1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc

74 2,7K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN

Trang 1

Lý LUậN CHUNG Về PHÂN TíCH TàI CHíNH 8

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính 8

1.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính 8

1.1.2 Y nghĩa của phân tích tài chính 8

1.1.3 Yêu cầu của việc phân tích hoạt động tài chính DN 9

1.2 Hệ thống báo cáo tài chính 9

1.2.1 Tầm quan trọng của báo cáo tài chính 9

1.2.2 Bảng cân đối kế toán 10

1.2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 11

1.2.5 Thuyết minh báo cáo tài chính 11

1.3 Các bớc tiến hành phân tích báo cáo tài chính 12

1.4 Phơng pháp phân tích báo cáo tài chính 13

1.4.1 Phơng pháp so sánh 13

1.4.2 Phơng pháp phân tích tỷ lệ 15

1.5 Nội dung phân tích báo cáo tài chính 16

1.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 16

1.5.1.1 Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn 16

1.5.1.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản 16

1.5.1.1.2 Phân tích cơ cấu vốn, chi phí vốn 17

1.5.1.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 18

1.5.2 Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp 18

1.5.2.1 Mục tiêu phân tích 19

1.5.2.2 Những nhân tố tác động đến phân tích cấu trúc tài chính 19

1.5.2.3 Phân tích cấu trúc tài sản 20

1.5.2.3.1 Tỷ trong tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản 20

1.5.2.3.2 Vòng quay của tài sản ngắn hạn 20

1.5.2.3.3 Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn 20

1.5.2.3.4 Tỷ suất đầu t 20

1.5.2.3.5 Vòng quay của tài sản cố định 21

1.5.2.3.6 Tỷ suất lợi nhuận của tài sản cố định 21

1.5.3.1 Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả 22

1.5.3.2 Tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn 23

1.5.3.3 Tỷ lệ khoản phải trả trên tài sản ngắn hạn 23

1.5.3.6 Hệ số thanh toán hiện hành 23

1.5.3.7 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 23

Trang 2

1.5.3.8 Hệ số khả năng thanh toán tức thời 24

1.5.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 24

1.5.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 24

1.5.4.1.1 Sức sản suất của tài sản ngắn hạn 24

1.5.4.1.2 Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn 24

1.5.4.1.3 Số vòng quay của vốn lu động 25

1.5.4.1.4 Thời gian một vòng quay vốn lu động 25

1.5.4.1.5 Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 25

1.6.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 25

1.6.4.2.1 Sức sản suất của tài sản cố định 26

1.6.4.2.2 Sức sinh lợi của tài sản cố định 26

1.6.5 Phân tích khả năng sinh lợi 26

1.6.5.1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu 26

1.6.5.2 Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) 27

1.6.5.3 Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) 27

1.6.5.4 Tỷ suất sinh lợi của doanh thu (ROS) 27

Chơng 2: 28

Phân tích thực trạng tài chính tại công ty Vận tảI Biển Đông VINASHIN 28

-2.1 Giới thiệu kháI quát chung về doanh nghiệp 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 28

2.1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp 28

2.1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 28

2.1.1.3 Quy mô hoạt động của công ty 28

2.1.1.3.1 Số lợng cán bộ, công nhân viên 30

2.1.1.3.2 Vốn đăng ký 30

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 30

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của doanhnghiệp 30

2.1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại 30

2.1.2.2.1 Dịch vụ vận chuyển container 30

2.1.2.2.2 Khai thác tàu dầu 31

2.1.2.2.3 Vận chuyển và bốc xếp hàng hoá siêu truờng siêu trọng312.1.2.2.4 Quản lý tàu - Ship Management 31

2.1.2.2.5 Các dịch vụ khác 31

2.2 Phân tích thực trạng tài chính tại công ty Vận tảI Biển Đông –VINASHIN 32

2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính 32

2.2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn 32

2.2.1.1.1 Tài sản ngắn hạn 32

2.2.1.1.2 Tài sản dài hạn 33

2.2.1.1.3 Nợ phải trả 33

2.2.1.1.4 Vốn chủ sở hữu 34

2.2.1.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 39

2.2.1.2.1 Phân tích tính cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn, giữa tài sản dài hạn với nợ dài hạn 39

2.2.1.2.2 Hệ số nợ so với tài sản 40

2.2.2 Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn 41

2.2.2.1 Tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn 41

Trang 3

2.2.2.1.1 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản 41

2.2.2.1.2 Vòng quay của tài sản ngắn hạn 42

2.2.2.1.3 Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn 43

2.2.2.2 Tình hình sử dụng tài sản dài hạn 44

2.2.2.2.1 Tỷ suất đầu t 44

2.2.2.2.2 Vòng quay của tài sản cố định 45

2.2.2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận của tài sản cố định 46

2.2.3.1.1 Tỷ lệ các khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn 52

2.2.3.1.2 Tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả 52

2.2.3.1.3 Tỷ lệ các khoản phải trả trên tài sản ngắn hạn 53

2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán 54

2.2.3.2.1 Vốn luân chuyển 54

2.2.3.2.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành 55

2.2.3.2.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 56

2.2.3.2.4 Hệ số khả năng thanh toán tức thời 57

2.2.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 58

2.2.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 58

2.2.4.1.1 Sức sản suất của tài sản ngắn hạn 58

2.2.4.1.2 Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn 59

2.2.4.1.3 Thời gian một vòng quay vốn lu động 60

2.2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 60

1.6.4.2.1 Sức sản suất của tài sản cố định 60

2.2.4.2.2 Sức sinh lợi của tài sản cố định 61

2.2.5 Phân tích các chỉ tiêu về sức sinh lời 62

2.2.5.1 Chỉ số lợi nhuận hoạt động 63

2.2.5.2 Suất sinh lời của tổng tài sản (ROA) 63

2.2.5.3 Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 65

2.2.5.3 Suất sinh lời của doanh thu (ROS) 66

3.2.1.2 Mục đích của giải pháp dịch vụ vận tải không tàu NVOCC 72

3.2.1.3 Nội dung của giải pháp NVOCC 72

3.2.2 Giải pháp cổ phần hoá để huy động vốn 74

Trang 4

3.2.2.1 Căn cứ của giải pháp cổ phần hoá 74

3.2.2.1 Mục đích của giải pháp cổ phần hoá 74

3.2.3.1 Mở thêm tuyến vận tải mới 78

3.2.3.2 Nâng cao năng lực của đội tàu 79

3.2.3.3 Giảm chi phí dành cho nhiên liệu 80

3.2.3.4 Đẩy mạnh hơn nữa chính sách thu hồi công nợ và thanh toánnợ 81

3.2.3.4.1 Quản trị khoản phải thu 81

3.2.3.4.2 Quản trị khoản phải trả 81

Kết luận 82

Trang 5

Phần mở đầu

1 Lý do lựa chọn đề tài.

Ngày nay, hoà mình vào dòng chảy của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế ViệtNam đang dịch chuyển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp là chủ đạo sang cơ cấu kinh tế cótỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao Điển hình cho sự hội nhập và phát triển đó là ViệtNam ngày càng có tiếng nói trong các tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế nh ASEAN,ASEM, và mới đây đã gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO Những sự đổi mớinày tạo cơ hội cho các ngành kinh tế phát triển, song cũng đặt ra nhiều thách thức chocác doanh nghiệp trong nớc, đòi hỏi họ phải tự vận động, thoát khỏi vòng xoáy đào thảicủa quy luật cạnh tranh khắc nghiệt trong nền kinh tế thị trờng, vơn mình phát triển.

Trong bối cảnh kinh tế nh thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thơng ờng cần phải nhanh chóng và liên tục đổi mới, trong đó đổi mới về năng lực quản lý tàichính là một trong những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu Việc quản lý tài chính hiệuquả sẽ giúp doanh ngiệp tầm soát đợc sức khoẻ của mình, nhận ra đâu là điểm mạnh,đâu là điểm yếu để xác định đúng nhu cầu về vốn kinh doanh, từ đó tối u hoá khả nănghuy động, sử dụng và phân phối nguồn vốn Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm đợccác nhân tố ảnh hởng, mức độ và xu hớng tác động của các nhân tố đó tới tình hình tàichính doanh nghiệp Điều này chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở phân tích tài chính

tr-Công ty vận tải Biển Đông thuộc tập đoàn VINASHIN là một đơn vị vận tải biển.Hình thức vận tải này chiếm tới 80% hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam Tuynhiên, hiện nay đội tàu trong nớc lại chỉ chiếm 20% thị phần, một con số quá nhỏ Đểcó thể danh miếng bánh lớn hơn trong phân khúc thị trờng này, Biển Đông cần nângcao năng lực cạnh tranh của mình, mà cốt lõi là nâng cao năng lực quản lý tài chính.Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp doanh nghiệp nhận rõ thực trạng tài chính, từđó nhận ra mặt mạnh và mặt yếu nhằm làm căn cứ để hoạch định phơng án phù hợpcho tơng lai, đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng lực tàichính, cải thiện vị thế của doanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, em quyết định đi sâu nghiên cứu

đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài

chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN VINASHIN”.

2 Muc tiêu nghiên cứu.

Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu tình hình tài chính tại doanh nghiệp để thấyrõ xu hớng, tốc độ tăng trởng và thực trạng tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đóđề xuất những giải pháp và kiến nghị giúp cải thiện tình hình tài chính để doanh nghiệphoạt động hiệu quả hơn.

3 Phạm vi nghiên cứu.

Công ty Vận tải BIểN ĐÔNG là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Trong đềtài này, em tập trung nghiên cứu, phân tích chung về tình hình tài chính của toàn Côngty chứ không đi sâu phân tích tình hình tài chính trong từng lĩnh vực hoạt động.

Trang 6

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Phơng pháp nghiên cứu đợc vận dụng trong đề tài chủ yếu là phơng pháp so sánhvà tổng hợp số liệu thực tế thu thập trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, các sốliệu trên báo cáo tài chính, kết hợp với các phơng pháp nh phân tích các tỷ sổ, phơngpháp cân đối, để phân tích, xác định mức độ biến động của các số liệu, từ đó đa ranhận xét và đề xuất kiến nghị.

5 Kết cấu của đồ án.

Kết cấu đồ án gồm 3 phần chính:

Chơng 1: Lý luận chung về phân tích tài chính.

Phần này sẽ trình bày nội dung cơ bản về lý thuyết của hoạt động phân tích tàichính doanh nghiệp, và đa ra nguồn số liệu phục vụ cho công tác phân tích.

Chơng 2: Phân tích thực trạng tài chính tại Công ty vận tải Biển Đông.

Phần này sẽ trình bày 2 nội dung chính:

 Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp.

 Phân tích thực trạng tài chính Công ty vận tải Biển Đông.

Chơng 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính tại Công ty vận

tải Biển Đông – VINASHIN VINASHIN.

Phần này sẽ đa ra một số giải pháp nhằm tối u hoá công tác quản lý tài chính củaCông ty vận tải Biển Đông trên cơ sở khảo sát tình hình chung và những biếnđộng của các tỷ số tài chính đã đợc phân tích ở chơng 2.

Chơng 1:

Lý LUậN CHUNG Về PHÂN TíCH TàI CHíNH

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính.

1.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính.

Phân tích hoạt động tài chính DN là quá trình thu thập, xử lý các thông tin kếtoán, nhằm xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh tình hình tài chính hiện hành vớiquá khứ, tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình của ngành,thông qua đó giúp ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá tình hình tài chính DN, đánhgiá về tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trong tơng lai.

1.1.2 Y nghĩa của phân tích tài chính.

Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà ớc, các DN thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trớc pháp luật trongkinh doanh Do đó, có nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của DN nh chủDN, nhà đầu t, nhà cung cấp, khách hàng, nhà bảo hiểm kể cả các cơ quan chính phủvà những ngời lao động Mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của DN với

Trang 7

n-một góc độ khác nhau Đối với chủ DN và các nhà quản trị DN, mối quan tâm hàngđầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng tài trợ Đối với chủ ngân hàng và các nhàcho vay tín dụng, mối quan tâm chủ yếu của họ là khả năng trả nợ hiện tại và sắp tớicủa DN Đối với nhà đầu t mối quan tâm của họu là các yếu tố rủi ro, thời gian hoànvốn, mức sinh lãi và khả năng thanh toán vốn Nhìn chung họ đều quan tâm đến khảnăng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức sinh lời tốiđa.

Các báo cáo kế toán, báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng hợp toàn diện tìnhhình tài sản, nguồn vốn công nợ, kết quả sản xuất kinh doanh của DN trong một niênđộ kế toán, song những thông tin riêng biệt đó cha thể hiện đợc nhiều ý nghĩa và chathể hiện hết các yêu cầu, nội dung mà ngời sử dụng thông tin quan tâm, do đó họ th-ờng dùng các công cụ và kỹ thuật cơ bản để phân tích tình hình tài chính DN, để thuyếtminh các mối quan hệ chủ yếu trong báo cáo tài chính nhằm nghiên cứu tình hình tàichính hiện tại từ đó đa ra những quyết định tài chính trong tơng lai

1.1.3 Yêu cầu của việc phân tích hoạt động tài chính DN.

Việc phân tích hoạt động tài chính DN có ý nghĩa quan trọng, nó quyết định sựthành công hay thất bại của DN cho nên nó phải đạt đợc các mục tiêu sau:

- Phân tích hoạt động tài chính DN phải cung cấp đầy đủ thông tin hữu ích cho

các nhà đầu t, các tín chủ và những nghời sử dụng thông tin khác nhau để giúp họ

có quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu t, quyết định cho vay, quyết định sảnxuất

- Phân tích hoạt động tài chính DN phải cung cấp thông tin cho các DN, các nhà

đầu t, các nhà cho vay và những nhà sử dụng thông tin khác nhau trong việcđánh

giá khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền mặt vào, ra và hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh, tình hình, khả năng thanh toán của DN.

- Phân tích hoạt động tài chính DN phải cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở

hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làm biến đổinguồn vốn và các khoản nợ của DN.

Các mục tiêu trên đây liên quan mật thiết với nhau và góp phần cung cấp thôngtin nền tảng quan trọng cho ngời nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tình hình tài chínhDN.

Nh vậy, có thể khẳng định, ý nghĩa tối cao và quan trọng nhất của phân tích tàichính DN là giúp cho những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u vàđánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của DN.

1.2 Hệ thống báo cáo tài chính.

1.2.1 Tầm quan trọng của báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính là các chứng từ cần thiết trong kinh doanh Các nhà quản lý sửdụng chúng để đánh giá năng lực thực hiện và xác định các lĩnh vực cần thiết phải đợccan thiệp Các cổ đông sử dụng chúng để theo dõi tình hình vốn đầu t của mình đang đ-ợc quản lý nh thế nào Các nhà đầu t bên ngoài dùng chúng để xác định cơ hội đầu t.

Trang 8

Còn ngời cho vay và nhà cung ứng lại thờng xuyên kiểm tra báo cáo tài chính để xácđịnh khả năng thanh toán của những công ty mà họ đang giao dịch.

Báo cáo tài chính - gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và báo cáo luchuyển tiền tệ - của các công ty đều theo mẫu chung thống nhất Mặc dù một số hạngmục có thể khác nhau tùy theo đặc điểm kinh doanh của mỗi công ty, nh ng các báocáo tài chính luôn giống nhau về cơ bản, cho phép bạn so sánh việc kinh doanh củacông ty này với các công ty khác.

1.2.2 Bảng cân đối kế toán.

Hầu hết mọi ngời mỗi năm đều đến bác sĩ để kiểm tra sức khỏe tổng quát - mộtcuộc kiểm tra tình trạng thể chất tại một thời điểm nhất định Tơng tự nh vậy, BCĐKTlà báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tài chính của đơn vị tại những thời điểm nhấtđịnh dới hình thái tiền tệ Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đốivới mọi đối tợng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh với DN.

BCĐKT phản ánh 2 nội dung cơ bản là tài sản - nguồn vốn

Tài sản phản ánh quy mô và cơ cấu các lọai tài sản hiện có đến thời điểm lập báo

cáo thuộc quyền quản lý, sử dụng của DN, năng lực và trình độ sử dụng tài sản Về mặtpháp lý, phần tài sản thể hiện tiềm lực mà DN có quyền quản lý, sử dụng lâu dài, gắnvới mục đích thu đợc các khoản lợi nhuận Tài sản đợc chia thành:

Tài sản ngắn hạn: là những tài sản đợc dự kiến sẽ chuyển thành tiền hoặc

đợc sử dụng vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trong vòng 1 năm hoặc1 chu kỳ kế toán.

Tài sản dài hạn: là những tài sản mà DN dự kiến sẽ sử dụng trong vòng

nhiều năm hay nhiều chu kỳ kế toán.

Nguồn vốn là nguồn hình thành nên tài sản Về mặt pháp lý, nguồn vốn cho thấy

trách nhiệm của DN về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhà nớc, số tài sản đãhình thành bằng nguồn vốn vay ngân hàng, vay đối tợng khác, cũng nh trách nhiệmphải thanh toán với ngời ngời lao động, cổ đông, nhà cung cấp, trái chủ, ngân sách Nguồn vốn gồm:

Nguồn vốn vay: là nguồn vốn DN đI vay dới nhiều hình thức và theo nhiều

phơng thức khác nhau.

Nguồn vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn do các chủ sở hữu đóng góp và tích

lũy từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

BCĐKT là tài liệu quan trọng bậc nhất giúp cho nhà phân tích nghiên cứu đánhgiá một cách khái quát tình hình và kết quả kinh doanh, khả năng cân bằng tài chính,trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của DN.

Bảng 1.1. Cân đối tài sản – nguồn vốn.

- Vốn bằng tiền

Nợ ngắn hạn + Vốn chủ sở hữu- Đầu t tài chính ngắn hạn

- Khoản phải thu- Hàng tồn kho

Trang 9

- Tài sản lu động khác- Tài sản cố định

Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu- Đầu t tài chính dài hạn

- Xây dựng cơ bản dở dang- Ký quỹ, ký cợc dài hạn

1.2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

BCKQHĐKD là báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình tài chính của DNtrong từng thời kỳ nhất định, phản ánh tóm lợc các khoản thu, chi phí, kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của toàn DN, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theotừng hoạt động kinh doanh (sản xuất kinh doanh, đầu t tài chính, hoạt động bất thờng).Bên cạnh đó, BCKQHĐKD còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà n ớc củaDN trong thời kỳ đó.

Báo cáo gồm 5 cột:

Cột số 1: Các chỉ tiêu báo cáo.

Cột số 2: Mã số của các chỉ tiêu tơng ứng.

Cột số 3: Số hiệu tơng ứng với các chỉ tiêu của báo cáo này đợc thể hiện

chỉ tiêu trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Cột số 4: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo năm.

Cột số 5: Số liệu của năm trớc (để so sánh).

Dựa vào số liệu trên BCKQHĐKD, ngời sử dụng thông tin có thể kiểm tra, phântích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong kỳ, so sánh với kỳ trớc vàvới DN khác để nhận biết khái quát hoạt đọng trong kỳ và xu hớng vận động.

1.2.5 Thuyết minh báo cáo tài chính.

Nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh cha có trong hệthống các báo cáo tài chính, đồng thời giải thích một số chỉ tiêu mà trong các báo cáotài chính cha đợc trình bày, giải thích thêm một cách cụ thể, rõ ràng.

Các báo cáo tài chính trong DN có mối quan hệ mật thiết với nhau, mỗi sự thayđổi của một chỉ tiêu trong báo cáo này trực tiếp hay gián tiếp ảnh hởng đến các báo cáokia, trình tự đọc hiểu đợc các báo cáo tài chính, qua đó họ nhận biết đợc và tập trungvào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tích của họ.

1.2.4 Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

BCLCTT đợc lập để trả lời những câu hỏi liên quan đến luồng tiền ra vào trongDN, tình hình trả nợ, đầu t bằng tiền của DN trong từng thời kỳ.

BCLCTT cung cấp những thông tin về những luồng vào, ra của tiền và coi nh tiền,những khoản đầu t ngắn hạn có tính lu động cao, có thể nhanh chóng và sẵn sàngchuyển đổi thành một khoản tiền biết trớc ít chịu rủi ro lỗ về giá trị do những sự thayđổi về lãi suất Những luồng vào ra của tiền và những khoản coi nh tiền đợc tổng hợpthành 3 nhóm:

 Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh.

Trang 10

 Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t. Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính.và lập theo phơng pháp trực tiếp, gián tiếp.

1.2.5 Thuyết minh báo cáo tài chính.

Nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh cha có trong hệthống các báo cáo tài chính, đồng thời giải thích một số chỉ tiêu mà trong các báo cáotài chính cha đợc trình bày, giải thích thêm một cách cụ thể, rõ ràng.

Các báo cáo tài chính trong DN có mối quan hệ mật thiết với nhau, mỗi sự thayđổi của một chỉ tiêu trong báo cáo này trực tiếp hay gián tiếp ảnh hởng đến các báo cáokia, trình tự đọc hiểu đợc các báo cáo tài chính, qua đó họ nhận biết đợc và tập trungvào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tích của họ.

1.3 Các bớc tiến hành phân tích báo cáo tài chính.

Phân tích tài chính có thể đợc ứng dụng theo những hớng khác nhau với nhữngmục đích tác nghiệp khác nhau: mục đích nghiên cứu thông tin hoặc theo vị trí của nhàphân tích (trong hay ngoài DN) Tuy nhiên, trình tự phân tích và dự đoán tài chính đềutuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng với từng giai đoạn dự đoán.

- Giai đoạn dự đoán là giai đoạn chuẩn bị và xử lý các nguồn thông tin Các

nghiệp vụ phân tích trong giai đoạn này là xử lý thông tin kế toán, tính toán các chỉ số,tập hợp các bảng biểu.

- Giai đoạn xác định biểu hiện đặc trng là giai đoạn xác định điểm mạnh, yếu

của DN Các nhiệm vụ phân tích trong giai đoạn này là giải thích, đánh giá các chỉ số,bảng biểu các kết quả về sự cân bằng tài chính, năng lực hoạt động tài chính, cơ cấuvốn và chi phí vốn, cơ cấu đầu t và doanh lợi.

- Giai đoạn phân tích thuyết minh là giai đoạn phân tích nguyên nhân, thuận lợi,

khó khăn, phơng tiện và thành công Các nhiệm vụ phân tích trong giai đoạn này làtổng hợp, đánh giá và quan sát.

- Giai đoạn tiên lợng và chỉ dẫn: nghiệp vụ phân tích là xác định hớng phát triển,

các giải pháp tài chính.

1.4 Phơng pháp phân tích báo cáo tài chính.

Để tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh cũng nh phân tích hoạt động tàichính ngời ta không dùng riêng lẻ một phơng pháp phân tích nào mà sử dụng kết hợpcác phơng pháp phân tích với nhau để đánh giá tình hình DN một cách xác thực nhất,nhanh nhất.

Phơng pháp phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là hệ thống các phơngpháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, quan hệ, các luồng dịch chuyển

và biến đổi tài chính trong hoạt động của DN, song phơng pháp chủ yếu là phơng pháp

so sánh và phân tích tỷ lệ.

Trang 11

1.4.1 Phơng pháp so sánh.

Phơng pháp so sánh là phơng pháp sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tàichính Để vận dụng phép so sánh trong phân tích tài chính cần quan tâm đến tiêu chuẩnso sánh, điều kiện so sánh của chỉ tiêu phân tích cũng nh kỹ thuật so sánh.

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu gốc đợc chọn làm căn cứ so sánh Khi phân

tích tài chính, nhà phân tích thờng sử dụng các gốc nh sau:

- Sử dụng số liệu tài chính ở nhiều kỳ trớc để đánh giá và dự báo xu hớng của các

chỉ tiêu tài chính Thông thờng, số liệu phân tích đợc tổ chức từ 3 đến 5 năm liền kề.

- Sử dụng số liệu trung bình ngành để đánh giá sự tiến bộ về hoạt động tài chính

của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của ngành Số liệu trung bình ngànhthờng đợc các tổ chức dịch vụ tài chính, các ngân hàng, cơ quan thống kê cung cấptheo nhóm các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong trờng hợp không cósố liệu trung bình ngành, nhà phân tích có thể sử dụng số liệu của một doanh nghiệpđiển hình trong cùng ngành để làm căn cứ phân tích.

- Sử dụng các số kế hoạch, số dự toán để đánh giá doanh nghiệp có đạt đợc mục

tiêu tài chính trong năm Thông thờng, các nhà quản trị doanh nghiệp chọn gốc so sánhnày để xây dựng chiến lợc hoạt động cho tổ chức của mình.

Điều kiện so sánh yêu cầu các chỉ tiêu phân tích phải phản ánh cùng nội dung

kinh tế, có cùng phơng pháp tính toán và có đơn vị đo lờng nh nhau Bản chất vấn đềnày liên quan đến tính so sánh của chỉ tiêu phân tích Những thay đổi về chế độ tàichính kế toán là một trong những lý do ảnh hởng đến tính không so sánh đợc của chỉtiêu phân tích.

Kỹ thuật so sánh trong phân tích tài chính thể hiện qua các trờng hợp sau:

- Trình bày báo cáo tài chính dạng so sánh nhằm xác định mức biến động tuyệt

đối và tơng đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua hai hoặc nhiều kỳ, qua đóphát hiện xu hớng của các chỉ tiêu.

Trong báo cáo lãi lỗ dạng so sánh, cột số liệu  % thể hiện tốc độ tăng giảm củatừng khoản mục so với kỳ gốc Nh vậy, một báo cáo dạng so sánh thể hiện rõ biếnđộng của chỉ tiêu tổng hợp và các yếu tố cấu thành nên biến động tổng hợp đó

Khi phân tích báo cáo tài chính dạng so sánh, cần chú ý mối liên hệ giữa các chỉtiêu kinh tế để phần thuyết minh số liệu đợc chặt chẽ hơn

- Trình bày báo cáo tài chính theo quy mô chung Với cách so sánh này, một chỉtiêu trên báo cáo tài chính đợc chọn làm quy mô chung và các chỉ tiêu có liên quan sẽtính theo tỷ lệ phần trăm trên chỉ tiêu quy mô chung đó Báo cáo tài chính theo quy môchung giúp đánh giá cấu trúc của các chỉ tiêu tài chính ở doanh nghiệp Chẳng hạn, đốivới bảng cân đối kế toán, để đánh giá cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, phải chọn chỉtiêu tổng tài sản làm quy mô chung.

Một bảng cân đối kế toán đợc thiết kế theo quy mô chung thể hiện cấu trúc tài sảnvà nguồn vốn của doanh nghiệp, qua đó thể hiện những đặc trng trong phân bố tài sảnvà huy động vốn.

- Thiết kế các chỉ tiêu có dạng tỷ số Một tỷ số đợc xây dựng khi các yếu tố cấu

thành tỷ số phải có mối liên hệ và mang ý nghiã kinh tế Chẳng hạn, để phân tích khả

Trang 12

năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cần sử dụng những yếu tố có khả năngchuyển hoá thành tiền trong ngắn hạn Do vậy, có thể xây dựng các tỷ số phản ánh khảnăng thanh toán ngắn hạn nh sau:

Thanh toán tức thời = Tiền/ Nợ ngắn hạn.

Thanh toán nhanh = (Tiền + ĐTNH + khoản phải thu)/ Nợ ngắn hạn Thanh toán hiện hành = TSLĐ và ĐTNH/ Nợ ngắn hạn

Một trờng hợp khác của tỷ số là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Chỉ tiêu tổng quátđánh giá hiệu quả xây dựng nh sau:

Hiệu quả = Kết quả cuối cùngYếu tố đầu vào

Trong đó, yếu tố đầu vào có thể là tài sản, vốn đầu t, vốn chủ sở hữu và kết quả

cuối cùng có thể là doanh thu, lợi nhuận

 Phơng pháp so sánh sử dụng trong phân tích tài chính DN là:

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng

thay đổi về tài chính của DN, thấy đợc sự cải thiện hay xấu đi nh thế nào để có biệnpháp khắc phục trong kỳ tới.

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của Doanh

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy đợc tình

hình tài chính cuả DN đang ở tình trạng tốt hay xấu, đợc hay cha đợc so với các DNcùng ngành.

- So sánh theo chiều dọc để thấy đợc tỷ trọng của từng loại trong tổng hợp ở mỗibản báo cáo So sánh theo chiều ngang để thấy đợc sự biến đổi về cả số tơng đối và số

tuyệt đối của một khoản mục nào đó qua niên độ kế toán liên tiếp.

1.4.2 Phơng pháp phân tích tỷ lệ.

Là phơng pháp truyền thống, đợc sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính Đâylà phơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng đ ợc bổ sungvà hoàn thiện Bởi lẽ:

Thứ nhất, nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải tiến và đợc cung cấp

đầy đủ hơn Đó là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việcđánh giá một tỷ lệ tài chính của DN.

Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy

nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ.

Thứ ba, phơng pháp phân tích này giúp cho nhà phân tích khai thác có hiệu

quả các số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗithời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.

Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính trongcác quan hệ taì chính Về nguyên tắc, phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các

Trang 13

ngỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính DN, trên cơ sở so sánhcác tỷ lệ của DN với các tỷ lệ tham chiếu.

Trong phân tích tài chính DN, các tỷ lệ tài chính đợc phân thành các nhóm tỷ lệđặc trng, phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của DN Đó là các nhómtỷ lệ về nội dung thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm các tỷ lệ vềnăng lực hoạt động, nhóm các tỷ lệ về khả năng sinh lời.

1.5 Nội dung phân tích báo cáo tài chính.

Nội dung phân tích đi từ khái quát đến chi tiết từng khía cạnh, lĩnh vực hoạt động,bao gồm các nội dung sau:

1.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.

Để đánh giá khái quát tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, phải dựavào hệ thống báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán và báocáo kết quả hoạt động kinh doanh, đợc soạn thảo vào cuối mỗi kỳ thực hiện.

Việc đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cho thấy những mặtmạnh và mặt yếu hiện nay của doanh nghiệp và giúp nhận biết nhanh chóng nhữngkhâu yếu kém trong công tác tài chính hoặc công việc đầu t của doanh nghiệp Trên cơsở đó có những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, hoặc có các quyếtđịnh đúng đắn về đầu t, cho vay về mua bán hàng hoá.

Phân tích biến động theo thời gian của các chỉ tiêu trên các báo cáo tàichính nhằm đánh giá mức độ tăng trởng, tỷ lệ tăng trởng và xu thế biến động.

Phân tích kết cấu và biến động kết cấu các báo cáo tài chính nhằm đánh giá

tỷ trọng của từng chỉ tiêu thành phần trên các báo cáo tài chính so với chỉ tiêutổng hợp, và thay đổi về mặt kết cấu.

Đánh giá khái quát nhằm rút ra những nhận xét chung, sơ bộ về tình hình tàichính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 1 kỳ phân tích

1.5.1.1 Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn.

1.5.1.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản.

Xem xét từng khoản mục tài sản của DN trong tổng số để thấy đợc mức độ đảmbảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của DN Tuỳ từng loại hình kinh doanh để xemxét tỷ trọng của từng tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp.

Bảng 1.2 Bảng phân tích cơ cấu tài sản.

tr.đ Tỷ trọng(%) Số tiền tr.đ Tỷ trọng(%) Số tiềntr.đ Tỷ trọng(%)I.TSLĐ và ĐTNH

1 Tiền

2 Đầu t TCNH3 Các khoản phải thu4 Hàng tồn kho5 TSLĐ khác6 Chi sự nghiệp

Trang 14

II TSCĐ và ĐTDH1 Tài sản cố định2 Đầu t tài chínhDH3.Chi phí XDCB DD4.Ký cớc, ký quỹDH

Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổngsố cũng nh xu hớng biến động của chúng Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọngcao trong tổng số nguồn vốn thì DN có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính vàmức độ độc lập của DN đối với chủ nợ (ngân hàng, nhà cung cấp ) cao Ngợc lại, nếucông nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn ( kể cả về số tơng đối và số tuyệtđối) thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính sẽ thấp

1 Nợ ngắn hạn2 Nợ dài hạn3 Nợ khác

II.Nguồn vốn CSH1 Nguồn vốn quỹ2 Nguồn kinh phí

Tổng cộng nguồn vốn

1.5.1.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.

Việc phân tích sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cho ngời phân tích biết đợc sựtơng quan về cơ cấu vốn và giá trị của các tài sản của doanh nghiệp Đồng thời nó cũngthể hiện sự tơng quan về chu kỳ luân chuyển tài sản và chu kỳ thanh toán nguồn vốn.Chính vì vậy nó cũng phản ánh phần nào khả năng thanh khoản của doanh nghiệp.

Trang 15

Dựa vào việc phân tích mối quan hệ cân đối này ta có thể đánh giá đợc nguồnvốn huy động và việc sử dụng các nguồn vốn này trong đầu t, mua sắm, dự trữ cóhợp lý hay không Nguyên tắc về cân đối tài chính có đợc thể hiện nh sau:

 Nguồn vốn dài hạn duy trì thờng xuyên ở doanh nghiệp trong thời hạn trên1 năm đợc đùng để tài trợ cho các tài sản có tuổi thọ trên 5 năm tức là cáctài sản cố định.

 Tài sạn có tuổi thọ dới 5 năm, bao gồm các tài sản lu động đợc tài trợ bởicác nguồn vốn ngắn hạn chính là nguồn vốn có thời hạn dới 1 năm.

Để đi sâu tìm hiểu nguyên nhân và có những nhận xét, kết luận cụ thể, DN thựchiện phân tích các tỷ số tài chính.

1.5.2 Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp

Cấu trúc tài chính là một khái niệm rộng, phản ánh cấu trúc tài sản, cấu trúc

nguồn vốn và cả mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Phân tíchcấu trúc tài chính chính là phân tích khái quát tình hình đầu t và huy động vốn củadoanh nghiệp, chỉ ra các phơng thức tài trợ tài sản để làm rõ những dấu hiệu về cânbằng tài chính Một cấu trúc tài chính nào đó sẽ tác động đến hiệu quả hoạt động vàrủi ro của doanh nghiệp.

1.5.2.1 Mục tiêu phân tích.

Phân tích cơ cấu tài chính giúp cho nhà phân tích đo lờng mức độ đóng góp củachủ sở hữu DN so vơí phần tài trợ của các chủ nợ Nội dung phân tích này có ý nghĩarất lớn trong phân tích tài chính DN.

Chủ nợ sẽ nhìn vào hệ số nợ để quyết định có nên cho vay hoặc tiếp tục cho vayhay không? Nếu hệ số này càng cao chứng tỏ mức rủi ro với các chủ nợ càng cao.Đồng thời, nhìn vào số vốn của chủ DN để thể hiện mức độ an toàn của các món nợ.

Đối với DN, khi sử dụng nhiều nợ vay và tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lãi vaythì DN đợc lợi và ngợc lại Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, tỷ suất lợi nhuận thấp hơntỷ lệ lãi vay, DN nào sử dụng nhiều nợ vay thì sẽ nguy cơ phá sản cao hơn những DNsử dụng ít nợ vay Nhng trong giai đoạn bùng nổ kinh tế, tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệlãi vay, những DN sử dụng nhiều nợ vay sẽ có cơ hội phát triển cao hơn Đồng thời, khisử dụng nợ vay chủ sở hữu chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ hơn thì rủi ro trong sản xuấtkinh doanh sẽ chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu mà các chủ DN vẫn nắm quyền kiểmsoát DN.

Bên cạnh đó, phân tích cơ cấu tài chính còn cho chúng ta biết hiệu ứng đòn bẩytài chính trong DN là dơng hay âm Đòn bẩy tài chính dùng để chỉ độ mức độ nợ dàihạn mà DN sử dụng trong cơ cấu vốn Cùng một cơ cấu vốn kinh doanh, nếu DNkhông sử dụng nợ thì rủi ro sẽ đợc giàn đều cho những ngời góp vốn nhng khi sử dụng

nợ , rủi ro sẽ đợc chia cho các chủ nợ Việc nghiên cứu mức độ tác động giữa “đòn bẩy

tài chính” và “đòn bẩy hoạt động” giúp nhà phân tích thấy đợc tác động của “đòn

Trang 16

bẩy” của cơ cấu tài chính tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Phântích cơ cấu tài chính cung cấp thông tin giúp nhà quản trị tài chính xác định đợc cơ cấuvốn, tài sản tối u

1.5.2.2 Những nhân tố tác động đến phân tích cấu trúc tài chính.

Nhân tố thứ nhất là rủi ro kinh doanh - đó là rủi ro cố hữu trong tài sản của DN

nếu DN không sử dụng nợ Rủi ro kinh doanh càng lớn, tỷ lệ tối u càng thấp Rủi rokinh doanh ở đây đợc hiểu là các rủi ro thị trờng (rủi ro thị trờng là rủi ro còn lại saukhi đã đa dạng hoá).

Nhân tố thứ hai là vấn đề thuế của DN Lý do cơ bản của việc sử dụng nợ là lãi

suất đợc tính trong chi phí hợp lý, hợp lý, hợp lệ khi tính thuế thu nhập DN.

Nhân tố quan trọng thứ ba là khả năng linh hoạt taì chính hay khả năng tăng vốn

một cách hợp lý trong điều kiện có tác động xấu Nhng ngời quản lý tài chính biết rằngmột sự cung cấp vốn vững chắc là cần thiết cho những hoạt động ổn định - đây là sựsống còn cho sự thành công dài hạn Họ cũng biết rằng khi tiền tệ đợc thắt chặt trongnền kinh tế hoặc một DN đang trải qua những khó khăn trong hoạt động, nhà cung cấpvốn muốn tăng cờng tiền cho những DN có Bảng cân đối kế toán vững chắc Nh vậy,nhu cầu vốn tơng lai và những hậu quả thiếu vốn có ảnh hởng quan trọng đến mục tiêucơ cấu vốn mà DN thực tế thiết lập.

1.5.2.3 Phân tích cấu trúc tài sản.

Phân tích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trng trong cơ cấu tài sản củadoanh nghiệp, tính hợp lý khi đầu t vốn cho hoạt động Hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp sẽ phụ thuộc một phần vào công tác phân bố vốn: Đầu t loại tài sản nào,vào thời điểm nào là hợp lý, nên gia tăng hay cắt giảm các khoản phải thu khách hàngkhi tín dụng bán hàng có liên quan đến hoạt động tiêu thụ; dự trữ hàng tồn kho ở mứcnào vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra kịp thời, vừa đáp ứng đợc nhucầu của thị trờng nhng vẫn giảm thấp chi phí tồn kho, vốn nhàn rỗi có nên đầu t ra bênngoài không? Hàng loạt các vấn đề liên quan đến công tác sử dụng vốn ở doanhnghiệp.

1.5.2.3.1 Tỷ trong tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản.

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạnTổng tài sản

1.5.2.3.2 Vòng quay của tài sản ngắn hạn.

Vòng quay của tài sản ngắn hạn = Tổng doanh thu thuầnVốn lu động bình quân

1.5.2.3.3 Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.

Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn = Lợi nhuận thuần

Tài sản ngắn hạn bình quân

1.5.2.3.4 Tỷ suất đầu t.

Trang 17

Tỷ suất đầu t càng cao, phản ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của DN càng đợctăng cờng, năng lực sản xuất của DN ngày càng mở rộng, đầu t tài chính của DN ngàycàng cao.

Để đánh giá về tỷ suất đầu t, ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất đầu t tổng quát = Tài sản dài hạn x 100%Tổng tài sản

Tỷ suất đầu t tài sản cố định = Tài sản cố định x 100%Tổng tài sản

Tỷ suất đầu t tài chính dài hạn = Đầu t tài chính dài hạn x 100%Tổng tài sản

1.5.2.3.5 Vòng quay của tài sản cố định.

Vòng quay của tài sản cố định = Tổng doanh thu thuầnTài sản cố định bình quân

1.5.2.3.6 Tỷ suất lợi nhuận của tài sản cố định

Tỷ suất lợi nhuận của tài sản cố định = Lợi nhuận sau thuếTài sản cố định bình quân

1.5.2.4.1 Tỷ suất nợ.

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả x 100%Tổng nguồn vốn

Trong chỉ tiêu trên, nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và nợ khác Tỷsuất nợ phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ Tỷ suất nợcàng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, tính tự chủcủa doanh nghiệp càng thấp và khả năng tiếp nhận các khoản vay nợ càng khá một khidoanh nghiệp không thanh toán kịp thời các khoản nợ và hiệu quả hoạt động kém Đốivới các chủ nợ, tỷ suất này càng cao thì khả năng thu hồi vốn cho vay – VINASHIN nợ càng ít vìtrên thực tế luôn có sự tách rời giữa giá lịch sử của tài sản với giá hiện hành Do vậycác chủ nợ thờng thích những doanh nghiệp có tỷ suất nợ thấp Đây là một trong cácchỉ tiêu để các nhà đầu t đánh giá rủi ro và cấp tín dụng cho doanh nghiệp.

Trang 18

1.5.2.4.2 Tỷ suất tự tài trợ.

Tỉ suất tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỉ suất nàycàng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài chính và ít bị sức ép củachủ nợ Doanh nghiệp có nhiều cơ hội để tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài.

Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100%Tổng nguồn vốn

Khi phân tích tính tự chủ về tài chính cần sử dụng số liệu trung bình ngành hoặccác số liệu định mức mà ngân hàng qui định đối với doanh nghiệp Những số liệu nàylà cơ sở để các nhà đầu t, nhà quản trị có giải pháp thích hợp giải quyết các vấn đề nợcủa doanh nghiệp, nên gia tăng các khoản nợ hay vốn chủ sở hữu và mức gia tăng tốiđa là bao nhiêu Một khi tỉ suất nợ đãt vợt quá mức an toàn cho phép, DN sẽ rơi vàotình trạng đông cứng và có nhiều khả năng không những đợc các khoản tín dụng từ bênngoài Tuy nhiên, giải quyết một cấu trúc nguồn vốn lành mạnh còn liên quan đếnnhiều yếu tố, nh thị trờng tài chính tại quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động có đủmạnh không để giải quyết vốn cho các doanh nghiệp? Loại hình doanh nghiệp có đủuyển chuyển để cải thiện quan hệ giữa nợ với vốn chủ sở hữu? Chẳng hạn, hiện nay ởViệt Nam, tỷ suất nợ ở các DN Nhà nớc phổ biến ở mức 80%-90% Đây là một tỷ suấtnợ mang quá nhiều rủi ro và vấn đề mất khả năng thanh toán có thể xảy ra Để cảithiện tỷ suất này cần thiết phải gia tăng vốn chủ sở hữu, nhng đây là vấn đề khó giảiquyết khi DN Nhà nớc là một doanh nghiệp chủ sở hữu và nhà nớc không có điều kiệnđể bổ sung vốn cho các doanh nghiệp.

1.5.3 Các tỷ số thanh toán.

Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lợngcông tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, sản xuất sẽ ít công nợ, khả năng thanhtoán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng nh ít bị chiếm dụng vốn Ngợc lại, nếu hoạtđộng tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản côngnợ phải thu, phải trả sẽ dây da kéo dài.

Tài liệu để phân tích tình hình thanh toán chủ yếu là BCĐKT là bảng thuyết minhbổ sung báo cáo.

Để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hởng đến tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp hay không, cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:

1.5.3.1 Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả.

Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả = Tổng nợ phải thu x 100%Tổng nợ phải trả

Tỷ lệ này càng lớn thì chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngợc lại.

1.5.3.2 Tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn.

Tỷ lệ khoản phải thu/ Tài sản ngắn hạn = Tổng các khoản phả thuTài sản ngắn hạn

1.5.3.3 Tỷ lệ khoản phải trả trên tài sản ngắn hạn.

Trang 19

Tỷ lệ khoản phải trả/ Tài sản ngắn hạn = Tổng các khoản phả trảTài sản ngắn hạn

1.5.3.6 Hệ số thanh toán hiện hành (Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn).

Hệ số đánh giá khả năng thanh toán hiện hành là mối quan hệ giữa tài sản ngắnhạn và các khoản nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện mức độ đảm bảocủa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toántrong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằngcách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệpquản lý, sử dụng và sở hữu, chỉ có tài sản ngắn hạn là trong kỳ có khả năng chuyển đổithành tiền

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạn

Nếu Hệ số thanh toán hiện hành  1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh

toán và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan.

Nếu Hệ số thanh toán hiện hành< 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng

thanh toán Hệ số thanh toán hiện hành càng nhỏ bao nhiêu thì doanh nghiệp càng mấtdần khả năng thanh toán bấy nhiêu Khi Hệ số thanh toán hiện hành 0 thì doanhnghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán.

1.5.3.7 Hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Tài sản ngắn hạn trớc khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổithành tiền Trong tài sản ngắn hạn hiện có thì vật t, hàng hoá cha thể chuyển đổi ngaythành tiền, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất Vì vậy, hệ số khả năng thanhtoán nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bản các loạivật t hàng hoá Hệ số này phản ánh chặt chẽ hơn khả năng thanh toán hiện thời củaCông ty.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn – VINASHIN Hàng hoá tồn khoTổng nợ ngắn hạn

Thực tế cho thấy, hệ số thanh toán nhanh nếu lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toántơng đối khả quan; còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì DN có thể gặp khó khăn trong việc thanh

toán công nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vì không đủtiền thanh toán.

1.5.3.8 Hệ số khả năng thanh toán tức thời.

Để nắm đợc khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động là nhanh haychậm, từ đó xác định đợc DN có đủ tiền hay thừa tiền phục vụ cho việc thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn, khi phân tích cần xem xét chỉ tiêu:

Khả năng thanh toán tức thời = Tiền & các khoản tơng đơng tiềnTổng nợ ngắn hạn

Trang 20

Nếu hệ số này lớn hơn 0,5 thì lợng tiền và các khoản tơng đơng tiền của DN làquá nhiều, đảm bảo thừa khả năng thanh toán; còn nếu nhỏ hơn 0,1 thì DN lại không

đủ tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn Nh vậy, thừa tiền hay thiếu tiềnđều phản ánh một tình trạng tài chính không bình thờng Nếu tiền thừa sẽ gây ứ đọngvốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn; ngựoc lại, nếu thiếu sẽ không đảm bảo khả năngthanh toán nợ ngắn hạn.

1.5.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.

1.5.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.

Hiệu quả chung về sử dụng tài sản ngắn hạn đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nhsức sản xuất, sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.

1.5.4.1.1 Sức sản suất của tài sản ngắn hạn.

Sức sản suất của tài sản ngắn hạn = Tổng doanh thu thuầnTài sản ngắn hạn bình quân

Sức sản suất của tài sản cố định cho biết một đồng tài sản cố định bình quân trongkỳ đem lại mấy đồng doanh thu thuần Sức sản suất của tài sản ngắn hạn càng lớnchứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao, và ngợc lại.

1.5.4.1.2 Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.

Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn = Lợi nhuận thuầnTài sản ngắn hạn bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng tài sản ngắn hạn sử dụng bình quân trong kỳ làm ramấy đồng lợi nhuận hay lãi gộp Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn càng lớn chứng tỏhiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao, và ngợc lại.

Khi phân tích chung, cần tính ra các chỉ tiêu trên rồi so sánh giữa kỳ phân tích vớikỳ gốc (kỳ kế hoạch hoặc thực tế kỳ trớc), nếu các chỉ tiêu sức sản suất và sức sinh lợitài sản ngắn hạn tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng chung tăng lên và ngợc lại.

Trong quá trình sản suất kinh doanh, vốn lu động vận động không ngừng, thờngxuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản suất (dự trữ - sản xuất – VINASHIN tiêu thụ) Đẩynhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn luđộng cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xác định tốc độluân chuyển của vốn lu động ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

1.5.4.1.4 Thời gian một vòng quay vốn lu động.

Thời gian một vòng quay VLĐ = Thời gian của kỳ phân tích

Trang 21

Số vòng quay của VLĐ trong kỳChỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc một vòng Thờigian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn Thờigian của kỳ phân tích, theo quy ớc có thể là 30 ngày (tháng), 90 ngày (quý), 360 ngày(năm).

1.5.4.1.5 Hệ số đảm nhiệm vốn lu động.

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động = Vốn lu động bình quânTổng doanh thu thuần

Chỉ tiêu này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng càng cao, số vốn tiết kiệm đ ợccàng nhiều Qua chỉ tiêu này, ta biết đợc để có 1 đồng luân chuyển cần mấy đồng vốnlu động.

1.6.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu, nhng phổ biếnlà các chỉ tiêu sau:

1.6.4.2.1 Sức sản suất của tài sản cố định

Sức sản suất của tài sản cố định = Tổng doanh thu thuầnNguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá (giá trị còn lại) bình quân tài sản cốđịnh sử dụng trong kỳ đem lại mấy đồng doanh thu thuần Sức sản suất của tài sản cốđịnh càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao, và ngợc lại.

1.6.4.2.2 Sức sinh lợi của tài sản cố định

Sức sinh lợi của tài sản cố định = Lợi nhuận thuầnNguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định sử dụngtrong kỳ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp Sức sinh lợi của tài sản cố địnhcàng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao, và ngợc lại.

1.6.5 Phân tích khả năng sinh lợi.

Sức sinh lợi là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào hay một đơn vị đầu raphản ánh kết quả sản xuất đem lại mấy đơn vị lợi nhuận Trị số của chỉ tiêu “Sức sinhlợi” tính ra càng lơn chứng tỏ khả năng sinh lợi càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanhcàng cao; ngợc lại, trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ khả năng sinh lợi càngthấp, dẫn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao.

Các chỉ số sinh lợi luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm Chúng là cơ sởquan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định, là đáp sốsau cùng của hiệu quả kinh doanh, và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạchđịnh đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai.

1.6.5.1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu.

Trang 22

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trongkỳ có mấy đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

1.6.5.2 Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA).

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của mộtđồng vốn đầu t Nó phản ánh 1 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sảnxuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trớc thuế và lãi vay.

ROA = Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay = Lợi nhuận sau thuế

1.6.5.3 Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhâncủa doanh nghiệp đó Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thựchiện của mục tiêu này.

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và đợc các nhà đầu tđặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp Tăng mức doanhlợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động tài chính củadoanh nghiệp.

1.6.5.4 Tỷ suất sinh lợi của doanh thu (ROS)

Suất sinh lời của doanh thu ROS = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần

Lợi nhuận sau thuế là khoản lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoản chi phí, nộpthuế thu nhập DN.

Hệ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần, thì thu đợc bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế Sự biến động của hệ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnhhởng của các chiến lợc tiêu thụ, nâng cao chất lợng sản phẩm

Trang 23

Chơng 2:

Phân tích thực trạng tài chính tại côngty Vận tảI Biển Đông - VINASHIN

2.1 Giới thiệu kháI quát chung về doanh nghiệp

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

2.1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp.

Tên DN : Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên vận tải Biển Đông.

Tên giao dịch bằng tiếng Việt : CÔNG TY VậN TảI BIểN ĐÔNG.Tên giao dịch bằng tiếng Anh : BIEN DONG SHIPPING COMPANY.Tên viết tắt : BISCO, LTD

Địa chỉ : số 1 đờng Thuỵ Khuê- Quận Ba Đình- Hà Nội.Điện thoại : 04-7280297 Fax: 04-7280296.

Website : www.biendong.com.vnEmail : biendong@biendong.com.vn

Ngày thành lập : 01/03/1995.

Biểu tợng : Chi nhánh :

1 Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.

82-84 Nguyễn Trờng Tộ- Quận 4- Thành phố Hồ Chí Minh 2 Chi nhánh tại thành phố Hải Phòng.

86 Đờng bao Trần Hng Đạo- Quận Hải An- Thành phố Hải Phòng.3 Chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng.

4 Các đại lý nớc ngoài

2.1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.

Công ty vận tải Biển Đông, công ty thuộc sở hữu nhà nớc, thành viên của tập

đoàn kinh tế VINASHIN, đợc thành lập từ năm 1995 với tên giao dịch quốc tế là BIEN

DONG

Do nghiên cứu nắm bắt đợc thị trờng và xu hớng container hoá toàn cầu- một loạihình vận tải đợc đánh giá là tiên tiến đầy triển vọng nhất hiện nay, Công ty đã quyếtđịnh chuyển từ vận chuyển hàng rời sang vận tải đa phơng thức chuyên tuyến container

nội địa (từ năm 2002) Chỉ trong gần 4 năm khai thác tuyến nội địa, tuy còn non trẻ

song sản lợng vận chuyển của công ty đã chiếm đợc thị phần chi phối trong nớc và trởthành đơn vị có sản lợng vận chuyển container nội địa lớn nhất trong nớc và cũng làđội tàu trẻ, mạnh nhất trong nớc Với sự tìm tòi và nỗ lực vơn lên không ngừng theo xuhớng hội nhập toàn cầu, Công ty đã tìm hiểu nghiên cứu và khảo sát thị trờng vận tảicontainer quốc tế, tính toán bài toán kinh tế, đầu t dựa trên năng lực của Công ty vàTập đoàn Công ty đã quyết tâm và mạnh dạn đa tàu trực tiếp khai thác tuyến containerquốc tế HP- SG- Bangkok- Laemchabang, tuyến Sài Gòn - Singapore, cùng cạnh tranh

Trang 24

với các hãng tàu nớc ngoài Đây là một bớc ngoặt không những của Công ty vận tảiBiển Đông mà của cả ngành hàng hải Việt Nam, đồng thời Công ty còn làm đại lý chomột số hãng tàu và forwader lớn trên thế giới để dần xâm nhập trên thị trờng và trởthành đơn vị đầu tiên của Việt Nam mở tuyến vận chuyển container trực tiếp từ ViệtNam - Quốc tế và ngợc lại

Đặc biệt trong năm 2005, Công ty mở rộng và tăng cờng đẩy mạnh việc phát

triển hoạt động kinh doanh vận tải không tàu (thuê slot của các hãng tàu n ớc ngoài đểkhai thác và phát triển thơng hiệu Vinashin - Biển Đông)

Căn cứ nhu cầu của khách hàng và nhằm tối u hoá thời gian vận chuyển, Công tyđã mở các tuyến chạy trực tiếp Hải Phòng - Hồ Chí Minh - Bangkok- Laemchabang -

Hồ Chí Minh - Hải Phòng (tháng 1/2005); Hải Phòng - Hồ Chí Minh - Singapore - HồChí Minh (tháng 7/2006); Hải Phòng - Hongkong - Phòng Thành - Hải Phòng; (tháng

3/2007) Hiện nay, Biển Đông là hãng tàu có dịch vụ, thời gian vận chuyển container từ

Bangkok về Hải Phòng nhanh nhất trong số 11 hãng tàu nớc ngoài cùng tham gia vậnchuyển.

Với chủ trơng đa dạng hoá kết hợp với chuyên môn hoá trong khai thác vận tải,bên cạnh vận tải container, Ban lãnh đạo Công ty đã lựa chọn hớng đi mới đó là lĩnhvực chuyên chở dầu sản phẩm Qua phân tích, nghiên cứu thị trờng, Ban lãnh đạo Côngty vận tải Biển Đông đã nhận thấy tiềm năng đầy hứa hẹn của thị tr ờng vận tải xăng

dầu Nhanh chóng nắm bắt cơ hội, ngày 10/10/2006 Công ty đã nhận bàn giao và đavào khai thác tàu chở dầu sản phẩm Vinashin Energy 35,400 tấn số 1, ngày 4/4/2007

nhận bàn giao và đa vào khai thác tàu chở dầu sản phẩm Vinashin Victory 47.084 tấnsố 2 Chỉ trong vòng cha đầy 3 tháng khai thác (cuối năm 2006), tàu chở dầu VinashinEnergy đã đem lại doanh thu cho Công ty là 25.470.200.000 đồng góp phần rất lớntrong việc hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh do Tập đoàn giao.

2.1.1.3 Quy mô hoạt động của công ty.

Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập theo Giấy chứng nhận kinh doanh

số 100693 (Sở Kế hoạch đầu t HN cấp lại lần thứ t ngày 04/04/2005) là 27.618.000.000

(hai bảy tỷ sáu trăm mời tám triệu đồng)

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty vận tải Biển Đông là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theoQuyết định 338/QĐ của Thủ tớng Chính phủ năm 1995 Công ty là một doanh nghiệp

Trang 25

hạch toán độc lập, là thành viên của Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (naylà Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam).

Nhiệm vụ của Công ty là:

1 Kinh doanh vận tải đờng biển trong nớc và quốc tế;2 Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải;

3 Đại lý giao nhận vận tải hàng hoá bằng các phơng tiện vận tải đờng bộ vàđờng thuỷ;

4 Kinh doanh khai thác cảng biển, cảng Container cạn(ICD) và kho;5 Đầu t kinh doanh nhà;

6 Kinh doanh dịch vụ du lịch, khách sạn;

2.1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại.

2.1.2.2.1 Dịch vụ vận chuyển container.

 Khai thác tầu vận chuyển container. Dịch vụ khai thác chỗ (NVOCC).

 Dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá. Dịch vụ vận tải container đờng bộ.

 Dịch vụ vận tải đa phơng thức và kho vận. Đại lý cho các hãng tầu container nớc ngoài.

2.1.2.2.2 Khai thác tàu dầu.

Năm qua, Biển Đông đã đầu t mua một tàu chở dầu thành phẩm, loại MR,(M.T.Vinashin Energy ) trọng tải 35,437 MT, đang khai thác trên các tuyến quốc tế.Tàu hoàn toàn đáp ứng đầy đủ các điều kiện, yêu cầu vận chuyển khắt khe nhất của cáchãng dầu lớn (Oil Major) trên thế giới

2.1.2.2.3 Vận chuyển và bốc xếp hàng hoá siêu truờng siêu trọng.2.1.2.2.4 Quản lý tàu - Ship Management.

 Đội tàu đợc quản lý trực tiếp bởi công ty.

 Theo dõi và đảm bảo tình trạng kỹ thuật tàu, duy trị giá trị và tuổi tàu.

 Cung cấp vật t thiết bị đáp ứng yêu cầu sửa chữa bảo dỡng tàu trong nớc cũngnh quốc tế.

 Bảo hiểm, pháp chế an toàn hàng hải

 Giám sát đóng mới, đảm bảo đáp ứng Qui phạm vàCông ớc.

 Từng bớc xây dựng hệ thống tổ chức quản lý tàu mộtcách chuyên nghiệp, phát huy khả năng của mỗi cánhân, mỗi bộ phận trong Công ty, hoà nhập vào ngànhvận tải Hàng hải thế giới.

 Phối hợp tốt với các công ty Quản lý tàu có uy tín trên thế giới nâng cao hiệuquả quản lý tàu, nâng cao đội ngũ cán bộ kỹ thuật

2.1.2.2.5 Các dịch vụ khác.

Trang 26

 Dịch vụ vận chuyển hành khách bằng cáp treo. Cho thuê văn phòng và kinh doanh khách sạn. Dịch vụ kho bãi.

 Dịch vụ vận tải.

2.2 Phân tích thực trạng tài chính tại công ty Vận tảI Biển Đông –VINASHIN

2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính.

Phân tích khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về sơ bộ b ớcđầu về tài chính của DN Công việc này sẽ cung cấp cho nhà quản lý biết đ ợc thựctrạng tài chính cũng nh đánh giá đợc sức mạnh tài chính của DN, nắm đợc tình hình tàichính của DN là khả quan hay không khả quan.

2.2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn.

2.2.1.1.1 Tài sản ngắn hạn.

Trong cơ cấu tài sản của Công ty, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 14,71% tổng tàisản ở cuối kỳ 2005 & 11,68% tổng tài sản ở cuối kỳ 2006, & tăng nhanh lên tới15,31% vào cuối kỳ 2007 Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạnchiếm tỷ trọng lớn, tơng đơng là 10,15% tổng tài sản ở cuối kỳ 2005 & 8,80% ở cuốikỳ 2006, nhng giảm xuống còn 3,18% cuối kỳ 2007 Điều này cho thấy xu hớng giảmrõ rệt các khoản phải thu ngắn hạn qua các kỳ phân tích.

Quan bảng phân tích ta thấy, việc giao dịch bằng tiền mặt & các khoản tơng đơngtiền của Công ty với các đối tác rất hạn hữu, thấp nhất trong cơ cấu tài sản ngắn hạn(chỉ chiếm 0,11% ở cuối kỳ 2005 & 0,02% ở cuối kỳ 2006) Điều này chứng tỏ Côngty đã sử dụng vốn hiệu quả, liên tục để đồng vốn quay vòng, sinh lời, Tuy nhiên, tớicuối kỳ 2007 thì tỷ trọng của tiền và các khoản tơng đơng tiền lại tăng đột biến, lên tới9,34% tổng tài sản Đây chính là lợng vốn vay mà Biển Đông đã nhận đợc từ lợng vốnvay tín dụng nớc ngoài 75 triệu USD của Chính phủ.

Do là công ty chuyên về dịch vụ nên hàng tồn kho cũng không đáng kể Hàng tồnkho là lợng dầu tồn tại trong các két chứa dầu trên tàu

Khoản thu đáng kể trong cơ cấu tài sản ngắn hạn là các khoản phải thu ngắn hạn,trong đó:

- Phải thu của khách hàng (tức là số tiền nhận đợc sau mỗi chuyên giao hàngđờng biển) chiếm 3,36% tổng tài sản ở cuối kỳ 2005 & 1,15% tổng tài sản ở cuối kỳ2006 & 1,75% tổng tài sản ở cuối kỳ 2007 So với các ngành hàng khác, tỷ trọng Côngnợ phải thu khách hàng trên Tổng tài sản của Công ty là tơng đối nhỏ Điều này chứngtỏ Công ty đã tích cực đẩy mạnh các biện pháp thu hồi công nợ, tránh để khách hàngchiếm dụng vốn Mặt khác, các khoản phải thu khách hàng có xu hớng giảm về tỷtrọng, tuy nhiên xét về giá trị thì khoản phải thu khách hàng đã tăng thêm28,726,046,472 từ năm 2006 tới năm 2007 Biển Đông đã đẩy mạnh dịch vụ đồng thờigi chân khách hàng bằng cách cho họ mua chịu Tuy nhiên, việc tăng khoản nợ phải

Trang 27

thu cũng đồng nghĩa là xác suất doanh nghiệp gặp rủi ro tăng lên nếu ngời mua dịch vụgặp rủi ro.

- Trả trớc cho ngời bán chiếm 6,51% tổng tài sản ở đầu kỳ & 4,33% tổng tàisản ở cuối kỳ 2006, Khoản tiền này còn lớn hơn công nợ phải thu khách hàng Đây làsố tiền mà Công ty đã ứng dần theo từng giai đoạn cho các đối tác đóng tàu để thựchiện việc đóng mới

2.2.1.1.2 Tài sản dài hạn.

Trong cơ cấu tài sản của Công ty, tài sản dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn: 85,29%tổng tài sản ở cuối kỳ 2005 & 88,32% tổng tài sản ở cuối kỳ 2006 & 84,69% tổng tàisản ở cuối kỳ 2007

Trong cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty, tài sản cố định chiếm đa số: 85,16%tổng tài sản ở cuối kỳ 2005 & 88,08% tổng tài sản ở cuối kỳ 2006 & 84,63% tổng tàisản ở cuối kỳ 2007 Đó là do đặc thù của Công ty kinh doanh dịch vụ vận tải đờngbiển, tài sản cố định của Công ty chính là các con tàu chở hàng bằng đờng biển (tàuContainer & tàu dầu)

Các khoản phải thu dài hạn, các khoản đầu t tài chính dài hạn, cũng nh tài sản dàihạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.

2.2.1.1.3 Nợ phải trả.

Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty, nợ phải trả chiếm một tỷ trọng rất lớn:95.38% ở cuối kỳ 2005 và 96.65% ở cuối kỳ 2006 và 98,04% ở cuối kỳ 2007 Tỉ lệ nàylà quá lớn trong tổng giá trị nguồn vốn, thể hiện sự thiếu tự chủ về tài chính của doanhnghiệp Về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm 2006 đã tăng 445,592,549,935 đồng so

với cuối kỳ 2005, ứng với tỷ lệ tăng là 58,65%, và tỷ lệ này của năm 2007 so với 2006là 100,52%, ứng với mức tăng 1,211,664,339,416 đồng Nguyên nhân của sự biến độngnày là do sự tăng mạnh của giá trị nợ dài hạn (giá trị nợ dài hạn ở cuối kỳ 2006 tăng152,72% so với thời điểm cuối kỳ 2005 và 89,91% tơng ứng giữa cuối kỳ các năm2007 - 2006), mặc dù Công ty đã thanh toán và giảm thiểu đợc phần nhiều nợ ngắnhạn Do đặc trng ngành nghề, giá trị tài sản cố định chủ yếu của Biển Đông là các tàuvận tải có giá trị rất lớn, vốn chủ sở hữu là quá nhỏ, Biển Đông phải đi vay tiền ngânhàng để mua tàu kinh doanh Trong năm 2006, Biển Đông phải vay thêm tiền để muavà khai thác mảng dịch vụ mới chở dầu thành phẩm với sự xuất hiện của 2 tàu dầu M/TVinashin Energy và M/T Vinashin Victory.

2.2.1.1.4 Vốn chủ sở hữu.

Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty, vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng rất nhỏso với tổng nguồn vốn: 4,62% cuối kỳ 2005 và 3,35% cuối kỳ 2006, thậm chí chỉ còn1,96% cuối kỳ 2007 Doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải cho các tài sản đangsử dụng nên phải vay mợn Qua 3 năm 2005 – VINASHIN 2006 - 2007, giá trị % của vốn chủ sởhữu đang có xu hớng giảm Điều đó thể hiện rằng Công ty hoặc đang bị sụt giảm tronggiá trị lợi nhuận, hoặc đang phải vay vốn nhiều hơn nữa để tăng trởng trong kinh

Trang 28

doanh Trong trờng hợp nào thì đây cũng là tín hiệu báo động Công ty cần sớm tìmbiện pháp xoa dịu tình trạng này.

Tóm lại, qua phân tích ở trên ta thấy quy mô của DN ngày càng tăng, tuy nhiên

kết cấu vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn thì lại giảm dần, thể hiện tính chủ độngtrong kinh doanh của DN ngày càng giảm Mặt khác, các khoản nợ dài hạn (chiếm chủyếu trong nợ phải trả) tăng lên với tốc độ khá nhanh mà chủ yếu là lợng vốn tín dụng.Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang, ta thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậmhơn so với tốc độ tăng của nợ phải trả Đây là dấu hiệu không tốt vì nó cho thấy khảnăng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu DN đang có chiều hớng yếu dần Dođó, trong thời gian tới, DN nên bố trí lại cơ cấu vốn sao cho phù hợp hơn bằng cáchgiảm bớt lợng vốn vay và nâng dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn.

Bảng 2.1. Tình hình biến động tài sản các năm 2005 – 2006 – 2007

Trang 29

Chênh lệch2006-2005

Chênh lệch 2007-2006

A - Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150)117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 14.71%11.68%15.31%28,482,766,589 231,710,357,945

I Tiền và các khoản tơng đơng tiền871,295,673 241,672,340 230,276,504,169 0.11%0.02%9.34%(629,623,333)230,034,831,829

1 Tiền871,295,673 241,672,340 230,276,504,169 0.11%0.02%9.34%(629,623,333)230,034,831,829 2 Các khoản tơng đơng tiền

II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn17,000,000,000 12,540,678,241 0 2.13%1.01%0.00%(4,459,321,759)(12,540,678,241)

1 Đầu t ngắn hạn 17,000,000,000 12,540,678,241 0 2.13%1.01%0.00%(4,459,321,759)(12,540,678,241)2 Dự phòng giảm giá đầu tw ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn80,837,882,756 109,805,635,076 78,508,331,397 10.15%8.80%3.18%28,967,752,320 (31,297,303,679)

1 Phải thu khách hàng26,742,532,831 14,312,100,198 43,038,146,670 3.36%1.15%1.75%(12,430,432,633)28,726,046,472 2 Trả trớc cho ngời bán51,863,487,221 54,001,686,526 34,978,837,908 6.51%4.33%1.42%2,138,199,305 (19,022,848,618)3 Phải thu nội bộ ngắn hạn

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

5 Các khoản phải thu khác2,231,862,704 42,585,023,890 1,762,019,957 0.28%3.41%0.07%40,353,161,186 (40,823,003,933)6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(1,093,175,538)(1,270,673,138)0.00%-0.09%-0.05%(1,093,175,538) (177,497,600)

1 Hàng tồn kho5,218,034,088 6,875,454,543 8,543,562,158 0.66%0.55%0.35%1,657,420,455 1,668,107,615 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

V Tài sản ngắn hạn khác13,253,345,298 16,199,884,204 60,045,284,625 1.66%1.30%2.44%2,946,538,906 43,845,400,421

1 Chi phí trả trớc ngắn hạn

2 Thuế GTGT đợc khấu trừ13,253,345,298 14,773,103,311 59,317,609,193 1.66%1.18%2.41%1,519,758,013 44,544,505,882 3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nớc

5 Tài sản ngắn hạn khác1,426,780,893 727,675,432 0.00%0.11%0.03%1,426,780,893 (699,105,461)

B - Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260)679,394,512,548 1,101,476,625,240 2,088,046,514,994 85.29%88.32%84.69%422,082,112,692 986,569,889,754

1 Phải thu dài hạn của khách hàng2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc3 Phải thu dài hạn nội bộ

4 Phải thu dài hạn khác

Trang 30

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

II Tài sản cố định678,361,512,548 1,098,443,625,240 2,086,491,514,994 85.16%88.08%84.63%420,082,112,692 988,047,889,754

1 Tài sản cố định hữu hình286,033,845,705 724,627,928,053 1,710,809,942,487 35.91%58.10%69.39%438,594,082,348 986,182,014,434 - Nguyên giá323,324,412,774 829,549,733,679 1,923,203,381,192 40.59%66.52%78.01%506,225,320,905 1,093,653,647,513 - Giá trị hao mòn luỹ kế(37,290,567,069)(104,921,805,626)(212,393,438,705)-4.68%-8.41%-8.61%(67,631,238,557)(107,471,633,079)

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang392,327,666,843 373,815,697,187 375,681,572,507 49.25%29.97%15.24%(18,511,969,656) 1,865,875,320

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế

IV Các khoản đầu t tài chính dài hạn1,000,000,000 3,000,000,000 1,500,000,000 0.13%0.24%0.06%2,000,000,000 (1,500,000,000)

1 Đầu t vào công ty con

2 Đầu t vào công ty liên kết, liên doanh1,000,000,000 3,000,000,000 1,500,000,000 0.13%0.24%0.06%2,000,000,000 (1,500,000,000)3 Đầu t dài hạn khác

4 Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn

Trang 33

Bảng cân đối kế toán – Phần nguồn vốn

Tỷtrọng %

Tỷtrọng %

Tỷtrọng %

Chênh lệch2006-2005

Chênh lệch 2007-2006

A Nợ phải trả (300 = 310 + 330 )759,798,666,731 1,205,391,216,666 2,417,055,556,082 95.38%96.65%98.04%445,592,549,935 1,211,664,339,416

1 Vay và nợ ngắn hạn39,591,609,948 20,899,753,102 52,781,354,687 4.97%1.68%2.14%(18,691,856,846)31,881,601,585 2 Phải trả ngời bán267,504,252,143 54,277,343,534 224,687,346,556 33.58%4.35%9.11%(213,226,908,609)170,410,003,022 3 Ngời mua trả tiền trớc703,673,343 900,132,222 3,854,758,656 0.09%0.07%0.16%196,458,879 2,954,626,434 4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc6,874,574,905 7,867,687,354 8,975,564,457 0.86%0.63%0.36%993,112,449 1,107,877,103 5 Phải trả ngời lao động1,560,874,526 2,467,044,587 3,587,625,847 0.20%0.20%0.15% 906,170,061 1,120,581,260 6 Chi phí phải trả

7 Phải trả nội bộ1,290,313,928 1,467,684,681 1,467,684,681 0.16%0.12%0.06%177,370,753 - 8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác341,257,687 678,146,568 723,356,546 0.04%0.05%0.03%336,888,881 45,209,978 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn

II Nợ dài hạn441,932,110,251 1,116,833,424,618 2,120,977,864,652 55.48%89.55%86.03%674,901,314,367 1,004,144,440,034

1 Phải trả dài hạn ngời bán2 Phải trả dài hạn nội bộ3 Phải trả dài hạn khác

4 Vay và nợ dài hạn441,932,110,251 1,116,833,424,618 2,120,977,864,652 55.48%89.55%86.03%674,901,314,367 1,004,144,440,034 5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm7 Dự phòng phải trả dài hạn

Trang 34

10 Lợi nhuận sau thuế cha phân phối6,484,059 118,187 0.00%0.00%0.00% (6,484,059) 118,187 11 Nguồn vốn đầu t XDCB

II Nguồn kinh phí và quỹ khác3,072,362,192 4,804,784,642 4,361,246,937 0.39%0.39%0.18%1,732,422,450 (443,537,705)

1 Quỹ khen thởng, phúc lợi3,072,362,192 4,804,784,642 4,361,246,937 0.39%0.39%0.18%1,732,422,450 (443,537,705)2 Nguồn kinh phí

3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400)796,575,070,363 1,247,139,949,644 2,465,420,197,343 100.00%100.00%100.00%450,564,879,281 1,218,280,247,699

Nguồn: phũng Kế toỏn

Trang 35

2.2.1.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.

Việc phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá kháiquát tình hình huy động, phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn nhằm đảm bảocho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Đồng thời, nó còn dùng để đánh giá xem giữanguồn vốn DN huy động với việc sử dụng chúng trong đầu t, mua sắm, dự trữ, sử dụngcó hợp lý và hiệu quả hay không.

Theo quan điểm luân chuyển vốn thì nguồn vốn chủ sở hữu của DN đủ đảm bảotrang trải cho các loại tài sản cho hoạt động chủ yếu của DN mà không cần phải đi vayvà chiếm dụng Tuy nhiên, cân đối này chỉ mang tính lý thuyết Để có thể hiểu rõ tìnhhình thực tế tại DN, ta phải xét các quan hệ cân đối sau:

2.2.1.2.1 Phân tích tính cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn, giữa tàisản dài hạn với nợ dài hạn.

Bảng 2.3 Quan hệ cân đối tài sản – VINASHIN nợ năm 2006.

ĐVT: Đồng.Nguồn: phũng Kế toỏn

Qua bảng phân tích ta thấy ở thời điểm cuối kỳ 2005,tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn với khoảng chênhlệch khá lớn là 200,685,998,665 đồng DN đã không giữvững đợc mối quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợngắn hạn Trong khi đó, tài sản dài hạn thời điểm này cũngdôi ra so với nợ dài hạn một khoản 237,462,402,297 đồng.Mà giá trị của vốn chủ sở hữu của Biển Đông lại quá nhỏso với số tiền này Do vậy, DN phải sử dụng một phần nợngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Cách bù đắp sựthiếu hụt này là bất hợp lý

Tại thời điểm cuối kỳ 2006, tình hình đã đợc cảithiện đáng kể Tài sản ngắn hạn đã dôi ra so với nợ ngắnhạn tới 57,105,532,356 đồng Trong khi đó, tài sản dài hạnthời điểm này chỉ hụt đi so với nợ dài hạn một khoản15,356,799,378 đồng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ Phần chênhlệch gia tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, tài sản dài hạnvà nợ dài hạn đợc trang trải từ nguồn vốn chủ sở hữu(41,748,732,978 đồng) Điều này chứng tỏ vào thời điểmcuối năm 2006, Công ty đã giữ vững quan hệ cân đối giữatài sản và nguồn vốn, đảm bảo đúng mục đích sử dụng vốn.

Tình hình cân đối tài sản – VINASHIN nguồn vốn cuối kỳ 2007 tiếp tục thể hiện sự khả quancủa năm 2006.

Hình 2.1 Tỉ lệ % tài sản và nguồn vốn của Biển Đông cuối kỳ 2005 cuối kỳ 2006.

Trang 36

2.2.1.2.2 Hệ số nợ so với tài sản.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của DN bằng các khoản nợ Hệ số nợso với tài sản càng cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc của DN vào chủ nợ càng lớn, mứcđộ chủ động về tài chính càng thấp Do vậy, DN càng ít có cơ hội và khả năng để tiếpnhận các khoản vay do các nhà đầu t tín dụng không mấy mặn mà với các DN có hệ sốnợ so với tài sản cao.

Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trảTổng tài sản

Trang 37

Nợ phải trảTổng nguồn vốnTỷ suất nợ (%)

Nhận xét: Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty, nợ phải trả chiếm một tỷ trọng

rất lớn: 95.38% năm 2005 và 96.65% năm 2006 và 98,04% năm 2007 Tỉ lệ này là quálớn trong tổng giá trị nguồn vốn, thể hiện sự thiếu tự chủ về tài chính của doanhnghiệp Do đặc trng ngành nghề, giá trị tài sản cố định chủ yếu của Biển Đông là cáctàu vận tải có giá trị rất lớn, vốn chủ sở hữu là quá nhỏ, Biển Đông phải đi vay tiềnngân hàng để mua tàu kinh doanh Đây là yếu tố gây rủi ro rất lớn cho Công ty trongquá trình xây dựng và phát triển.

Tuy nhiên, nhờ đặc điểm ngành nghề, tiềm lực phát triển cũng nh sự bảo trợ vềcác khoản vay từ tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam VINASHIN, do vậy cácnhà cho vay tín dụng vẫn yên tâm và chấp nhận cho Biển Đông vay vốn để phát triển.

2.2.2 Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn.

2.2.2.1 Tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn.

2.2.2.1.1 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản.

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạnTổng tài sản

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Bảng phân tích cơ cấu tài sản. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 1.2. Bảng phân tích cơ cấu tài sản (Trang 17)
Bảng 1.3. Bảng phân tích cơ cấu vốn. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 1.3. Bảng phân tích cơ cấu vốn (Trang 18)
Bảng 2.2. Tình hình biến động nguồn vốn các năm 2005   2006   2007. – – - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 2.2. Tình hình biến động nguồn vốn các năm 2005 2006 2007. – – (Trang 37)
Hình 2.1. Tỉ lệ % tài sản và nguồn vốn của Biển Đông  cuối kỳ 2005  và  cuối kỳ 200 6. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Hình 2.1. Tỉ lệ % tài sản và nguồn vốn của Biển Đông cuối kỳ 2005 và cuối kỳ 200 6 (Trang 40)
Bảng 2.14. Các khoản phải thu ngắn hạn. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 2.14. Các khoản phải thu ngắn hạn (Trang 50)
Bảng 2.16. Phân tích tỷ lệ các khoản phải thu   phải trả ngắn hạn. – - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 2.16. Phân tích tỷ lệ các khoản phải thu phải trả ngắn hạn. – (Trang 51)
Đồ thị 2.11. Tỷ lệ khoản phải thu/Tài sản ngắn hạn. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
th ị 2.11. Tỷ lệ khoản phải thu/Tài sản ngắn hạn (Trang 52)
Bảng 2.18. Phân tích hệ số khả năng thanh toán hiện hành. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 2.18. Phân tích hệ số khả năng thanh toán hiện hành (Trang 55)
Bảng 2.19. Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 2.19. Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh (Trang 56)
Bảng 2.22.  Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 2.22. Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn (Trang 59)
Bảng 2.25. Sức sản suất của tài sản cố định. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 2.25. Sức sản suất của tài sản cố định (Trang 60)
Bảng 2.24.  Bảng tổng hợp hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 2.24. Bảng tổng hợp hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (Trang 60)
Đồ thị 2.22. Đồ thị chỉ số lợi nhuận hoạt động. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
th ị 2.22. Đồ thị chỉ số lợi nhuận hoạt động (Trang 63)
Bảng 3.1. Xu hớng giảm của một số chỉ số tài chính. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
Bảng 3.1. Xu hớng giảm của một số chỉ số tài chính (Trang 71)
3.2.2.2.2. Hình thức cổ phần hoá thứ 2. - Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc
3.2.2.2.2. Hình thức cổ phần hoá thứ 2 (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w