Hệ thống biểu tượng trong tác phẩm Con thuyền không bến đỗ của nhà văn Tô Đồng

64 410 0
Hệ thống biểu tượng trong tác phẩm  Con thuyền không bến đỗ của nhà văn Tô Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn học phản ảnh cuộc sống. Nhìn lại nền văn học Trung Quốc, những tác phẩm viết về thời kỳ cách mạng văn hóa có thể nói là rất đa dạng về thể tài, phong phú về cách thức thể hiện. Bởi lẽ, đây là một thời kỳ đen tối, là nỗi đau không bao giờ có thể liền sẹo trong tâm hồn mỗi người dân Trung Hoa. Vì thế trong hệ thống đề tài phong phú từ bấy đến nay thì rồi các nhà văn vẫn không thôi trăn trở về thời ký văn cách. Cũng viết về đề tài đó, và thông qua đó để nói lên nỗi đau người trong cơn bão tố lịch sử, xong cách thể hiện của Tô Đồng là khá đặc sắc, nhà văn đã lựa chọn việc xây dựng các biểu tượng để thể hiện một cách sâu sắc nhất nội dung câu truyện. Nhà văn dụng công tô đắp từng thớ, từng thớ ý nghĩa cho những biểu tượng của mình thông qua các thủ pháp nghệ thuật, cũng như các kỹ thuật điêu luyện của người kiến trúc sư ngôn từ. Con thuyền không bến đỗ vì thế mà ý nhị, sâu sắc, đa tầng đa nghĩa và vì thế mà thành công, để lại sức ám ảnh lâu dài. Tác phẩm Con thuyền không bến đỗ xứng đáng được nhận giải thưởng Văn học châu Á lần 3 năm 2009 (Man Asian 2009). Trong tác phẩm, Tô Đồng đã xây dựng các biểu tượng giàu sức gợi, những biểu tượng ấy hợp thành hệ thống biểu tượng đặc sắc của tác phẩm. Các biểu tượng được chú ý xây dựng một cách chọn lọc và có chủ ý nhằm thể hiện toàn diện nhất nội dung tư tưởng mà Tô Đồng muốn thể hiên. Những triết lý, ẩn dụ và ngụ ngôn được tác giả cài cắm một cách tài hoa trong các biểu tượng. Mặt khác, các biểu tượng không tồn tại một cách riêng lẻ, độc lập mà giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vừa hỗ trợ ý nghĩa cho nhau vừa tự hoàn thiện ý nghĩa của minh, đồng thời góp phần làm nổi bật lên biểu tượng con thuyền không bến đỗ- biểu tượng trung tâm của tác phẩm đã tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật hấp dẫn, sinh động.

1 ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN Hệ thống biểu tượng tác phẩm Con thuyền không bến đỗ Tô Đồng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến nay, giới văn chương Trung Quốc, Tô Đồng với tác Dư Hoa, Mạc Ngôn, Cách Phi đánh giá nhà văn tiên phong Các nhà phê bình cho nhiều sáng tác họ đáng coi tiểu thuyết kinh điển văn học Trung Quốc Tô Đồng nhà văn trẻ, ông quen thuộc với độc giả Việt Nam qua phim tiếng Đèn lồng đỏ treo cao đạo diễn Trương Nghệ Mưu dựng, dựa theo tiểu thuyết Thê thiếp thành quần ông Với tiểu thuyết Con thuyền không bến đỗ, nhà văn Tô Đồng đoạt Giải thưởng Văn học châu Á lần năm 2009 (Man Asian 2009) Vì vậy, lựa chọn Con thuyền không bến đỗ để nghiên cứu lựa chọn tác phẩm văn học có giá trị đặc sắc, có tầm khu vực giới Đây tiêu chí người nghiên cứu Tác giả Tô Đồng tác giả không xa lạ với độc giả châu Á với Con thuyền không bến đỗ, tác phẩm với 70.000 in nhanh chóng bán hết, NXB Văn học Nhân dân Trung Quốc phải tái để đáp ứng nhu cầu độc giả Tác phẩm xuất nhiều nước giới, song Việt Nam lạ lẫm Tác phẩm đến tay bạn đọc Việt Nam năm 2011 với dịch Lê Thanh Dũng, NXB Văn học ấn hành quý III Vì vậy, nước ta chưa thấy có cơng trình lựa chọn Con thuyền không bến đỗ làm đối tượng nghiên cứu Từ thực tế thơi thúc chúng tơi sâu nghiên cứu tác phẩm Việc nghiên cứu hệ thống biểu tượng tác phẩm Con thuyền không bến đỗ tiếp cận với điểm độc đáo thành cơng tác phẩm Mặt khác, việc khám phá thông điệp, giá trị ngụ ngơn ẩn đằng sau lớp biểu tượng, từ làm sâu sắc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm tài tác giả Tô Đồng Xuất phát từ ý thức giá trị tác phẩm vào điều kiện nay, nước ta chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu Con thuyền không bến đỗ, việc tìm hiểu tác phẩm theo hướng khảo sát “Hệ thống biểu tượng tác phẩm Con thuyền không bến đỗ Tô Đồng” việc làm cần thiết Nó vừa có tác dụng khai màn, khơi nguồn cho cơng trình nghiên cứu tác phẩm sau Lịch sử vấn để Nghiên cứu biểu tượng hường nghiên cứu Đây không lĩnh vực riêng ngành khoa học mà quan tâm nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt nghiên cứu văn hóa học, xã hội học Trong cơng trình “Thăm dò tiềm thức” Card Gustav Jung (Vũ Đình Lưu dịch), Jung lý giải biểu tượng, siêu biểu tượng Nó xây dựng tảng vô thức tập thể Đến với đề tài, chúng tơi tìm đến tài liệu “ Từ điển biểu tượng văn hóa giới” Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vinh Cư dịch) Tài liệu giành trang để nêu cơng trình nghiên cứu biểu tượng lý giải khác nhà khoa học khái niệm biểu tượng Vì tài liệu quan trọng, có vai trò định hướng lý thuyết để hướng vào nghiên cứu tác phẩm cụ thể Vấn đề nghiên cứu biểu tượng giúp vào nghiên cứu giới nội dung nghệ thuật tư tưởng chiều sâu tác phẩm văn học có chứa đựng biểu tượng Vì vậy, gần nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn phương thức tiếp cận tác phẩm Tuy nhiên, hạn chế mặt tư liệu nên tìm hiểu ba khóa luận luận văn nghiên cứu biểu tượng văn học Đó khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Hồng Hạnh, Đại học sư phạm Huế (2009) với đề tài “Khảo sát hệ thống biểu tượng “Mắt biếc”, “Người yêu dấu” Toni Morrison, đề tài cung cấp khái niệm biểu tượng, biểu tượng văn học, từ tác giả phân tích tác phẩm, thống kê hệ thống biểu tượng ý nghĩa biểu tượng Ngồi ra, tác giả xem xét biểu tượng mối quan hệ với phương diện nghệ thuật tác phẩm Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thị Dung, Đại học sư phạm Huế (2011) vào nghiên cứu hệ thống biểu tượng tiểu thuyết “bay tổ chim cúc cu” Ken Kesey Gần khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Phúc Trang, trường ĐHSP Huế với đề tài “Chất ngụ ngôn giới biểu tượng tác phẩm “Chúa ruồi” W.Golding, đề tài cấu trúc tương tự hai khóa luận sâu tìm hiểu phương diện ngụ ngôn tác phẩm Đối với luận văn mà chúng tơi tìm hiểu có cơng trình “Biểu tượng tiêu biểu Báu vật đời” thạc sĩ Trần Thị Ngoan, Trường ĐHSP Hà Nội Chủ yếu nghiên cứu biểu tượng khía cạnh văn hóa Năm 1987, Vương Cương tác giả viết “Tơ Đồng căng buồm dòng sơng hình ảnh”, phê bình sáng tác nhà văn Năm 2009, Tô Đồng nhận giải thưởng văn học châu Á với tác phẩm Con thuyền không bến đỗ Ban giám khảo nhận xét; “Con thuyền không bến đỗ câu chuyện sống lưu lạc nhân vật chính, ngụ ngơn trị, đồng thời ngụ ngơn hành trình phải trải qua đời Đó khoảng cách thuyền khát vọng người mảnh đất cằn cỗi mà giành được” Theo hãng thông Reuters, Tô Đồng phát biểu tiểu thuyết vừa đoạt giải sau "Tơi khơng biết liệu Con thuyền khơng bến đỗ có giúp người nước ngồi hiểu thêm chút Trung Quốc hay không Cuốn sách tập trung vào số phận người sinh thời đại lố bịch Một dân tộc cần dũng cảm đối diện với q khứ nó, dù q khứ rực rỡ hay đáng hổ thẹn, tươi sáng hay xám xịt Việc hiểu sai hay nhầm lẫn thường xuất phát từ che giấu lảng tránh" Điều đáng ý nhà phê bình tiếng Vương Cương cho rằng: "Tô Đồng người sinh để viết “The Boat to Redemption” (tên tiếng Anh tác phẩm) chứa đựng tất hình ảnh biểu tượng quen thuộc nhà văn: dòng sơng, tuổi thơ, chết - chuyện xuất tác phẩm trước anh" lựa chọn cho người viết nhiều lựa chọn thực để tài Nhà văn Tô Đồng tác phẩm ông tiếng Trung Quốc, song Việt Nam mẻ Năm 2011, bạn đọc nước tiếp xúc với tác phẩm Con thuyền không bến đỗ, tác phẩm nhà văn dịch tiếng Việt Do vậy, viết tài liệu tham khảo liên quan đến tác giả khiêm tốn, có báo giới thiệu cách khái quát đời, nghiệp, số tác phẩm Còn tác phẩm có số lời giới thiệu website bán sách trực tuyến, chẳng hạn website http://www.sieuthisach.com.vn, http://www.giadinhbook.com.vn, http://www.sachsaigon.com.vn Ngồi chúng tơi tham khảo số viết, viết Nguyễn Minh Chí, với nhan đề “Tơi đọc truyện hay”, tác giả khẳng định: “Đây truyện mà đọc lại đọc…càng mệt Nhưng người đọc miệt mài thích thú thâm trầm sâu sắc Đọc lại người ta lại khai thác nhiều điều thích thú cho hưởng thụ” Hay viết Trần Huy Thuận đăng website http://trannhuong.com với nhan đề “tiểu thuyết Con thuyền không bến đỗ- thành công dịch giả Lê Thanh Dũng trích lời nhận xét dịch giả Lê Thanh Dũng sau: “Một thứ “văn hóa” bệnh hoạn người trực tiếp tiến hành “Đại cách mạng văn hóa” khuyến khích, động viên: Đó việc lấy bất hạnh đồng loại làm hạnh phúc mình; sử dụng quyền lực gây khó dễ cho người khác trở thành thứ khoái lạc! Tác giả tưng tửng, “nghiêm túc” kể lể chuyện dông dài, ly kỳ hấp dẫn mà đọc lên khơng hiểu nên khóc hay nên cười” Đó viết mang lại nhiều ý tưởng cho đề tài Tuy nhiên, tài liệu dừng lại việc gợi mở vấn đề, giúp người viết định hình đường mà nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận hệ thống biểu tượng- bình diện độc đáo tác phẩm Con thuyền không bến đỗ Tô Đồng Để làm bật hệ thống biểu tượng, người viết làm rõ số bình diện như: vấn đề biểu tượng Từ đó, ta sâu giải mã biểu tượng đặc sắc nhất, xem xét mối quan hệ với phương diện nghệ khác tác phẩm nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật tổ chức không gian thời gian, kết cấu nhằm khắc họa giới biểu tượng tác phẩm Phạm vi nghiên cứu dịch tiểu thuyết Con thuyền không bến đỗ tác giả Tô Đồng Lê Thanh Dũng dịch nguyên từ tiếng Trung, Nhà xuất Văn học, ấn hành vào quý III năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Từ đối tượng phạm vi nghiên cứu nói, chúng tơi sử dụng biện pháp chủ yếu sau: Phương pháp hệ thống- cấu trúc: xuất phát từ ý thức mối quan hệ biểu tượng chỉnh thể văn bản, sử dụng phương pháp nhằm đặt hệ thống biểu tượng bình diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp thống kê: Với phương pháp này, chúng tơi tìm khảo sát biểu tượng đặc sắc tác phẩm, từ khám phá mật ngữ ẩn sau lớp biểu tượng, nội dung ngụ ngôn tiểu thuyết, Phương pháp phân tích: Từ việc nêu hệ thống biểu tượng, người viết vào nghiên cứu ý nghĩa ẩn dụ, nội dung ngụ ngôn đồng thời phân tích giá trị triết lý tác phẩm Phương pháp so sánh đối chiếu: Người viết sử dụng phương pháp để thử so sánh, đối chiếu với số tác phẩm khác “Kinh thánh người” Cao Hành Kiện, hay tác phẩm tác giả, nhằm làm sâu sắc thêm vấn đề mà người viết muốn khẳng định Phương pháp liên ngành: Phương pháp giúp đề tài có tích hợp với ngành khoa học khác văn hóa học, xã hội học, phân tâm học, tơn giáo… Ngồi phương pháp chủ đạo người viết sử dụng số phương pháp phụ tổng hợp hóa, khái quát hóa, diễn giải… Đóng góp đề tài Đê tài dự kiến làm rõ ý nghĩa hệ thống biểu tượng tác phẩm “Con thuyền không bến đổ”, xem điểm sáng thẩm mĩ độc đáo tác phẩm Mặt khác lớp biểu tượng làm rõ thông qua mối tương quan với cac binh diện nghệ thuật khác Từ cung cấp cho người đọc nhiều phương diện cắt nghĩa tác phẩm cách khoa học xác Nghiên cứu lĩnh vực biểu tượng đường đào sâu vào giới nội dung, nghệ thuật tư tưởng tác phẩm hiệu qủa sâu sắc tạo tiền đề cho nghiên cứu sau Là tài liệu tham khảo cho quan tâm tới nhà văn Tô Đồng tác phẩm Con thuyền không bến đỗ Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành ba chương sau: Chương Vấn đề biểu tượng giới biểu tượng tác phẩm Con thuyền không bến đỗ 1.1 Vấn đề biểu tượng 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 1.1.2 Biểu tượng văn học 1.2 Thế giới biểu tượng Con thuyền không bến đỗ 1.2.1 Xây dựng giới biểu tượng thủ pháp yếu 1.2.2 Ý nghĩa ẩn dụ biểu tượng tác phẩm 1.2.2.1 Cái bớt – chứng nhân thân quyền uy định mệnh 1.2.2.2 Con thuyền – Số phận trơi kiếp người lạc lồi 1.2.2.3 Tuổi thơ – Quyền sống cá nhân bị tước đoạt lịch sử đau thương dân tộc 1.2.2.4 Cái chết – Sự phản kháng thực tố cáo sâu sắc xã hội 1.2.3 Mối quan hệ hệ thống biểu tượng 1.2.3.1 Mối quan hệ tác động qua lại biểu tượng 1.2.3.2 Các biểu tượng mối quan hệ với biểu tượng trung tâm Chương Vai trò khơng - thời gian kết cấu nghệ thuật việc thể giới biểu tượng 2.1 Vai trò khơng gian việc thể giới biểu tượng 2.1.1 Không gian đất liền 2.1.2 Khơng gian dòng sơng 2.2 Vai trò thời gian việc thể giới biểu tượng 2.2.1 Thời gian gấp khúc 2.2.2 Thời gian đồng 2.3 Vai trò kết cấu việc thể giới biểu tượng 2.3.1 Kết cấu đa tuyến 2.3.1.1 Cấu trúc tương phản đối chiếu 2.3.1.2 Cấu trúc bổ sung 2.3.2 Kết cấu lắp ghép 2.3.2.1 Lắp ghép nhân vật 2.3.2.2 Lắp ghép kiện Chương 3: Cấu trúc trần thuật mối quan hệ với giới biểu tượng tác phẩm 3.1 Người trần thuật mối quan hệ với giới biểu tượng 3.1.1 Người kể chuyện nhân vật 3.1.2 Người kể chuyện hàm ẩn 3.2 Điểm nhìn trần thuật mối quan hệ với giới biểu tượng 3.2.1 Điểm nhìn bên ngồi 3.2.2 Điểm nhìn bên 3.2.3 Sự trượt điểm nhìn 3.3 Ngôn ngữ trần thuật mối quan hệ với giới biểu tượng 3.3.1 Sử dụng nhiều ngôn ngữ hiệu 3.3.2 Sử dụng nhiều tiếng lóng 3.4 Giọng điệu trần thuật mối quan hệ với giới biểu tượng 3.4.1 Giọng yêu thương, đồng cảm 3.4.2 Giọng giễu nhại, trào lộng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG VẤN ĐỀ BIỂU TƯỢNG VÀ THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG TÁC PHẨM CON THUYỀN KHÔNG BẾN ĐỖ 1.1 Vấn đề biểu tượng 1.1.1 Khái niệm biểu tượng Thuật ngữ “biểu tượng” (Symbol) bắt nguồn từ Hy Lạp Symbolon có nghĩa ký hiệu (Sign), dấu hiệu, lời nói, tín hiệu Cũng có thuyết cho chữ symbol bắt nguồn từ động từ Hy Lạp "Symballo" có nghĩa "ném vào vị trí", "liên kết", "suy nghĩ về", "thoả thuận", "ước hẹn" v.v Thực tế khẳng định biểu tượng phát triển q trình tiến hố nhân loại Khởi nguyên, biểu tượng vật cắt làm đôi, mảnh sứ, gỗ hay kim loại Hai người người giữ phần (có thể chủ khách, người cho vay kẻ vay, hai kẻ hành hương, hai người chia tay lâu dài…) Sau này, ráp hai mảnh lại với nhau, họ nhận mối thân tình xưa nợ cũ, tình bạn ngày trước Biểu tượng chia lại kết lại với nên chứa hai ý tưởng phân ly tái hợp Điều có nghĩa biểu tượng chứa đựng dấu hiệu bị đập vỡ; ý nghĩa biểu tượng bộc lộ vừa gãy vỡ, vừa nối kết phần Biểu tượng đơi lúc cụ thể song thứ trừu tượng Sau này, khái niệm biểu tượng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác triết học, tâm lý học, xã hội học, dân tộc học, tôn giáo học… Theo Từ điển tâm lý học “biểu tượng hình ảnh vật thể, cảnh tượng kiện xuất sở trí nhớ lại hay tưởng tượng Khác với tri giác, biểu tượng mang tính khái qt Nếu tri giác liên quan đến tại, biểu tượng liên quan đến khứ” Còn theo Từ điển Tiếng Việt “biểu tượng giai đoạn, hình thức nhận thức cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật giữ lại đầu óc sau tác động vật vào giác quan ta chấm dứt” [7, tr 83] Trong lĩnh vực tâm linh, Carl Jung cho rằng, biểu tượng phúng dụ, dấu hiệu đơn giản, mà “hình ảnh thích hợp để chất ta mơ hồ nghi 10 tâm linh… biểu tượng khơng gò bó hết, khơng cắt nghĩa, đưa ta bên ngồi đến ý nghĩa nằm tận phía ngồi kia, nắm bắt, dự cảm cách mơ hồ, khơng có từ ngơn ngữ diễn đạt thỏa đáng” [1, tr XXIV] Đối với lĩnh vực ngôn ngữ học, L.Hjelmslev vào nghiên cứu mối quan hệ vật làm biểu tượng với giới ý nghĩa làm nên giá trị biểu tượng Ông cho biểu tượng gần gũi với kí hiệu, theo tượng nẩy sinh từ mối quan hệ biểu đạt kiện, tượng, dùng để biểu thị đồ vật, hình ảnh…và biểu đạt giá trị, quan niệm, ý nghĩa, ý tưởng… [25, tr76] Trong lĩnh vực văn hóa, nhà nghiên cứu văn hoá quan tâm đến biểu tượng văn hố lẽ đơn vị văn hoá, hạt nhân di truyền xã hội quan trọng sinh nhờ lực biểu tượng hoá người Các nhà văn hóa học định nghĩa biểu tượng văn hóa thực thể vật chất tinh thần (sự vật, hành động, ý niệm…) có khả biểu ý nghĩa rộng hình thức cảm tính nó, tồn tập hợp hệ thống đặc trưng cho văn hóa định: nghi lễ, hành vi kiêng kị, thần linh… Biểu tượng văn hóa tồn bình diện phổ quát biểu tượng phi trực quan Biểu tượng văn hóa có ảnh hưởng lớn tới biểu tượng văn học Tuy nhiên, biểu tượng văn học thể rõ lực sáng tạo nhà văn tư độc giả nên có bước phát triển cao Dù đứng quan điểm lập trường khác tìm điểm chung biểu tượng Theo chúng tơi, hiểu biểu tượng khái niệm dùng để thực thể bao gồm hai mặt: mặt tồn cảm tính thực khách quan tưởng tượng người (cái biểu trưng) mặt ý nghĩa có mối quan hệ nội tại, tất yếu với mặt tồn cảm tính khơng bị rút gọn đặc điểm thể tồn (cái biểu đạt) 1.1.2 Biểu tượng văn học Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” biểu tượng thuật ngữ mỹ học, lý luận văn học ngơn ngữ học, gọi tượng trưng Nó có nghĩa 50 sai chỗ nào, lại chửi thịt chó khơng bưng lên bàn? Bộ ngực lại có ba mươi điểm? Hay gái lúc phải ưỡn ngực lên” [20, tr272] Đó suy nghĩ, trăn trở bên nhân vật 3.2.2 Điểm nhìn bên ngồi Điểm nhìn bên ngồi vị trí mà đó, người trần thuật miêu tả vật từ phía bên ngồi nhân vật, kể điều nằm vùng nắm bắt, tri nhận nhân vật Vì vậy, điểm nhìn bên ngồi thường ứng với phương thức trần thuật theo thứ ba- người kể chuyện ẩn tàng Con thuyền không bến đỗ mang nhiều đặc điểm phương pháp sáng tác thực, trần thuật có xu khách quan hóa câu truyện trần thuật từ thứ nhất, người kể truyện xưng nhân vật trung tâm câu truyện, sắc thái chủ quan người kể truyện ngụy trang nhiều cách khác nhau: nhân vật trực tiếp bình luận, nhận xét, đẩy “tơi” kể chuyện xa tác giả cách “nhân vật hóa” nó, đưa tham gia sâu vào cốt truyện Đặc biệt lồng nhìn nhà văn vào nhìn nhân vật Con thuyền khơng bến đỗ xây dựng điểm nhìn bên ngồi trần thuật câu truyện Đồng thời, đầu phần hai (đặc biệt từ chương “Người tiếng”, mạch chuyện chuyển sang kể đời Giang Huệ Tiên Tất nhiên, câu truyện đời Huệ Tiên lồng câu truyện đời Lượng, tình tiết, kiện xoay quanh nhân vật Huệ Tiên, thế, từ xuất kiểu điểm nhìn bên ngồi đầy ấn tượng Lời kể miêu tả hành động, suy nghĩ nhân vật Giang Huệ Tiên thường nằm ngồi vùng tri nhận nhân vật này, vật, việc diễn liên quan đến Huệ Tiên thường mang màu sắc khách quan Chẳng hạn đoạn miêu tả tâm lý Huệ Tiên Triệu Xuân Đường cho hay cô bỏ lỡ q cậu Liễu: “Ngồi miệng Huệ Tiên nói khơng thèm q tặng bụng đốn xem để lọt gì, đơi tất dài? Lọ kem? Chiếc váy liền áo? Hay đồng hồ Thượng Hải?” [20, tr272] 51 Hay miêu tả việc tiệm cắt tóc Nhân dân: “Mọi người nghe giọng Huệ Tiên thấy cô điên điên, họ bên ngồi khơng biết bên ba người nói gì, khơng biết Huệ Tiên lại kích động Lý Thôi giật lấy thứ đẩy Huệ Tiên vào gian lò, qt lên, Huệ Tiên bình tĩnh chút, không làm ồn! Rồi sập cửa chốt lại”[20, tr293] Toàn việc rõ ràng trình bày từ điểm nhìn bên nhân vật Trong phần hai thể rõ ràng góc nhìn Tuy nhiên, điểm nhìn bên xuất phần một, cho lời kể chuyện nhân vật “tơi” đời mình, thể rõ chương “Cách ly” phần Toàn việc kể cách khách quan tối giản cách tối đa cảm xúc cá nhân Việc sử dụng điểm nhìn bên ngồi tạo nên tín khách quan, tăng cường tính thuyết phục tầm bao quát cho nghệ thuật trần thuật Mặc khác, việc sử dụng điểm nhìn bên kết hợp với điểm nhìn bên tạo nên chất keo kết dính tầng ý nghĩa vật, việc câu truyện Từ góp phần làm sáng rõ bao quát giác độ làm nên ý nghĩa giới biểu tượng tác giả khéo léo cài cắm tác phẩm 3.2.3 Sự di chuyển điểm nhìn Điểm nhìn trần thuật nhân vật khơng đứng n giữ trọn điểm nhìn mà ln có thay đổi, di động hồn cảnh, tình khác nhằm thể dụng ý nhà văn cách hiệu Đặc biệt, tác phẩm Con thuyền không bến đỗ với hệ thống biểu tượng chứa đựng nhiều vỉa tầng ý nghĩa Bởi vậy, biểu tượng phải nhìn từ nhiều góc độ khác để phục dựng cách tổng thể biểu tượng, thấy mối liên hệ chúng, từ tiến tới giải mã chúng Trong Con thuyền không bến đỗ, di chuyển điểm nhìn thể rõ ràng phổ biến toàn thiên tiểu thuyết Điểm nhìn bên thường trượt sang điểm nhìn bên ngồi ngược lại Điều dễ hiểu với thể loại tiểu thuyết mang hình thức tự truyện với phần đầu tự truyện thân gia đình, song phần hai lồng vào câu truyện đời người gái mà nhân vật (đóng vai trò người kể truyện) thầm thương trộm nhớ 52 Có nhiều đoạn, ta dễ dàng thấy trượt điểm nhìn nghệ thuật trần thuật Vẫn với “tôi” kể chuyện Khố Đông Lượng, số câu văn lại đặt điểm nhìn ngồi chủ thể kể chuyện, tạo nên điểm nhìn bên lạnh lùng, khách quan, câu chuyện lên chất vật tượng, nhiên số câu văn khác lại vận dụng điểm nhìn bên để phần thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật Bởi thế, có đoạn nhà văn Khố Đơng Lượng nói nhiều, có điểm nhìn bên trong, có lại bên Chẳng hạn: “Tưởng bố nhượng bộ, tơi đến ván để lên tàu gậy cán bột bay vù tới, cho mày lên tàu? Muốn lên quỳ xuống! Quỳ xuống! Bố quát tơi, mày khơng chịu quỳ hả? Khơng quỳ cút lên bờ! Khi tơi né tránh gậy, chỗ chấn thương lưng đau buốt, lưng đau, thấy tủi thân, tủi thân nỗi uất ức khơng thể kiểm sốt nữa” [20, tr350] Trong tình trên, Cái “tơi” nhân vật đồng thời đóng vai trò người kể chuyện, câu truyện mức độ tạo chất tự trung tính biểu cảm điểm nhìn bên ngồi người kể chuyện với mục đích tái câu truyện, mặt khác, mang đặc trưng người kể truyện nhân vật nên khía cạnh đó, diễn biến kiện bị ảnh hưởng tính chất chủ quan người kể truyện với điểm nhìn bên trong, tạo nên cách nhìn nhận đánh giá vật quan điểm cá nhân, mang cảm xúc cá thể Như vậy, hai phần tiểu thuyết, việc tổ chức điểm nhìn trần thuật có di động Đó di chuyển điểm nhìn nhân vật, nhân vật hay từ nhà văn sang nhân vật ngược lại Tóm lại, điểm nhìn trần thuật trượt điểm nhìn góp phần soi chiếu vật, việc nhân vật từ nhiều giác độ, từ mà giới biểu tượng lên sinh động, chân thực, cụ thể sâu sắc 3.3 Ngôn ngữ trần thuật mối quan hệ với giới biểu tượng Ngôn ngữ người trần thuật “phần lời văn độc thoại thể quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện (sản phẩm sáng tạo tác giả) 53 sống miêu tả, có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu ngôn ngữ” [10, tr212-213] Văn học nghệ thuật ngơn từ Vì thế, ngơn ngữ coi chất liệu để nhà văn tạo lập nên tác phẩm văn học Stepanov nói “Văn nghệ thuật phải truyền đạt ý nghĩa mà không phát ngơn đồng nghĩa thay thế” Từ chất liệu ngồi đời sống, ngơn ngữ khuếch tán qua lăng kính chủ quan nhà văn phục vụ cho mục đích mà nhà văn hướng đến Đối với tác phẩm Con thuyền không bến đỗ, ngôn ngữ phương diện quan trọng cấu trúc tác phẩm, nhà văn sử dụng nhiều ngơn ngữ tiếng lóng dụng mức độ dày ngơn ngữ mang màu sắc trị 3.3.1 Sử dụng nhiều ngơn ngữ trị Lấy bối cảnh cách mạng văn hóa Trung Quốc, tiểu thuyết Con thuyền không bến đỗ Tô Đồng sử dụng nhiều ngơn ngữ mang màu sắc trị Ngơn ngữ trị phản ánh thời kỳ trường người dương cao hiệu cộng sản xã hội, cải cách xả hội, cánh mạng văn hóa Đặc biệt, màu sắc trị ngơn ngữ thể rõ thông qua câu văn mang tính chất hiệu Đa phần câu hiệu tác giả lấy từ thực tế lúc Đó câu hiệu cổ động: “Đội xung kích đầy tớ nhân dân” [20, tr179], “Nâng cao cảnh giác, bảo vệ Tổ Quốc” [20, tr207] “Toàn thể nhân dân thị trấn sức đánh thắng trận then chốt, chào đón cơng trình Gió Đơng Số Tám! Cần cù khéo léo, phấn đấu xây dựng thị trấn Xưởng Dầu thành thị trấn xã hội chủ nghĩa mẫu mực! Tăng cường quản lý trị an, xây dựng môi trường văn mình! Ngựa nhanh thêm roi, sức phát triển công tác xây dựng Bến cảng! Kiên đập tan hoạt động đầu buôn bán gian lận, cắt đứt đuôi chủ nghĩa tư bản! Chúc mừng tổ chức Đảng thị trấn đoạt danh hiệu Tam Ưu Ngũ Hảo! Học tập đồng chí Triệu Tiểu Muội! Hoan nghênh lãnh đạo cấp đổi công tác đạo”[20, tr117] cơng trình Gió Đơng Số Tám Đó lời ca ngợi chủ tịch Mao Trạch Đông- vị chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc mà vào thời đỉnh điểm sùng bái cá nhân ơng tơn vinh có bốn "vĩ đại": vĩ đại đạo sư (người thầy vĩ đại), vĩ đại lãnh tụ (lãnh tụ vĩ 54 đại), vĩ đại thống soái (thống soái vĩ đại), vĩ đại đà thủ (người cầm lái vĩ đại) Lời ca “mặt trời hồng có Mao Trạch Đông ” xuất rải rác tác phẩm gợi nhắc đến hát gần dân ca lúc “Đông phương hồng, thái dương thăng, Trung Quốc xuất liễu cá Mao Trạch Đông” (phương đông hồng, mặt trời lên, Trung Quốc có Mao Trạch Đơng) [19, tr356] Các hiệu, thuật ngữ trị nhân vật vận dụng cách máy móc lời nói Điểm đặc biệt đây, từ ngữ trị trở thành tính từ, trở thành kiểu đánh giá phẩm chất người Trên phẩm chất, thời kỳ coi phẩm chất trị cốt định nhân cách người Chính lần trở lại tòa nhà tổng hợp, Lượng suy nghĩ đến tốt mồ hột “đột nhiên nhớ lại hồi người ta viết hiệu phê phán bố – Khố Văn Cán kẻ khác biệt giai cấp nhỉ? Tôi chưa hiểu “khác biệt giai cấp” tội danh gì, tơi nghĩ phê phán nặng nề lắm, sâu sắc có nhiều ý nghĩa, tơi vội vã viết hành lang lầu bốn” Triệu Xuân Đường phần tử khác biệt giai cấp”[20, tr178] Đó nguyên suy nghĩ để Khố Văn Cán thường có câu cửa miệng dành cho phụ nữ “toát sắc thái chủ nghĩa lãng mạn cách mạng”, vị cựu bí thư thị ủy dạy trai mình: “chị Đức Thịnh ạ, tơi khơng cần hiếu thuận mà cần tiến bộ, anh chị khơng biết, dạy tiến khó lên trời, tơi dạy nó khơng chịu tiến bộ, tơi bng thụt lùi, gần tơi bng chút lên bờ phá hoại trật tự kỷ cương, đứa cứng đầu, khơng cần rộng lượng, cần chun chính”[20, tr 349] Chính trị phạm trù gắn với sắc sảo lý trí, mà có lẽ bắt rễ sâu tư tưởng người, người bị ruồng bỏ, chơi khăm Khố Văn Cán làm dòng thơ tự tình, nức mùi trị: “Nào, nào, thác lũ có đâu, thác lũ trải đường cho chùng ta tiến lên Một mùa thu xúc động lòng người, tung bay cờ đỏ, vang khúc khải hoàn Chúng ta tiến lên, tiến lên, xông lên thiên đường lao động xông lên tiền đồn cách mạng”[20, tr132] 55 Các thuật ngữ trị sử dụng lời đối thoại, đàm thoại nghĩa là, ăn sâu đời sống sinh hoạt ngày người dân Ta dễ dàng bắt gặp lời nói: “Nể người, tơi khơng trói nữa, lên bờ cho thối nát trụy lạc đi, phá rối kỉ cương đi, vi phạm pháp luật đi, khơng dùng phép nhà, có người dùng phép nước, sớm muộn nếm mùi vơ sản chun chính”[20, tr350] Ngay tên riêng sặc mùi trị Đó hiệu cắt tóc Nhân Dân, nhà trọ cách ly để điều tra nhân thân cán lấy tên Xuân Phong, công trình qn Gió Đơng Số Tám, đội tàu mang tên Hướng Dương, đội xung kích Hoa Hướng Dương, tàu gái thép Nhân vật nhà văn đặt tên cách đầy dụng ý Giang Huệ Tiên, Giang Giang Thanh Những từ ngữ trị lạm dụng cho mục đích khác Đôi từ ngữ mỹ miều dùng để khỏa lấp cho mục đích tầm thường, đến mức anh thợ cắt tóc Lý Thơi phải bất bình trước “bồi dưỡng trị” mà Triệu Xuân Đường dành cho Giang Huệ Tiên: “Lý Thôi không muốn nói nhiều, lẩm bẩm nhát gừng, nhận nhiệm vụ đếch gì? Tổ chức định đếch gì? Cửa hiệu hàng đống việc loanh quanh cắt gội cạo sấy, có đếch gì? Mà rèn luyện? Bồi dưỡng xong rồi, rèn luyện xong rồi, vào Trung Nam Hải cắt tóc cho Trung ương Đảng chắc?”[20, tr293] Hành động ăn cắp bánh bao trắng trợn chị thằng Chốc Bảy nhờ “chun vơ sản mn năm” mà mang sắc màu hợp lý 3.3.2 Sử dụng ngôn ngữ thông tục Trong “Con thuyền không bến đỗ Tơ Đồng, có hai hình thức ngơn ngữ đáng lưu ý sử dụng lớp ngơn ngữ mang màu sắc trị, thứ việc vận dụng có chủ ý lớp ngơn ngữ thơng tục bình dân trần thuật câu truyện Việc đặt hai kiểu ngơn ngữ bên cạnh có tác dụng đặc sắc việc truyền gửi ý nghĩa thông điệp mà tác giả gửi gắm biểu tượng tác phẩm Trong tác phẩm, nhân vật sử dụng cách nói thơng tục để thể cảm xúc trước tình huống, tiếng chửi, tiếng rủa chua chát 56 “Chúng biết xỏ xiên, Vương Tiểu Cải, Chốc Năm vênh mặt trừng mắt nhìn, khơng trả lời, thằng Trần hói có thói chuộng sĩ diện hão giải thích cặn kẽ cho tôi, hoang hoang, thằng cứt chó hiểu dầu ăn, rán dầu?” [20, tr108], hay tiếng Đào chao chát “các lũ hồ ly tinh, hồ ly tinh lớn, hồ ly tinh con, cút mẹ lũ đi”[20, tr191] Lời chửi rủa tục thành phần học, bình dân Vương Tiểu Cải, Chốc Năm, Khố Đơng Lượng sử dụng, mà ngôn ngữ phát từ miệng lưỡi người đảng viên, làm cán nhà nước cán văn phòng Trương Tứ Vượng “thằng ném xẻng, xấn đến túm cổ áo Trương Hỷ Minh, mày có biết đời mày không vào đảng khơng? Vì óc mày óc lợn, mày lãnh đạo đội tàu chó gì, bọn lạc hậu, bọn giác ngộ, vô giáo dục! Kéo đến đống mà tồn óc lợn?”[20, tr184] Từ thấy, lớp ngơn ngữ thơng tục góp phần thể chất nhân vật Đã đành người học, người bình dân bỗ bã sử dụng ngôn ngữ để lăng mạ nhau, người quyền cao chức trọng thể lưu manh, phi nhân phát ngơn hay ủng hộ thứ ngơn ngữ Có thể nói, người góp phần tạo nên lốc lịch sử đau thương, làm cho thân phận người lao động bị dồn ép vào nỗi đơn, ruồng bỏ Bởi tạo nên phương diện góp phần tạo dựng ý nghĩa cho lớp biểu tượng tác phẩm Đặc biệt, ngơn ngữ thơng tục thể qua lớp tiếng lóng tác giả ý xây dựng ngơn ngữ nhân vật “ Tiếng lóng hình thức phương ngữ xã hội khơng thức ngơn ngữ, thường sử dụng giao tiếp thường ngày, nhóm người Tiếng lóng ban đầu xuất nhằm mục đích che giấu ý nghĩa diễn đạt theo quy ước người định hiểu Tiếng lóng thường không mang ý nghĩa trực tiếp, nghĩa đen từ phát mà mang ý nghĩa tượng trưng, nghĩa bóng” [30] Khố Đơng Lượng học lớp tiếng lóng xuống đội tàu Hướng Dương “Họ loạt nói ăn cơm “điểm”, nói tiểu ngồi “đoạn”; người bờ thường ngại ngùng nói chuyện làm tình, họ chẳng kiêng dè gọi chuyện “đục””[20, tr74] Và điều đáng lưu ý từ “đục” nhân vật 57 sử dụng dày câu truyện, không với thành viên đội tàu Hướng Dương mà với người bờ “thằng Biển Kim cầm sào chăn vịt đuổi tơi, rõ ràng hiểu đục nghĩa gì, tức giận nhìn tơi, thằng tí tuổi đầu biết nói tục, đục? Mày biết đục không? Tao đục mày cho biết tay, tao đục chết mày”[20, tr85] Đặt ngơn ngữ trị bên cạnh ngơn ngữ thông tục thể hạ bệ thứ trị hình thức, sáo rỗng đương thời Bất kể thành phần, địa điểm, hồn cảnh khời xuất hai thứ ngơn ngữ Đỉnh điểm hạ bệ Huệ Tiên nhìn dòng chữ sổ Bộ trưởng Liễu tặng cho cơ: “Đồng chí Huệ Tiên, chúc học tập tiến bộ, công tác tiến bộ”[20, tr271] “Cô nhìn q tặng trưởng Liễu, nghĩ nên trả thù q vớ vẩn này, lấy bút viết vào sau chữ “tiến bộ” chữ: cứt [20, tr273] 3.4 Giọng điệu trần thuật mối quan hệ với giới biểu tượng Giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ” [10, tr134] Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẫm mĩ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Con thuyền khơng bến đỗ thể tính chất đa giọng điệu với giọng lạnh lùng, dửng dưng, giọng chiêm nghiệm, triết lý, có giọng yêu thương đồng cảm Tuy nhiên hai giọng tác phẩm góp phần tạo nên tính biểu tượng hình tượng nghệ thuật giọng đay nghiến chua xót giọng giễu nhại, trào lộng Hai giọng văn đối lập nhau, song thực chất lại thống hỗ trợ cho 3.4.1 Giọng đay nghiến, chua xót Câu truyện kể bi kịch đời hai cha Khố Đông Lượng, mở rộng thân phận người buổi đen tối lịch sử 58 Trung Hoa, thế, dễ hiểu giọng điệu đay nghiến, chua chát, xót xa lại chiếm vị trí khơng nhỏ tổng thể giọng điệu trần thuật tác phẩm Cậu bé mười lăm tuổi Khố Đông Lượng quen với việc chiều chuộng, nâng niu, mà chốc số phận trêu đẩy cậu đời gió bụi Buổi đầu bỡ ngỡ, cậu rút triết lý đầy đau xót: “Tơi khơng phải thằng ngốc tơi khơng nghĩ giới lại thay đổi nhanh chống đến thế, sau ngày, thành thằng hoang”[20, tr38] Sống mười ba năm dòng sơng Kim Tước, Khố Đơng Lượng mang tâm trạng mâu thuẫn yêu hận cha mình, mà đơi lúc nhân vật Lượng buông lời đay nghiến độc cha Chẳng hạn tình ngặt nghèo cậu nói lời tàn nhẫn với người bố “Nói với bố để làm gì? Bố vơ tích Tơi thấy đau lòng, hét lên với bố, ốn bố, bố mà bị vạ lây! Từ bố hồn tồn vơ tích rồi”[20, tr56] Hay đỉnh điểm nỗi đau khổ, uất tủi đến đỉnh điểm “máu nóng bốc lên tận đỉnh đầu, khoảnh khắc, vô số câu chữ ‘độc ác từ miệng tuôn thác lũ xối thẳng vào bố tơi, thèm có người bố ơng? Ơng Cán, thèm có người bố ơng? Ơng tụt quần cho người xem đi, ông tự xem ông người mà lên mặt dạy người ta? Mà định trói người ta? Ơng Cán, nói cho ơng biết, tơi rơi vào hồn cảnh ông!”[20, tr351] Không giọng điệu oán hờn, chua chát cảm xúc nhân vật bộc bạch mà trình trần thuật, người kể truyện tác giả dụng công xây dựng bộc lộ giọng điệu qua việc miêu tả nhân vật kiện Chi tiết “sổ đăng ký hàng hóa”, hai chữ “hàng hóa” bị mảnh giấy ghi “nhân khẩu” dán đè lên, người coi hàng hóa vậy, chả mà Triệu Xuân Đường phê chữ “treo” để định đoạt số phận Huệ Tiên Tục ngữ Trung Hoa có câu “cứu mạng người xây bảy tòa tháp”, mà đau xót người bí thư thị ủy Triệu Xuân Đường lại coi xẻng đất cách mạng số phận đứa bé Những người làm tay sai cho chế độ rêu rao mang lại sống tốt đẹp cho người, cách mạng văn hóa lại khơng hiểu chất nó, trở thành tay sai cách mù quáng, làm điều phương hại đến nhân dân, trở thành thứ công cụ máy móc, vơ nhân tính 59 3.4.2 Giọng giễu nhại, trào lộng Cùng với giọng đay nghiến, chua xót, câu truyện thể cách đậm đặc chất giọng giễu nhại, trào lộng Và nói phần ngơn ngữ trần thuật, tác giả sử dụng đan cài ngôn ngữ trị ngơn ngữ thơng tục xây dựng câu truyện Điều lại giễu nhại, trào lộng tinh tế tác giả Nó thể giễu nhại sâu cay chất trị sáo rỗng trở thành ngôn ngữ cửa miệng người dân thời “Tơi mắc tật mà gặp tiếng nước mà tôi lại lẩm bẩm đôn ghét thơ lát sờ sờ trắc cơ, đừng quên đấu tranh giai cấp, phản ứng dây chuyền, đọc đọc mãi, đầu óc nghĩ vẹo vọ đi, đọc thành chẳng ngại mà khơng đục cái”[20, tr100] Đoạn văn rõ ràng thể châm biếm mang tính chất hạ bệ hiệu tuyên truyền cách mạng Những thuật ngữ trị sử dụng cách lệch âm hồn cảnh sử dụng đơi khiến người đọc cảm thấy lố bịch buồn cười Giọng giễu nhại, trào lộng thể rõ tình vạch trần tính trị dả dối, trị rởm Thơng qua lời nói Giang Huệ Tiên- đứa trẻ tuổi để giễu nhại hiệu trị: “Không quên đấu tranh giai cấp không quên!”[20, tr182] khiến người cười ầm lên Hay tình ơng Cán cảm giác bị lột trần trước cặp mắt mở to hau háu muốn nhìn xun thấu đũng quần ơng, để khám phá bí mật ơng, nhằm thỏa mãn lòng hiếu kỳ họ “Tôi thấy bố lúng túng buông tay, lấy sách “Chống During” (Một tác phẩm triết học Freidrich Enge) che đũng quần “Chống During” chẳng giúp gì”[20, tr153] Tất nhiên khơng phải thóa mạ trị hay biêu riếu tác phẩm kinh điển này, dụng ý nhà văn tô đậm bi kịch thân phận người hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, lý luận trị tỏ bất kham trước thời kỳ đen tối mà người gây bi kịch cho đồng loại Xun suốt câu truyện nói ẩn chứa nụ cười mai mỉa, giễu nhại cách thâm trầm tác giả Tuy nhiên, hiểu đơn nụ cười mua vui hồn tồn chưa hiểu hết Con thuyền khơng bến đỗ tác giả Tơ 60 Đồng Có cười, chí cười từ đầu tới cuối tác phẩm khơng phải tiếng cười sảng khối, cười vui mà cười gằn, cười nước mắt Thế thấy thâm thúy Tơ Đồng Hình ảnh nhố nhăng người dân thị trấn Xưởng Dầu trào lưu khoe mơng để tìm bớt thời điểm, hồn cảnh khiến người đọc khơng khỏi chua xót, ngậm ngùi Rồi hình ảnh “thằng ngố Biển Kim uống rượu say, đến bia liệt sĩ làm trò Nó quay mặt phía bia liệt sĩ gọi mẹ cầu xin “mẹ đến bảo với Triệu Xuân Đường làm cho ngỗng nhà… đến hiệu tạp hóa bảo cô Vương làm vợ con” Sau chứng cho người xem bớt hình cá mông, nhiều người tán dương, hoan hô, làm kích thích thằng ngố “nó tồng ngồng vòng quanh bia liệt sĩ, người khoái trá reo ầm lên” Tất tạo nên lố bịch, nực cười, thâm trầm đầy ám ảnh 61 C PHẦN KẾT LUẬN Văn học phản ảnh sống Nhìn lại văn học Trung Quốc, tác phẩm viết thời kỳ cách mạng văn hóa nói đa dạng thể tài, phong phú cách thức thể Bởi lẽ, thời kỳ đen tối, nỗi đau không liền sẹo tâm hồn người dân Trung Hoa Vì hệ thống đề tài phong phú từ đến nhà văn không trăn trở thời ký văn cách Cũng viết đề tài đó, thơng qua để nói lên nỗi đau người bão tố lịch sử, xong cách thể Tô Đồng đặc sắc, nhà văn lựa chọn việc xây dựng biểu tượng để thể cách sâu sắc nội dung câu truyện Nhà văn dụng công tô đắp thớ, thớ ý nghĩa cho biểu tượng thơng qua thủ pháp nghệ thuật, kỹ thuật điêu luyện người kiến trúc sư ngôn từ Con thuyền không bến đỗ mà ý nhị, sâu sắc, đa tầng đa nghĩa mà thành cơng, để lại sức ám ảnh lâu dài Tác phẩm Con thuyền không bến đỗ xứng đáng nhận giải thưởng Văn học châu Á lần năm 2009 (Man Asian 2009) Trong tác phẩm, Tô Đồng xây dựng biểu tượng giàu sức gợi, biểu tượng hợp thành hệ thống biểu tượng đặc sắc tác phẩm Các biểu tượng ý xây dựng cách chọn lọc có chủ ý nhằm thể tồn diện nội dung tư tưởng mà Tô Đồng muốn thể hiên Những triết lý, ẩn dụ ngụ ngôn tác giả cài cắm cách tài hoa biểu tượng Mặt khác, biểu tượng không tồn cách riêng lẻ, độc lập mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với vừa hỗ trợ ý nghĩa cho vừa tự hoàn thiện ý nghĩa minh, đồng thời góp phần làm bật lên biểu tượng thuyền không bến đỗ- biểu tượng trung tâm tác phẩm tạo nên chỉnh thể nghệ thuật hấp dẫn, sinh động Hồ Chí Minh nói “dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Khao khát khám phá thể khách quan, hiển nhiên người, đặc biệt với người có ý thức cao thân Có lẽ ý nghĩa nhân Tơ Đồng sáng tạo nên đứa tinh thần Con thuyền không bến đỗ truyền thần lịch sử, mục đích khơng phải đào sâu vào kiện lịch sử dân tộc mà hết 62 đào sâu vào cõi lòng người, để người đối diện với khứ, sống khứ Tô Đồng soi chiếu vấn đề nhiều gốc độ làm bật giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật vô sâu sắc tiểu thuyết Thế giới biểu tượng khám phá từ mặt ý nghĩa nội dung xây dựng biểu tượng góp phần hồn thiện vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Con thuyền khơng bến đỗ, qua cho thấy tài tác giả Tô Đồng Thế giới biểu tượng làm cho tác phẩm có sức nặng hơn, thâm thúy sâu sắc Cùng với việc bóc tách vỉa tầng ý nghĩa hệ thống biểu tượng, nghiên cứu biểu tượng gốc độ kết cấu, không- thời gian nghệ thuật cấu trúc trần thuât mối quan hệ với hệ thống biểu tượng, viết không lý thành công tác phẩm Con thuyền không bến đỗ khía cạnh xây dựng biểu tượng, mà ngồi ra, viết làm sáng tỏ thêm số khía cạch nội dung nghệ thuật liên quan khác Hướng phát triển đề tài Nghiên cứu Con thuyền không bến đỗ giúp ta hiểu thêm phong cách nghệ thuật Tơ Đồng- phong cách bên ngồi lạnh lùng dửng dưng song bên lại sôi sục, trăn trở nỗi đau người, nỗi đau lịch sử, đất nước, nhìn đầy nhân giá trị, ý nghĩa tồn người thời kỳ lịch sử Tiểu thuyết Con thuyền không bến đỗ tiểu thuyết Tô Đồng đánh giá tác phẩm xuất sắc xuất lần đầu Việt Nam thời gian vừa qua Vì mẻ nên tác phẩm tác giả lạ lẫm ẩn số bạn đọc Việt Nam, việc nghiên cứu tác phẩm hy vọng đem lại nguồn tư liệu bổ ích , đồng thời hy vọng mở hướng nghiên cứu tác tác phẩm nhà văn tài tâm huyết 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách tham khảo Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Đà Nẵng C Jung, S Freud (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức Đinh Thị Phúc Trang (2011), Chất ngụ ngôn giới biểu tượng tác phẩm “Chúa ruồi” W.golding, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế Đỗ Đức Hiểu (cb) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (cb) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học vã hội Jean Chevalier , Alain Gheerbrant (1997), Từ điển văn hóa giới, Trường Viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (cb) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Lê Bá Hán (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2004), Phê bình – lý luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Lê Thị Hồng Hạnh (2009), Hệ thống biểu tượng “Mắt biếc” “Người yêu dấu”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế 13 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 15 Mircea Eliade (2007), Cấu trúc biểu tượng, Triều Đông dịch, Báo văn học Khoa học Nhân văn 16 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học 17 Nguyễn Thị Lệ Thanh (2009), Hệ thống biểu tượng “Kafka bên bờ biển” Haruki Murakami Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế 18 Phương Lựu (2008), Lý luận văn học (tập 1), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 19 Thiên Đảo Hồ (2003), Cách mạng văn hóa liệt truyện (thực lục) tập 2, Nguyễn Duy Chiếm dịch, Nxb Mũi Cà Mau 64 20 Tô Đồng (2001), Con thuyền không bến đỗ, Lê Thanh Dũng dịch, Nxb Văn học 21 Trần Đình Sử (2008), Tự học (tập 1), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Trần Đình Sử (2008), Tự học (tập 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Văn Trọng (cb) (1984), Trung Quốc từ Mao đến Đặng, Nxb Khoa học xã hội 24 Vũ Dũng (2000) Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội 25 Xuân Ninh Đái (1986), Ngôn ngữ học: khuynh hướng lĩnh vực – khái niệm (tập 2), NXB Khoa học xã hôi, Hà Nội * Tài liệu internet 26 http://huc.edu.vn 27 http://nhathonguyentrongtao.wordpress.com 28 http://trannhuong.com 29 http://vanhoahoc.vn 30 http://vi.wikipedia.org 31 http://www.doko.vn ... đồng 2. 3 Vai trò kết cấu việc thể giới biểu tượng 2. 3.1 Kết cấu đa tuyến 2. 3.1.1 Cấu trúc tương phản đối chiếu 2. 3.1 .2 Cấu trúc bổ sung 2. 3 .2 Kết cấu lắp ghép 2. 3 .2. 1 Lắp ghép nhân vật 2. 3 .2. 2 Lắp... biểu tượng 2. 1 Vai trò khơng gian việc thể giới biểu tượng 2. 1.1 Không gian đất liền 2. 1 .2 Không gian dòng sơng 2. 2 Vai trò thời gian việc thể giới biểu tượng 2. 2.1 Thời gian gấp khúc 2. 2 .2 Thời... niệm biểu tượng 1.1 .2 Biểu tượng văn học 1 .2 Thế giới biểu tượng Con thuyền không bến đỗ 1 .2. 1 Xây dựng giới biểu tượng thủ pháp yếu 1 .2. 2 Ý nghĩa ẩn dụ biểu tượng tác phẩm 1 .2. 2.1 Cái bớt – chứng

Ngày đăng: 30/12/2017, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan