1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Chương 7: Quản trị vốn lưu động

27 118 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 916 KB

Nội dung

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Quản trị vốn lưu động, kiến thức về vốn lưu động và đặc điểm, quản trị tiền mặt và chứng khoán có giá, quản trị các khoản phải thu, quản trị hàng tồn kho, chính sách vốn lưu động. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Trang 3

Vốn lưu động và đặc điểm

Tài sản lưu động

Là các tài sản có giá trị sử dụng trong phạm vi một năm.

Đặc điểm của tài sản lưu động

- Chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh

- Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu thay đổi hoàn toàn.

- Giá trị tài sản lưu động được dịch một lần và toàn bộ vào giá trị sản phẩ m mới tạo ra.

Trang 4

Vốn lưu động và đặc điểm

Khái niệm vốn lưu động

Là biểu hiện về mặt giá trị (tiền) của toàn bộ tài sản lưu động thuộc sở hữu của doanh nghiệp

Đặc điểm vốn lưu động

- Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh

- Vốn cố định chỉ hoàn thành một kỳ luân chuyển sau nhiều chu kỳ kinh doanh.

- Vốn cố định dịch chuyển dần, từng phần giá trị vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh.

Trang 6

Quản trị tiền mặt

- Đối tượng quản trị tiền mặt

Quản trị tiền mặt tại quỹ Các loại tiền gửi ngân hàng

Đặc điểm tiền mặt

+ Mức sinh lời thấp + Sức mua có xu hướng giảm do lạm phát

Do đó, tỷ lệ sinh lời của tiền mặt có thể là < 0 (âm)

Trang 7

Động cơ nắm giữ tiền

Cầu tiền giao dịch Để trả các khoản chi phí hàng

ngày Cầu tiền dự phòng

Để trả các khoản chi phí không dự đoán được trước

Cầu tiền tích luỹ Để thực hiện các

cơ hội đầu tư sinh lời

Trang 8

Nội dụng quản trị tiền mặt

Kiểm soát tốc độ thu chi tiền mặt

Nguyên tắc quản trị tiền mặt

* Tăng tốc độ thu hồi tiền.

+ Lập kế hoạch sử dụng các khoản tiền thu hồi + Sử dụng hình thức chiết khấu thương mại khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh

* Giảm tốc độ chi trả

Trang 9

Nội dụng quản trị tiền mặt

Hoạch định ngân sách tiền mặt

- Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn về chi tiêu tiền mặt và thu tiền mặt.

- Đầu tư chứng khoán có tính thanh khoản cao

- Xác định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu

Trang 10

Nội dụng quản trị tiền mặt

 Công thức xác định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu

C: Mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu

F: Chi phí mua, bán chứng khoán điều chỉnh số dư tiền mặt

T: Tổng nhu cầu tiền mặt trong kỳ

i: Tỷ lệ sinh lời cơ hội của các chứng khoán trên thị

C

=

2 x F x T i

Trang 11

Nội dụng quản trị tiền mặt

 Ví dụ, một doanh nghiệp dự kiến nhu cầu chi tiêu là 50tr đồng/1tuần trong vòn 8 tuần liên tiếp Như vậy tổng nhu cầu chi tiêu dự kiến trong kỳ là 400tr Chi phí cho 1 lần giao dịch chứng khoán là 0.25tr lãi suất chứng khoán ngắn hạn trên thị trường là 2%/8 tuần Như vậy C được tính:

Trang 12

Quản trị các khoản phải thu

Chính sách tín dụng của doanh nghiệp

- Tiêu chuẩn tín dụng

- Chiết khấu thanh toán

- Thời hạn bán chịu

- Chính sách thu nợ

Trang 13

1

-Tỷ lệ chiết khấu thanh

toán

x 360Thời

hạn được chịu

-Thời hạn thanh toán được

hưởng chiết khấu

Trang 14

Quản trị các khoản phải thu

Theo dõi khoản phải thu

- Kỳ thu tiền bình quân

- Phân tích “tuổi” khoản phải thu

- Mô hình số dư khoản phải thu

Trang 16

Chính sách vốn lưu động

Quy mô tối ưu vào tài sản lưu động

Chính sách tài trợ vốn lưu động

Nguồn tài trợ vốn ngắn hạn

Trang 17

lượng, tính năng kỹ thuật ban đầu của TSCĐ

Là sự giảm dần về mặt giá trị của TSCĐ (do đã dịch chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm)

Trang 18

Là hao mòn TSCĐ do xuất hiện TSCĐ có cùng giá trị trao đổi nhưng tính năng, kỹ thuật hoàn thiện hơn.

Là sự hao mòn do sản phẩm

mà TSCĐ tạo ra đã chấm

Trang 19

Khấu hao tài sản cố định

Nguyên tắc xác định khấu hao

 Tính toán và xác định chính xác số hao mòn của TSCĐ trong mỗi kỳ kinh doanh

 Cơ sở trích khấu hao phải dựa trên nguyên giá TSCĐ: bao gồm toàn bộ các chi phí mua sắm, hình thành và đưa tài sản

cố định vào hoạt động

Trang 20

Khấu hao tài sản cố định

Trang 21

Mức trích khấu hao trong kỳ

Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

Thời gian hữu dụng

Mức trích khấu hao trong kỳ

= giá TSCĐ Nguyên x Tỷ lệ khấu hao cố

định

Hoặc

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ỔN ĐỊNH GIỮA CÁC KỲ.

ĐƯỢC CÁC LOẠI HAO MÒN VÔ HÌNH

VÀ CÀO BẰNG MỨC HAO MÒN HỮU HÌNH

Trang 22

Mức sản lượng

thực tế

TÍNH TOÁN PHÙ HỢP VỚI MỨC ĐỘ SẢN PHẨM ĐƯỢC TẠO RA.

Trang 23

Số năm sử dụng còn lại

Nhận xét

Mức trích khấu hao cao trong những năm đầu và giảm dần trong những năm tiếp

theo

Trang 24

Ví dụ phương pháp tổng

số thứ tự năm sử dụng

Một tài sản cố định có nguyên giá là 45 triệu đồng,

khấu hao của tài sản cho từng năm.

N¨m thø Sè n¨m cßn l¹i Sè tiÒn khÊu hao

1 5 (5/15)x45tr = 15 triÖu

2 4 (4/15)x45tr = 12 triÖu

3 3 (3/15)x45tr = 9 triÖu

4 2 (2/15)x45tr = 6 triÖu

Trang 25

khấu hao hàng năm

Trang 26

Ví dụ phương pháp tổng

số thứ tự năm sử dụng

Một tài sản cố định có nguyên giá là 45 triệu đồng, số năm

sử dụng hữu ích là 5 năm Hệ số điều chỉnh khấu hao là 2 Xác định chi phí khấu hao cho từng năm.

Trang 27

So sánh mức trích khấu hao giữa các phương

pháp

So sánh các phương pháp khấu hao

PP số dư giảm dần

Tổng thứ tự năm sử dụng

Khấu hao đường thẳng

Mức trích khấu hao

Thời gian khấu hao 10

20 30

Ngày đăng: 17/06/2020, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w