PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Văn phòng các cấp, qua các thời kỳ đều có những đóng góp quan trọng vào thành tích chung của Đảng và nhà nước, đã được tặng thưởng nhiều huân, huy chương, bằng khen. Tuy nhiên, trước yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, công tác tham mưu, tổng hợp của các văn phòng vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần phải Tình hình thế giới hiện nay diễn biến hết sức nhanh chóng và phức tạp, để đảm bảo sự nghiệp cách mạng đi đến thành công, thì việc nâng cao chất lượng công tác tham mưu, tổng hợp của cơ quan văn phòng các cấp, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới là hết sức cấp thiết.được nghiên cứu sâu sắc và có giải pháp khắc phục kịp thời. 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu Nghiên cứu làm rõ thực trạng, những mặt được, chưa được, những hạn chế yếu kém và nguyên nhân trong công tác tham mưu, tổng hợp của văn phòng cấp trung ương. Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu, tổng hợp của các văn phòng cấp uỷ phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy trong tỉnh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2.2. Nội dung nghiên cứu của đề tài, được tập trung vào 2 nội dung chính. Thực trạng công tác tham mưu tổng hợp của văn phòng tại Cục Công Nghiệp Địa Phương. Xây dựng các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác tham mưu, tổng hợp tại Cục Công Nghiệp Địa Phương. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phương pháp thu thập và xử lý thông tin Phương pháp quan sát thực tiễn Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp tổng hợp thông tin 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác tham mưu tổng hợp của văn phòng Phạm vi nghiên cứu: Cục Công Nghiệp Địa Phương
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Là sinh viên của trường Đại Học Nội Vụ, ngành Quản trị văn phòng, thực tậpnghành nghề có giá trị như một bước nhảy đánh dấu sự phát triển trong nhậnthức, là bước tập dượt và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho một nhà quản trịvăn phòng tài năng, nhiệt tình, năng động trong tương lai
Với sự giúp đỡ, giới thiệu, định hướng của Nhà trường, Khoa Quản trị Văn
phòng, em đã được Cục Công Nghiệp Địa Phương tiếp nhận thực tập tại cơ
quan trong thời gian 2 tháng bắt đầu từ ngày 10/1 đến ngày 10/3 năm 2017.Trong thời gian thực tập của cơ quan, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ
ở đây em đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác Văn phòng ở mỗi
cơ quan quản lý Nhà nước nói chung và ở Cục Công Nghiệp Địa Phương nóiriêng .Bởi chính sự nhận biết được như vậy sẽ giúp cho em có một hànhtrang đầy đủ để tiếp bước trên con đường mình đã chọn Chúng em nhữngsinh viên ngành Quản trị Văn phòng sau này khi ra trường sẽ trở thành nhữngcán bộ, nhân viên văn phòng, những nhà Quản trị trong tương lai Nhận địnhđược như vậy nên trong thời gian vừa qua em đã không ngừng học hỏi, nângcao những hiểu biết để em hoàn thành tốt nhiệm đề cương của Nhà trườngcũng như của cơ quan đã giao
Qua bài báo cáo thực tập này cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắctới các thầy cô giáo trong trường đã truyền đạt cho em những kiến thức và bàihọc quý báu Đặc biệt là các thầy cô Khoa Quản trị văn phòng đã hướng dẫn,giúp đỡ em trong lần thực tập này Đồng toàn thể ban lãnh đạo Cục CôngNghiệp Địa Phương và các đồng chí đang công tác tại Văn phòng cục Đây làlần đầu tiên được tiếp xúc với công việc bằng những lý luận đã được học, ápdụng vào thực tế và viết báo cáo thực tập bản thân em đã nhận thức được tầmquan trọng trong nghiệp vụ công tác văn phòng của mình song nội dungnghiên cứu, tìm hiểu rộng nên trong bản báo cáo thực tập này không thể tránhđược những hạn chế và thiếu sót nhất định Kính mong các thầy cô giáo trongtrường cũng như toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên chức thuộcCục Công Nghiệp Địa Phương bổ sung, đóng góp ý kiến cho em để bài báocáo thực tập ngành nghề của em được hoàn thiện và giúp em hiểu biết sâurộng, chính xác và đầy đủ hơn về nghiệp vụ công tác văn phòng của mình
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2017
Sinh viên
Đinh Anh Tùng
LỜI NÓI ĐẦU
Trang 3Trong thời đại ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển trên xu thế côngnghiệp hóa hiện đại hóa, việc tổ chức sắp xếp các công việc hành chính vănphòng trong công sở, cơ quan, đơn vị và trong các tổ chức doanh nghiệp lànhu cầu bức thiết hiện nay Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng,Việt Nam đang từng bước tiến hành cải cách nền hành chính trên các lĩnhvực Ở bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào cũng cần phải có một bộ phận, đơn vịchuyên lo về công tác thu thập, xử lý, truyền đạt các thông tin trong cơ quan
về các nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý, điều hành của lãnhđạo và đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất cũng như an ninh, an toàn cơquan, đơn vị bộ phận đó được gọi là văn phòng
Học tập luôn đi đôi với thực hành, đó là phương châm không bao giờ thayđổi, do vậy thực tập chiếm một vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp đào tạocủa các trường đại học nói chung và Trường Đại Học Nội Vụ nói riêng Việcthực tập giúp cho sinh viên tiếp cận được với thực tế, từ đó vận dụng nhữngkiến thức đã học vào thực tiễn và cũng là bước giúp cho học viên hoàn thiệnvững chắc về nghiệp vụ của mình
Trong quá trình thực tập tại Cục Công nghiệp địa phương 2 tháng (từ ngày10/01 đến ngày 10/03) em càng nhận thấy rõ hơn vai trò sâu sắc của vănphòng trong tổ chức nói chung cũng như văn phòng của từng đơn vị nói riêng.Đồng thời em nhận thấy được sự quan trọng trong xây dựng và phát triển vănphòng sẽ phát huy được vị trí, vai trò trong việc tham mưu giúp việc cho lãnhđạo, bảo đảm thực hiện tốt công tác quản trị hậu cần cho hoạt động của cơquan
Em rất mong nhận được sự nhận xét, đánh giá và đóng góp ý kiến của cácthầy, cô và các cán bộ trong cơ quan để bài báo cáo của em được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 41 Sự cần thiết của đề tài
Văn phòng các cấp, qua các thời kỳ đều có những đóng góp quan trọngvào thành tích chung của Đảng và nhà nước, đã được tặng thưởng nhiềuhuân, huy chương, bằng khen Tuy nhiên, trước yêu cầu của công nghiệphoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, công tác thammưu, tổng hợp của các văn phòng vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần phảiTình hình thế giới hiện nay diễn biến hết sức nhanh chóng và phức tạp, đểđảm bảo sự nghiệp cách mạng đi đến thành công, thì việc nâng cao chấtlượng công tác tham mưu, tổng hợp của cơ quan văn phòng các cấp, đápứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới là hết sức cấp thiết.đượcnghiên cứu sâu sắc và có giải pháp khắc phục kịp thời
2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu
Nghiên cứu làm rõ thực trạng, những mặt được, chưa được, những hạn chếyếu kém và nguyên nhân trong công tác tham mưu, tổng hợp của vănphòng cấp trung ương
Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng, hiệu quả công táctham mưu, tổng hợp của các văn phòng cấp uỷ phục vụ sự lãnh đạo, chỉđạo của các cấp ủy trong tỉnh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
2.2 Nội dung nghiên cứu của đề tài, được tập trung vào 2 nội dung
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là:
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
- Phương pháp quan sát thực tiễn
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp tổng hợp thông tin
Trang 54 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác tham mưu tổng hợp của văn phòng
- Phạm vi nghiên cứu: Cục Công Nghiệp Địa Phương
5 Ý nghĩa của đề tài
- Thực hiện đề tài là điều kiện thuận lợi cho các cá nhân thực hiện đề tàinâng cao năng lực nghiên cứu, hoàn thành tốt nhiệm vụ của bản thân
- Sản phẩm đề tài là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho báo cáo viên,học viên lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn trong hệ thống vănphòng
- Góp phần cải tiến lề lối làm việc, nâng cao vai trò lãnh đạo của các cấpđối với hệ thống chính trị
- Cung cấp luận cứ khoa học để xây dựng các đề án tăng cường chấtlượng, hiệu quả công tác các cơ quan tham mưu giúp việc
Trang 6CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG
Cục công nghiệp địa phương có địa chỉ 25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - HàNội, được thành lập tháng 7 năm 2003, theo cơ cấu tổ chức của Chính phủnhiệm kỳ khóa XII, sau khi tái thành lập Bộ Công Thương, Bộ trưởng BộCông Thương đã ban hành Quyết định số 0799/QĐ-BCT ngày 30/01/2008quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Côngnghiệp Địa phương, theo đó cục Công nghiệp Địa phương là cơ quan trựcthuộc Bộ Công Thương
Sau hơn 10 năm thành lập và hoạt động (4/7/2003-4/7/2013) cục đã Vớiphương châm “Bắc cầu đi tới thành công”, Cục Công nghiệp Địa phương
đã làm tốt nhiệm vụ cầu nối giữa Bộ Công Thương với các địa phương vềnhiệm vụ đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn
Qua gần 10 năm triển khai, kinh phí để triển khai hoạt động khuyến côngngày càng tăng: Năm 2005 tổng kinh phí khuyến công (quốc gia và địaphương) mới chỉ đạt được là 34,056 tỷ đồng, đến năm 2013 tổng kinh phí
là 228,84 tỷ đồng, tăng 6,72 lần so với năm 2005 Tổng kinh phí khuyếncông quốc gia và địa phương cả giai đoạn (2005-2013) là 1.155,8 tỷ đồng Các Trang thông tin điện tử của Cục đã được nâng cấp và hoạt động có tácdụng tích cực, bản tin Khuyến công của Cục được xuất bản thường xuyênvới số lượng 1100cuốn/số/tháng đã nhận được hiệu ứng tích cực từ độcgiả Phối hợp tốt với các cơ quan thông tấn báo chí trong và ngoài Bộ thựchiện cung cấp thông tin, đăng tải các tin, bài liên quan đến các lĩnh vựcphát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, hoạt động khuyến công, quản
lý điểm
Vào ngày 13/10/2015, Bộ Công Thương đã tổ chức lễ công bố quyết định
bổ nhiệm ông Ngô Quang Trung - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp địaphương giữ chức Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương Thứ trưởngHoàng Quốc Vượng đã tới dự và trao quyết định bổ nhiệm
1.1 Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Công Thương
Nghị định số 95/2012/NĐ-CP quy định về chức năng nhiệm vụ quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương
Trang 71.1.1 Chức năng
Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnhvực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầukhí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp tiêu dùng, côngnghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, thương mại và thịtrường trong nước, xuất nhập khẩu, phát triển thị trường ngoài nước,quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụthương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, áp dụng các biện pháp tự vệ,chống bán phá giá, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quản lý nhà nướccác dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhànước của Bộ
1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Bộ Công Thương thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tạiNghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
- Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo nghị quyết, nghịđịnh, cơ chế, chính sách, dự án, đề án, văn bản quy phạm pháp luậtkhác về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộtheo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiệnchiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể; chiến lược, quy hoạch ngành
và lĩnh vực; quy hoạch vùng, lãnh thổ và các chương trình phát triển,chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình kinh tế - kỹ thuật, các dự
án quan trọng thuộc phạm vi các ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý
- Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển các ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, các dự án đầu tư theophân cấp và ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra,hướng dẫn việc thực hiện sau khi được phê duyệt
- Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lýnhà nước đối với ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý; chỉ đạo, hướng dẫn,
Trang 8kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộcphạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật về công nghiệp và thương mại.
- Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia,định mức kinh tế - kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm viquản lý nhà nước của Bộ; tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối vớingành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc ngành công nghiệp vàthương mại theo danh mục do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyđịnh
- Cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn giấy phép, giấy kinh doanh có điềukiện thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của phápluật
- Phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan xây dựng kếhoạch dự trữ quốc gia về xăng dầu, vật liệu nổ công nghiệp và các dựtrữ khác theo quy định của Chính phủ
- Về an toàn kỹ thuật công nghiệp và bảo vệ môi trường:
+ Quản lý, kiểm tra, tổ chức thực hiện công tác kỹ thuật an toàn và bảo
vệ môi trường trong ngành Công Thương theo quy định của pháp luật;+ Đề xuất danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về antoàn lao động đặc thù của ngành Công Thương để Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành;
+ Ban hành quy trình kiểm định đối với các máy, thiết bị có yêu cầunghiêm ngặt về an toàn lao động đặc thù của ngành Công Thương saukhi có ý kiến thẩm định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;+ Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của phápluật về an toàn kỹ thuật công nghiệp và bảo vệ môi trường thuộc phạm
vi quản lý nhà nước của Bộ;
+ Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngànhliên quan trong việc chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp môi trườngtheo quy định của pháp luật
- Về cơ khí, luyện kim:
Trang 9+ Xây dựng, kiểm tra việc tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, chính sách phát triển ngành cơ khí, ngành luyện kim, phát triểncác sản phẩm cơ khí, cơ - điện tử trọng điểm, các sản phẩm có hàmlượng công nghệ cao, kết hợp kỹ thuật cơ khí, tự động hóa, điện tửcông nghiệp;
+ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng và trìnhcấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách, danh mục sản phẩm cơkhí, luyện kim, cơ điện tử, tự động hóa, điện tử công nghiệp ưu tiênphát triển
- Về công nghiệp hỗ trợ:
+ Xây dựng, kiểm tra việc tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trong phạm viquản lý nhà nước của Bộ;
+ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng và trìnhcấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách, danh mục sản phẩmcông nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Công Nghiệp Địa Phương
(Theo Quyết định số 999/QĐ-BCT ngày 19 tháng 02 năm 2013 của Bộtrưởng Bộ Công Thương Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Cục Công nghiệp địa phương)
1.2.1 Vị trí, chức năng
Cục Công nghiệp địa phương là tổ chức của Bộ Công Thương, giúp Bộtrưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và tổ chức thực thi phápluật về: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khuyến công, cụm côngnghiệp, doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tại các địa phương trong
cả nước, thực hiện hoạt động dịch vụ công thuộc lĩnh vực, phạm viquản lý của Cục
Cục Công nghiệp địa phương có tư cách pháp nhân, được mở tài khoảntại Kho bạc nhà nước, có con dấu để hoạt động và giao dịch theo quyđịnh của pháp luật Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: AGENCYFOR REGIONAL INDUSTRY DEVELOPMENT, viết tắt là: ARID
Trang 101.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Xây dựng và ban hành các văn bản
- Xây dựng và trình Bộ trưởng phê duyệt, ban hành hoặc đề nghị cơ quannhà nước có thẩm quyền ban hành chiến lược, cơ chế, chính sách, quyhoạch, kế hoạch, các chương trình, dự án, đề án, tiêu chuẩn, định mứckinh tế - kỹ thuật và các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực thuộcphạm vi quản lý của Cục
- Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quyphạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, các chương trình, dự án, đề án,tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc phạm vi quản lý của Cục
- Ban hành các văn bản cá biệt, văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp
vụ về chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Cục
Về công nghiệp địa phương:
- Chủ trì xây dựng và trình Bộ trưởng ban hành hoặc để Bộ trưởng trình cơquan nhà nước có thầm quyền ban hanh cơ chế, chính sách phát triển côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở địa phương và vùng lãnh thổ; hướng dẫn,kiểm tra việc thực hiện;
- Chủ trì tổng hợp, trình Bộ trưởng phê duyệt hoặc đề nghị cơ quan nhànước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, chương trình, đề án, dự án đầu
tư phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở địa phương và vùng lãnhthổ ( trừ các dự án do các doanh nghiệp thuộc Bộ Công Thương đầu tư);
- Tổng hợp kế hoạch, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch phát triển côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên các địa bàn; giám sát, đánh giá việc thựchiện kế hoạch, chương trình, dự án và báo cáo đánh giá tiềm năng, tìnhhình phát triển công nghiệp; đề xuất định hướng, giải pháp phát triển côngnghiệp – tiểu thủ công nghiệp của các địa phương và vùng lãnh thổ;
- Tổ chức xây dựng, thực hiện hoặc phối hợp thực hiện các chương trình,
kế hoạch xúc tiến hỗ trợ phát triển công nghiệp và thương mại ở trongnước và ngoài nước; các chương trình, đề án khoa học công nghệ, môitrường, sản xuất sạch hơn, vệ sinh an toàn thực phẩm; các dự án phát triểnđiện nông thôn và năng lượng mới, năng lượng tái tạo, tiết kiệm nănglượng đối với các địa phương theo quy định của pháp luật;
Trang 11- Tổ chức phổ biến kinh nghiệm về sản xuất, quản lý khoa học công nghệ,đầu tư, đào tạo, cung cấp thông tin và tổ chức hội chợ, triển lãm trong vàngoài nước để quảng bá, giới thiệu và phát triển sản phẩm công nghiệp địaphương theo quy định của pháp luật;
- Đầu mối giúp Bộ trưởng trong các Ban Chỉ đạo phát triển các vùng kinh
tế trọng điểm; Ban Chỉ đạo Tây Bắc; Ban Chỉ đạo Tây Nguyên và Ban Chỉđạo Tây Nam Bộ
Về khuyến công:
- Giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt độngkhuyến công theo Quy định tại Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21tháng 5 năn 2012 của Chính phủ về khuyến công và các qui định khác cóliên quan của pháp luật;
- Chủ trì xây dựng chương trình khuyến công quốc gia từng giai đoạn trình
Bộ trưởng đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
- Chủ trì xây dựng đề án, kế hoạch và dự toán kinh phí khuyến công quốcgia hàng năm trình Bộ trưởng phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện;
- Chủ trì xây dựng chương trình, giáo trình, tài liệu và tổ chức đào tạo, tậphuấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác khuyếncông;
- Giúp Bộ trưởng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quanhướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác bình chọn, tôn vinh sản phẩmcông nghiệp nông thôn tiêu biểu; hỗ trợ phát triển sản xuất và quảng bácác sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu
Trang 12- Thẩm định, tổng hợp nhu cầu hỗ trợ vốn đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp
và đề nghị các cơ quan có thẩm quyền cân đối, bố trí vốn từ nguồn ngânsách nhà nước;
- Đầu mối phối hợp, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình quyhoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng và hoạt động của các cụm công nghiệptrên cả nước
Về phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa:
- Chủ trì xây dựng trình Bộ trưởng ban hành hoặc đề nghị cơ quan có thẩmquyền ban hành các chương trình, đề án, kế hoạch, cơ chế, chính sách, dự
án, đề án, văn bản quy phạm pháp luật về phát triển doanh nghiệp côngnghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; hướngdẫn, tổ chức triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt;
- Xây dựng kế hoạch xúc tiến, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp côngnghiệp nhỏ và vừa;
- Phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan để cung cấp thông tin về xúctiến, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa và hợp tác
xã công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Xây dựng, tổ chức triển khai đề án, dự án cho các cơ sở công nghiệp ápdụng sản xuất sạch hơn
Phối hợp với các cơ quan có liên quan, tổ chức các hoạt động kêu gọi, xúctiến đầu tư phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại ở cácđịa phương và vùng lãnh thổ
Giúp Bộ trưởng theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo, tổng hợp báo cáo
về hoạt động quản lý nhà nước về: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,khuyến công, cụm công nghiệp, phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ
và vừa của các Sở Công Thương
Giúp Bộ trưởng phối hợp với các bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, hiệphội ngành nghề công nghiệp và các cơ quan, tổ chức liên quan trong cáchoạt động phát triển: Công nghiệp; cụm công nghiệp; các doanh nghiệp,hợp tác xã công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của các địa phương theovùng lãnh thổ và chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thônmới của các địa phương theo quy định;
Trang 13Tổ chức triển khai các dự án, đề án, đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học,công nghệ trong phạm vi quản lý của Cục.
Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực được phân công quản lý theo quyđịnh của pháp luật và của Bộ trưởng Bộ Công Thương
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, côngchức, viên chức khối công thương địa phương thuộc lĩnh vực, phạm viquản lý của Cục
Phối hợp với các cơ quan liên quan, giúp Bộ trưởng xét thi đua, khenthưởng đối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân tham gia hoạt độngsản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở các địa phương (bao gồm cảphong tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú)
Kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, lãng phí, tiêucực thuộc phạm vi quản lý của Cục
Xây dựng và thực hiện chương trình cải cách hành chính của Cục theomục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của Bộ CôngThương
Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức và thực hiện cácchế độ, chính sách của nhà nước cho cán bộ, công chức, viên chức theophân cấp của Bộ Công Thương và quy định của pháp luật
Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách đượcphân bổ theo quy định của pháp luật
Chủ trì, phối hợp với cơ quan thông tấn, báo chí, đơn vị truyền thông xâydựng kế hoạch thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến về pháttriển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp và hoạt độngkhuyến công ở các địa phương trên phạm vi cả nước
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Công Thươnggiao
1.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cục Công Nghiệp Địa Phương
( Phụ lục 01 )
Trang 14- Lãnh đạo Cục: Cục Công nghiệp địa phương có Cục trưởng và 5Phó Cục trưởng.
Cục trưởng là ông Ngô Quang Trung, người đứng đầu điều hành mọicông việc của Cục, chịu trách nhiệm và thực hiện quyền nhiệm vụ của mìnhtrước Bộ và cơ quan
Các phó cục trưởng là cán bộ chuyên trách, phụ trách khối nội chính củaCục, trợ giúp cục trưởng và chỉ đạo thức hiện
- Bộ máy giúp việc:
a) Văn phòng;
b) Phòng Kế hoạch - Tổng hợp;
c) Phòng Quản lý khuyến công;
d) Phòng Tài chính - Kế toán;
đ) Phòng Thông tin và Truyền thông;
e) phòng công nghiệp hỗ trợ và hội nhập
f) Phòng Quản lý cụm công nghiệp;
g) Văn phòng Đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Các đơn vị sự nghiệp:Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triểncông nghiệp 1
1.3 Chức năng nhiệm vụ của văn phòng Cục Công Nghiệp Địa Phương
(Căn cứ quyết định số 72/QĐ-CNĐP ngày 01 tháng 11 năm 2013 quy định
về chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Văn Phòng Cục)
1.3.1 Chức năng của văn phòng cục
Là đơn vị chủ yếu giúp việc trực tiếp cho lãnh đạo Cục, có những chứcnăng tham mưu điều phối hoạt động của các đơn vị thuộc Cục theo chươngtrình làm việc của lãnh đạo Cục và kế hoạch công tác của Cục Thực hiện
Trang 15các nhiệm vụ về: Công tác hành chính văn thư, văn thư, lưu trữ, cải cáchhành chính lễ tân, hoạt động đối ngoại, quản lý, đảm bảo cơ sở vật chất, tàisản trang thiết bị, phương tiện điều kiện làm việc của Cơ quan cục.
Tham mưu, giúp Cục trưởng thực hiện các nhiệm vụ về: Tổ chức bộ máy,biên chế, công tác cán bộ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ và thực hiện các chế
độ, chính sách đối với cán bộ công chức viên chức thuộc phạm vi quản lícủa Cục
1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của văn phòng cục
- Văn phòng giúp Lãnh đạo Cục theo dõi đôn đốc các đơn vị thuộc cụctriển khai thực hiện chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ công tác được giao
và theo sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ
- Xây dựng chương trình làm việc hàng tuần của Lãnh đạo Cục, đầu mốitổng hợp xây dựng báo cáo tình hình thực hiện chương trình công tác tuần,tháng, quý năm
- Tiếp nhận thực hiện và hướng dẫn công tác văn thư của cơ quan Cục vàđơn vị thuộc Cục theo quy định hiện hành về: tiếp nhận, cập nhật lưu trữthông tin, quản lý, chuyển giao, luân chuyển công văn tài liệu đi đến, quán
lí hồ sơ sử dụng con dấu
- Thực hiện công tác tham mưu hố trợ các công việc cho lãnh đạo,giúp xâydựng nội quy, quy chế, quy định phục vụ công tác quản lí và điều hành,phổ biến tổ chức đôn đốc thực hiện và kiểm tra, giám sát đánh giá việcchấp hành thực hiện
- Chủ trì xây dựng soạn thảo các văn bản pháp quy pháp luật liên quan đếnlĩnh vực, phạm vi quản lý, góp ý kiến đối với văn bản quy phạm pháp luậttheo yêu cầu của Bộ( trừ các văn bản quy phạm pháp luất thuộc chức năng,nhiệm vụ của các đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ khác trong Cục)
- Là đầu mối tổ chức thực hiện mua sắm đảm bảo các điều kiện cần thiết,các trang thiết bị , theo dõi, quản lí tài sản phương tiện, cơ sở vật chất của
cơ quan Cục, đảm bảo, duy trì về cở sở vật chất của cơ quan
- Tổ chức đôn đốc và duy trì thực hiện tốt các dịch vụ như vệ sinh, câycảnh, mua vé máy bay, cung cấp văn phòng phẩm…thực hiện công tác lễ
Trang 16tân, đối ngoại tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến tiếp khách,đối ngoại.
- Quản lí xe cộ, ô tô phục vụ nhu cầu công tác của Lãnh đạo Cục và kếhoạch công tác của các đơn vị thuộc Cục (tại Hà Nội) và thực hiện cácnhiệm vụ khác do Cục trưởng giao
1.3.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của văn phòng cục.
( Phụ lục 02 )
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của văn phòng cục
Người lãnh đạo : Chánh Văn phòng :
Chánh Văn phòng là ông Phan Hoài Nam ,người lãnh đạo điều hành cáchoạt động của văn phòng, chỉ đạo hướng dẫn nhân viên trong việc thựchiện các công việc của văn phòng và tổ chức Hướng dẫn chỉ đạo soạnthảo một số văn bản thuộc thẩm quyền của mình, tiếp nhận các công việcphân giao công việc cho cấp dưới, trình kết quả lên cấp trên
Hai phó Chánh Văn phòng là bà Nguyễn Thị Thu Phương và bà Vũ ThịThu Dung, phó Chánh văn phòng giúp Chánh Văn phòng thực hiện, giảiquyết các công việc theo thẩm quyền, hố trợ lãnh đạo
Chuyên viên 4 người: phụ trách những công việc khác nhau, dưới sự lãnhđạo của Lãnh đạo Văn phòng
Nhân viên 3 người
1.4 NHẬN XÉT
Cục Công nghiệp địa phương là tổ chức của Bộ Công Thương, giúp Bộtrưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luậtvề: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khuyến công, cụm công nghiệp,doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tại các địa phương trong cả nước,thực hiện hoạt động dịch vụ công thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý củaCục
Văn phòng Cục Công Nghiệp địa phương là đơn vị giúp việc trực tiếp cholãnh đạo Tham mưu, giúp Cục trưởng thực hiện các nhiệm vụ về: Tổ chức
bộ máy, biên chế, công tác cán bộ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ và thực hiệncác chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức viên chức thuộc phạm viquản lí của Cục
Trang 17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THAM MƯU TỔNG HỢP CỦA VĂN PHÒNG TẠI CỤC CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG
Trang 182.1 Vị trí vai trò của văn phòng trong công tác tham mưu, tổng hợp
Theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ "văn phòng" là bộ phận phụ tráchcông việc giấy tờ, hành chính trong một cơ quan đơn vị Nhưng hiểu nhưvậy là chưa đủ, vì trong thực tế, văn phòng có rất nhiều mô hình và cónhững văn phòng có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, được giao nhiều chức tráchquan trọng khác Văn phòng là một tổ chức gắn liền với quá trình tồn tại
và phát triển của cơ quan đơn vị; văn phòng là bộ mặt của cơ quan đơn vị,
là nơi đầu tiên trực tiếp giao dịch với các đơn vị khác; hiệu quả hoạt độngcủa văn phòng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt độngchung của toàn bộ cơ quan đơn vị
Theo cách hiểu “tĩnh”, văn phòng là một địa điểm làm việc và có một vị tríđịa lý nhất định:
– Văn phòng là phòng làm việc của một lãnh đạo, thủ trưởng hay của mộtngười “quan trọng” Ví dụ văn phòng giám đốc, văn phòng nghị sĩ, vănphòng kiến trúc sư trưởng,…
– Văn phòng là trụ sở làm việc của cơ quan, đơn vị, dự án, là nơi mà cáccán bộ công chức của cơ quan, đơn vị đó hàng ngày đến làm việc Ví dụvăn phòng Bộ, vãn phòng UBND, vãn phòng công trường,…
Theo cách hiểu “động” văn phòng let một hoạt dộng:
– Văn phòng là một loại hoạt động trong các tổ chức Hoạt động nàythường được hiểu là gắn liền với các công tác văn thư như thu nhận, bảoquản, lưu trữ thông tin
Một cách chung nhất, có thể hiểu:
Văn phòng là bộ máy điều hành tổng hợp của cơ quan, tổ chức; là nơi thuthập, xử lý và cung cấp thông tin cho hoạt dộng quản lý; là nơi chăm lomọi lĩnh vực phục vụ hậu cần đám bảo các diều kiện cần thiết cho hoạtđộng của cơ quan, tổ chức dó
Hành chính văn phòng là một chức năng tạo sự thuận lợi cho các bộ phậnkhác trong cơ quan, đơn vị Để công tác văn phòng đạt kết quả tốt cần cónhững điều kiện
cơ bản sau: