo tài chính •Kiểm tra của ngân hàng •Kiểm tra thương mại •Báo cáo xếp hạng uy tín Đánh giá uy tín Khách hàng Có uy tín? Quyết... HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CỦA MILLER - ORR  Những giả định của mô hình Thu chi tiền mặt biến động ngẫu nhiên  Luồng tiền mặt ròng biến động theo phân phối chuẩn  Luồng tiền mặt ròng bằng 0  MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CỦA MILLERORR Các biến số liên quan: F : CPCĐ phát sinh khi giao dịch chứng khoán ngắn hạn (đồng) K : chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (%/năm) C : tồn quỹ TM ở một thời điểm bất kỳ L

Ngày đăng: 08/05/2014, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • PHÂN LOẠI VỐN LƯU ĐỘNG

  • Slide 6

  • NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Nội dung

  • Slide 11

  • Lý do công ty giữ tiền mặt

  • MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CỦA MILLER - ORR

  • MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN MẶT CỦA MILLERORR

  • Slide 15

  • Thiết lập tồn quỹ TM

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Xác định tồn quỹ tiền mặt

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan