1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DE CUONG NCKH MAU - nghiên cứu khoa học ď 4 SOT

22 585 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 303 KB

Nội dung

DE CUONG NCKH MAU - nghiên cứu khoa học ď 4 SOT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA ĐIỀU DƯỠNG- KỸ THUẬT Y HỌC LỚP QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG THÁNG KHÓA VI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ KHI CHĂM SĨC TRẺ SỐT TẠI PHỊNG KHÁM NHI- BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC TỪ 11/05/2015 ĐẾN 30/06/2015 GVHD: PGS TS Cao Văn Thịnh TS Đặng Trần Ngọc Thanh ThS Hồ Thị Nga Nhóm 3- Lớp QLĐD khóa VI: Lê Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Quang Định Đỗ Đức Mạnh Trần Ngọc Phượng Nguyễn Thanh Thúy Nguyễn Thị Thúy Liễu TP HỒ CHÍ MINH – 2015 Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang MỤC LỤC Mục lục CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trang Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Sốt trẻ em Tầm quan trọng thực hành chăm sóc trẻ sốt bà mẹ 10 Một số nghiên cứu có liên quan 11 Giới thiệu địa điềm nghiên cứu 12 CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: BẢNG KHẢO SÁT Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU I ĐẶT VẤN ĐỀ: Sốt triệu chứng thường gặp trẻ em Khi sốt nhiệt độ thể trẻ lớn 37.20C (đo nách) [15] Nguyên nhân gây sốt trẻ em thường gặp nhiễm khuẩn (viêm họng, viêm amiđan, viêm phổi ), nhiễm virus (cúm, sởi ) Thông thường, sốt phản ứng có lợi thể chống lại nhiễm khuẩn Khi trẻ sốt nhẹ nhỏ 38.5 0C khơng cần dùng thuốc hạ sốt Tuy nhiên, để trẻ sốt cao có nguy co giật, đe dọa đến tính mạng trẻ để lại di chứng tổn thương não, đặc biệt trẻ < tuổi [6] Sốt trẻ em biểu bậc cha mẹ quan tâm, lý chủ yếu khiến cha mẹ người chăm sóc đưa trẻ khám bệnh, cấp cứu Nếu có kiến thức cách chăm sóc phù hợp giúp cho bậc cha mẹ yên tâm chăm sóc, điều trị trẻ nhà đưa trẻ khám điều trị lúc sở y tế Bà mẹ thường người gần gũi chăm sóc cho trẻ, đặc biệt trẻ bị sốt Tuy nhiên theo tổng quan y văn cho thấy, việc chăm sóc xử trí sốt bà mẹ hạn chế Theo nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung ương 100 bà mẹ có nhập viện Khoa Truyền nhiễm năm 2012 có khoảng 37% bà mẹ có kiến thức đúng, 21% bà mẹ có hành vi [12] Cũng theo nghiên cứu Đặng Thị Hà kiến thức, thái độ hành vi bà mẹ trẻ bị sốt; có 35.8% bà mẹ có thái độ xử trí có 17.9% có hành vi xử trí Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ kiến thức với hành vi Điều cho thấy cần tăng cường kiến thức cho bà mẹ, từ bà mẹ có hành vi xử trí chăm sóc trẻ sốt [3] Phòng khám Nhi- bệnh viện quận Thủ Đức (bao gồm phòng khám Nhi phòng khám Nhi- dịch vụ) trung bình ngày tiếp nhận khoảng 300-400 lượt khám, số trẻ đến khám triệu chứng sốt chiếm tỉ lệ khoảng 60-70% Tuy nhiên theo nhìn nhận thực tế, phần lớn bà mẹ có kiến thức thực hành khơng chăm sóc trẻ sốt Vì nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bị sốt phòng khám Nhi- bệnh viện quận Thủ Đức” Từ kết nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đưa chương trình giáo dục sức Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang khỏe phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng khám bệnh giúp bà mẹ có kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bị sốt II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu tổng quát: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bị sốt phòng khám Nhi- Bệnh viện quận Thủ Đức từ tháng 11/05/2015 đến tháng 30/06/2015 Mục tiêu cụ thể: Mô tả số đặc điểm bà mẹ có bị sốt đến khám phòng khám NhiBệnh viện quận Thủ Đức từ tháng 11/05/2015 đến tháng 30/06/2015 Xác định tỉ lệ bà mẹ có kiến thức đúng, thái độ thực hành chăm sóc trẻ bị sốt phòng khám Nhi- Bệnh viện quận Thủ Đức từ tháng 11/05/2015 đến tháng 30/06/2015 Tìm mối liên hệ kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bị sốt phòng khám Nhi- Bệnh viện quận Thủ Đức từ tháng 11/05/2015 đến tháng 30/06/2015 Tìm mối liên hệ thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bị sốt phòng khám Nhi- Bệnh viện quận Thủ Đức từ tháng 11/05/2015 đến tháng 30/06/2015 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Sốt trẻ em: 1.1 Định nghĩa sốt: Sốt tình trạng gia tăng thân nhiệt rối loạn trung tâm điều nhiệt tác động yếu tố có hại, thường nhiễm khuẩn [5] 1.2 Cơ chế sinh lý miễn dịch tượng sốt: [5] Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang - Các yếu tố gây sốt tác động lên tế bào thực bào có nguồn gốc tủy xương làm sản xuất chất gây sốt nội sinh (bạch cầu trung tính máu chất tiết, bạch cầu đơn nhân, đại thực bào phổi-gan) - Chất gây sốt nội sinh lại tác động lên trung tâm điều nhiệt, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt 1.2.1 Các yếu tố gây sốt (chất gây sốt ngoại sinh): Các yếu tố gây sốt gồm: - Vi khuẩn Gram(+) ngoại độc tố, vi khuẩn Gram(-) nội độc tố chất lipopolysaccharide - Vi khuẩn lao với màng tế bào giàu lipid kích hoạt bạch cầu đơn nhân sản xuất IL1, TNF, IL6 gây sốt kéo dài - Virus - Vi nấm - Chất steroid gây sốt - Phức hợp kháng nguyên kháng thể - Kháng nguyên gây mẫn muộn - Chất từ ổ viêm ổ hoại tử - Thuốc - Tế bào bướu sản xuất chất gây sốt mà khơng cần phải hoạt hóa 1.2.2 Chất gây sốt nội sinh: - Chất gây sốt nội sinh (endogenous pyrogen – EP) giống với interleukin1 (IL1), viết tắt EP/IL1, có nguồn gốc từ bạch cầu đơn nhân đại thực bào Tác động EP/IL1:  Tác động lên trung tâm điều nhiệt  Hoạt hóa tế bào lympho T hỗ trợ tổng hợp IL2 kích thích đáp ứng miễn - dịch qua trung gian tế bào  Kích thích sinh sản tế bào lympho B tổng hợp kháng thể  Gia tăng tổng hợp bổ thể Các loại protein gây sốt: Có 11 loại protein gây sốt có nguồn gốc từ nhiều loại tế bào nguồn gốc từ đại thực bào Các chất gọi chung pyrogenic cytokines - Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang Hình Cơ chế phát sốt Rosendoff [5] 1.3 Phân loại sốt: [6] 1.3.1 Theo mức độ sốt: - Sốt nhẹ: >380C đến 390C Sốt vừa: >390C đến 400C Sốt cao: >400C đến 410C Sốt cao: >410C 1.3.2 Theo thời gian sốt: - Sốt cấp : < tuần (7 ngày) Thường virus gây => thời gian ngày coi “mốc” để phân biệt sốt nhiễm virus nhiễm khuẩn phản ứng thể với dị nguyên - Sốt kéo dài: > tuần Sốt kéo dài thường gặp bệnh mãn tính, bệnh ác tính (ung thư) bệnh nhiễm khuẩn nặng, toàn thân, nhiễm khuẩn mủ sâu 1.3.3 Theo kiểu sốt: Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang - Sốt liên tục: nhiệt độ ngày dao động (< 0C, có tác giả lấy tiêu chuẩn 390C) dao động # 0.50C - Sốt dao động: nhiệt độ ngày (lấy nhiệt độ hàng giờ) dao động >1 0C Sốt dao động thường gặp đa số trường hợp bệnh lý kể nhiễm khuẩn không nhiễm khuẩn - Sốt cơn: ngày có sốt rõ rệt xen kẽ với thời gian hoàn toàn khơng sốt Trong ngày có nhiều sốt - Sốt có chu kỳ: ngày sốt xảy thời gian kiểu sốt tương tự Chu kỳ xảy hàng ngày cách ngày (cách nhật) cách ngày gặp sốt rét tái phát - "Sốt hồi quy" coi sốt có chu kỳ đợt sốt kéo dài nhiều ngày xen kẽ đợt nghỉ nhiều ngày không sốt.gặp xoắn khuẩn leptospira 1.3.4 Theo kiểu khởi phát sốt: Trong lâm sàng, kiểu phát sốt thầy thuốc ý lẽ định hướng cho chẩn đốn ngun nhân - Sốt đột ngột: nhiệt độ tăng nhanh, đạt tới đỉnh cao vòng 12-24 Sốt đột ngột gần đồng nghĩa với sốt cấp tính - Sốt tương đối đột ngột: nhiệt độ bệnh nhân đạt tới đỉnh cao từ 1- ngày - Sốt từ từ: nhiệt độ bệnh nhân tăng dần chậm sau ngày đạt tới đỉnh cao 1.4 Các bất lợi sốt: 1.4.1 Các rối loạn chức phận sốt: [5] - Rối loạn thần kinh : sốt có rối loạn hệ thần kinh với biểu nhức đầu, chóng mặt, nhức mỏi tồn thân, mê sảng, trẻ có co giậtm tăng Các biểu tùy thuộc vào tác nhân gây bệnh - Rối loạn tuần hoàn: nhịp tim tăng, thường thân nhiệt tăng 1o tim tăng 10 nhịp, ngoại trừ sốt thương hàn nhịp tim bình thường Khi bắt đầu sốt huyết áp tăng co mạch ngọai vi, sốt giảm huyết áp giảm giãn mạch - Rối loạn hơ hấp: sốt có tăng thơng khí Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang - Rối loạn tiêu hóa: thơng thường có biểu đắng miệng, chán ăn, khô niêm mạc môi miệng, giảm tiết dịch nhu động ống tiêu hóa gây ăn chậm tiêu, táo bón - Ngồi hệ nội tiết người ta thấy có tăng tiết ACTH, Cortisol Đối với chức gan, có tăng chuyển hóa 30-40% 1.4.2 Các rối loạn chuyển hóa sốt: [9] Chuyển hóa lượng Trong sốt có tăng chuyển hóa qua tăng tạo lượng để chi dùng cho nhu cầu tăng sản nhiệt (không qua ATP) tăng chức số quan (qua ATP) Tuy nhiên mức tăng không lớn Tăng thân nhiệt lên độ làm tăng chuyển hóa lên 3-5% Cơ chế chủ yếu tiết kiệm lượng sốt giảm thải nhiệt Nhờ thể cần sản nhiệt gấp 2-3 lần vòng 10-20 phút đủ tăng thân nhiệt lên 390C hay 400C, sau mức tăng chuyển hố chủ yếu để tăng chức quan để trì thân nhiệt cao Chuyển hóa Glucid Glucid lượng chủ yếu sử dụng giai đoạn đầu sốt (thương số hơ hấp = 1,0) Có thể thấy Glucose huyết tăng lên (đôi đến mức có Glucose niệu), dự trữ Glycogen gan giảm cạn kiệt sốt cao 40oC sốt kéo dài Lúc thể tự tạo Glucid từ Protid (ở gan) để khai thác lượng từ Lipid Trường hợp sốt cao kéo dài làm tăng acid lactic máu, nói lên chuyển hóa yếm khí Glucid Chuyển hóa Lipid Lipid ln ln bị huy động sốt, chủ yếu từ giai đoạn hai, nguồn Glucid bắt đầu cạn Có thể thấy nồng độ acid béo triglycerid tăng máu Chỉ sốt cao kéo dài, có rối loạn chuyển hố Lipid, tăng nồng độ cetonic – chủ yếu thiếu Glucid – góp phần quan trọng gây nhiễm acid số sốt Chuyển hóa Protid Tăng tạo kháng thể, bổ thể, bạch hầu, enzym làm cho huy động dự trữ Protid tăng lên sốt điều khơng tránh khỏi Có thể thấy nồng độ urê tăng thêm 20-30% nước tiểu sốt thơng thường Ngồi ra, số trường hợp sốt Protid bị huy động độc tố, để trang trải nhu cầu lượng (khi nguồn Glucid cạn kiệt) Đó chế quan trọng gây suy mòn số trường hợp sốt Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang Chuyển hóa muối nước thăng acid – base Chuyển hóa muối nước: Ở giai đoạn đầu thường ngắn chưa thấy rõ thay đổi, tăng mức lọc cầu thận tăng lưu lượng tuần hoàn từ giai đoạn 2, hormon ADH hậu yên adosteron thượng thận tăng tiết, gây giữ nước giữ natri (qua thận tuyến mồ hơi), có tăng tiết K P Có thể thấy da khô, lượng nước tiểu giảm rõ đậm đặc, tỷ trọng cao Tình trạng ưu trương thể (do tích sản phẩm chuyển hố) nước qua thở làm bệnh nhân khát (đòi uống) Ở giai đoạn (sốt lui) ống thận tuyến mồ giải phóng khỏi tác dụng ADH aldosteron nên có tăng tiết nước tiểu, vã mồ hơi, thân nhiệt trở bình thường 1.5 Ý nghĩa sinh học sốt: [10] - Sốt đáp ứng có lợi cho thể kết nghiên cứu cho thấy rằng: - Khi sốt, khả tiêu diệt vi khuẩn tăng - Hoạt động đề kháng thể tăng: Tăng hoạt động hệ miễn dịch, tăng tượng thực bào, tăng hoạt động diệt khuẩn bạch cầu đa nhân trung tính, tăng tổng hợp interferon, tăng tổng hợp kháng thể Tuy nhiên nhiệt độ cao (từ 40oC trở lên), tác dụng khơng có đơi hiệu ngược lại - Giảm lượng sắt huyết (do tăng hấp thu sắt vào hệ võng nội mô giảm hấp thu sắt từ ruột vào máu) đồng thời tăng lượng protein gắn sắt, feritin Vì vậy, nồng độ sắt tự máu giảm, làm giảm sinh sản vi khuẩn vi khuẩn tăng nhu cầu sắt nhiệt độ cao 1.6 Hậu quả: - Sốt cao trẻ em thường gây co giật trẻ tuổi, co giật làm cho bà mẹ lo lắng hoang mang, lý trẻ khám dấu hiệu nguy hiểm toàn thân mà chương trinh xử trí lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh ( IMCI: Integrated Management of Childhood Illness) khuyến cáo chuyển viện, khó mà nhận biết co giật lành tính hậu sốt cao biểu bệnh lý não – màng não nặng nề hay co giật nguyên nhân khác trẻ có sốt - Sốt cao kéo dài gây nước điện giải qua vả mồ hôi tăng nhịp thở - Gây kiềm hô hấp Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang - Sốt cao kéo dài gây vỡ hồng cầu, gây thiếu máu, tăng chuyển hóa tăng nhịp thở Tầm quan trọng thực hành chăm sóc trẻ sốt bà mẹ: Sốt trẻ em triệu chứng khiến bà mẹ quan tâm Ở trẻ em bị sốt khơng chăm sóc xử trí tốt, dẫn đến hậu nước điện giải, co giật Trong co giật sốt chiếm tỉ lệ 3-5% [1] đặc biệt trẻ tuổi, lý khiến bà mẹ lo lắng đưa trẻ đến bệnh viện Tuy nhiên theo nghiên cứu trước cho thấy tỉ lệ bà mẹ có thực hành chăm sóc trẻ sốt thấp Vì việc cung cấp kiến thức, giúp bà mẹ có thái độ từ thực hành chăm sóc trẻ sốt giúp hạn chế hậu sốt gây đồng thời giúp cho việc chăm sóc trẻ tốt Một số nghiên cứu có liên quan: Theo nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh- ĐHYD TP.HCM, có 61.2% bậc cha mẹ cho nhiệt độ bình thường trẻ 370C, có số cha mẹ (khoảng 3%) nghĩ nhiệt độ < 350C bình thường Hầu hết cha mẹ (98.7%) nghĩ sốt có hại, 51.5% dùng thuốc hạ sốt cho trẻ nhiệt độ trung bình khoảng 38.30C Cũng nghiên cứu này, có khoảng 40.8% cha mẹ dùng loại thuốc để hạ sốt cho trẻ, khoảng 75.6% cha mẹ tìm đến nhà thuốc tây để mua thuốc hạ sốt cho trẻ Trong nghiên cứu này, có 89% cha mẹ tin sốt lý phổ biến để họ đưa trẻ đến gặp bác sĩ [13] Một nghiên cứu Jordan rằng, khoảng 10% cha mẹ tin 380C 390C nhiệt độ bình thường trẻ nhỏ khoảng 14% cho 360C 370C sốt Cũng theo nghiên cứu này, có đến 36% cha mẹ đo nhiệt độ trẻ tay, có 32% đo nhiệt kế thủy ngân; 14% cha mẹ cho trẻ uống thuốc kháng sinh để giảm sốt, 4% sử dụng Aspirin Chỉ có 10% cha mẹ cho trẻ uống thuốc hạ sốt dựa vào cân nặng trẻ [11] Một nghiên cứu khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ Sudan quản lý sốt cao co giật nhà cho thấy; để hạ sốt cho trẻ có 38% bà mẹ cho trẻ uống thuốc, 48% tắm mát cho trẻ Trong có 73% bà mẹ vội vàng đưa đến bệnh viện trẻ sốt cao co giật [14] Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 10 Một nghiên cứu cho thấy có 79.22% thân nhân biết phải cho trẻ uống thuốc hạ sốt lau mát trẻ sốt, 43.12% phụ huynh nhiệt độ bình thường trẻ Trong có 3.9% phụ huynh đưa trẻ giác cắt lễ [1] Theo kết nghiên cứu khác cho thấy, số 106 bà mẹ vấn có 57.5% nhận nguồn cung cấp kiến thức Trong có đến 28.3% khơng cặp nhiệt độ cho trẻ; có tới 26.4% chườm đá, chanh, rượu; 6.6% bà mẹ cắt gió, cắt lễ Có 14.2% bà mẹ mang trẻ đến bệnh viện trẻ bị sốt, nhiên có 27.4% bà mẹ cho trẻ khám bệnh sốt không hạ [3] Giới thiệu địa điểm nghiên cứu: Khoa Nhi- bệnh viện quận Thủ Đức khoa lâm sàng gồm có phòng khám Nhi, phòng khám Nhi- Dịch vụ, phòng khám Hen phế quản Khoa Nhi với 60 giường bệnh Từ thành lập đến nay, Khoa Nhi- bệnh viện quận Thủ Đức tiếp nhận khám, theo dõi điều trị bệnh lý nội khoa, bệnh truyền nhiễm cho trẻ em; không can thiệp ngoại khoa; không tiếp nhận khám điều trị bệnh lý ngoại khoa Số lượng bệnh nhi đến khám điều trị khoa ngày tăng, số trẻ đến khám sốt chiếm tỉ lệ 60-70% Theo quan sát nhìn nhận thực tế cơng tác khoa phòng khám, chúng tơi thấy nhiều bà mẹ có quan niệm sai lầm có thái độ thực hành khơng chăm sóc cho trẻ bị sốt Tuy nhiên từ trước đến bệnh viện khoa chưa có nghiên cứu vấn đề Với mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhi, nhóm chúng tơi tiến hành thực đề tài “Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ sốt” phòng khám Nhi Từ kết nghiên cứu này, chúng tơi đưa chương trình tư vấn, giáo dục sức khỏe phù hợp cho bệnh nhi thân nhân Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 11 CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang tiến cứu Thời gian, địa điểm nghiên cứu: từ 11/05/2015 đến 30/06/2015 phòng khám Nhi (bao gồm phòng khám Nhi phòng khám Nhi- dịch vụ)- Bệnh viện quận Thủ Đức, TP.HCM Đối tượng nghiên cứu: 3.1 Dân số mục tiêu: Bà mẹ có bị sốt đến khám phòng khám Nhi phòng khám Nhi- dịch vụ, bệnh viện quận Thủ Đức, TP.HCM 3.2 Dân số chọn mẫu: Bà mẹ có bị sốt đến khám phòng khám Nhi phòng khám Nhi- dịch vụ, bệnh viện quận Thủ Đức, TP.HCM từ ngày 11/05/2015 đến 30/06/2015 3.3 Tiêu chí chọn mẫu: - Bà mẹ có bị sốt đến khám phòng khám Nhi phòng khám Nhi- dịch vụ, bệnh viện quận Thủ Đức, TP.HCM - Bà mẹ hồn tồn tỉnh táo, có đủ lực hành vi trả lời bảng câu hỏi khảo sát - Bà mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu 3.4 Tiêu chí loại trừ: - Khơng thỏa tiêu chí chọn - Khơng hồn tất câu hỏi Cỡ mẫu nghiên cứu: Cơng thức tính cỡ mẫu: Z(1-α/2): trị số phân phối chuẩn (với độ tin cậy 95%, Z(1-α/2)=1,96) d: độ xác hay sai số cho phép, chọn d = 0,05 n: cỡ mẫu ước lượng α: xác xuất sai lầm loại 1, chọn α = 0,05 Z(1-α/2) = 1,96 p: tỉ lệ bà mẹ có thực hành chăm sóc trẻ sốt, dựa theo kết từ nghiên cứu Đặng Thị Hà [3], chọn p=0.349, làm tròn lấy p=0.35 Tính n=350 Đây cỡ mẫu tối thiểu tính theo cơng thức Nhóm nghiên cứu chúng tơi định chọn cỡ mẫu 350 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Công cụ thu thập số liệu: Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 12 - Bộ câu hỏi thiết kế sẵn dạng nghiên cứu viên vấn đối tượng tham gia nghiên cứu, thời gian vấn khoảng 15 phút - Cấu trúc câu hỏi gồm phần: - Phần 1: gồm câu hỏi để đánh giá đặc tính dân số mẫu gồm thơng tin như: tuổi, giới tính, dân tộc, tơn giáo, trình độ học vấn (10 câu) - Phần 2: gồm câu hỏi khảo sát kiến thức chăm sóc trẻ sốt Bộ câu hỏi gồm 11 câu nhóm nghiên cứu tự phát triển dựa câu hỏi từ nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh [12], cải tiến cho phù hợp với mục tiêu đối tượng nghiên cứu Bộ câu hỏi có CVI>80% Sau nghiên cứu thử nghiệm 30 đối tượng có đặc tính tương tự với đối tượng nghiên cứu, câu hỏi có độ tin cậy KR/20>.7 Cách đánh giá: nhóm nghiên cứu quy định đối tượng nghiên cứu trả lời ≥80% câu hỏi đánh giá có kiến thức - Phần 3: gồm câu hỏi khảo sát thái độ chăm sóc trẻ sốt Sử dụng câu hỏi có sẵn từ nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh [12] Bộ câu hỏi gồm câu, sử dụng thang đo Likert để đánh giá thái độ đối tượng nghiên cứu gồm cấp độ: 1: Rất đồng ý 2: Đồng ý 3: Không 4: Không đồng ý 5: Rất không đồng ý Sau tiến hành nghiên cứu thử nghiệm 30 đối tượng có đặc tính tương tự với đối tượng nghiên cứu, câu hỏi có độ tin cậy CRONCH’s Alpha>.8 - Phần 4: gồm câu hỏi khảo sát thực hành chăm sóc trẻ sốt bà mẹ Bộ câu hỏi gồm 14 câu dùng thang đo để đánh giá thực hành đối tượng nghiên cứu gồm cấp độ: 1: Luôn 2: Hầu 3: Thỉnh thoảng 4: Hiếm 5: Không Bộ câu hỏi nhóm tự phát triển dựa câu hỏi có sẵn từ nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh [12], cải tiến cho phù hợp với mục tiêu đối tượng nghiên cứu Bộ câu hỏi có CVI>80% Sau tiến hành nghiên cứu thử nghiệm 30 đối tượng có Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 13 đặc tính tương tự với đối tượng nghiên cứu, câu hỏi có độ tin cậy CRONCH’s Alpha=.712 Quá trình thu thập số liệu: - Bước 1: Gặp gỡ đề xuất với bác sĩ trưởng khoa để tiến hành nghiên cứu - Bước 2: Giải thích mục tiêu nghiên cứu trình nghiên cứu cho bác sĩ điều dưỡng phòng khám Nhi họ hợp tác với nghiên cứu viên tiếp cận bà mẹ - Bước 3: Nghiên cứu viên ngồi phòng khám tiến hành vấn bà mẹ đủ tiêu chí chọn vào nghiên cứu - Bước 4: Sau bác sĩ khám bệnh cho bé xong, nghiên cứu viên mời bà mẹ tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu viên giải thích mục tiêu nghiên cứu cho bà mẹ Nếu bà mẹ đồng ý nghiên cứu viên tiến hành vấn bà mẹ điền vào phiếu khảo sát - Bước 5: nghiên cứu viên tổng hợp lưu giữ phiếu khảo sát sau buổi thu thập số liệu Phương pháp phân tích số liệu: - Xử lý máy tính phần mềm SPSS 13.0 - Thống kê mô tả: sử dụng tần số, %,, trung bình cộng , độ lệch chuẩn SD - Thống kê phân tích: Pearson R để tìm mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành Đạo đức nghiên cứu: - Đề cương nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức bệnh viện - Khi vấn đối tượng chưa có kiến thức thực hành chăm sóc nhóm nghiên cứu tư vấn hướng dẫn phương pháp thực hành chăm sóc trẻ sốt cho đối tượng nghiên cứu 10 Tính khả thi đề tài: - Tại phòng khám Nhi (bao gồm phòng khám Nhi phòng khám Nhi- dịch vụ)bệnh viện quận Thủ Đức ngày có khoảng 300-400 bà mẹ đưa trẻ khám, tỉ lệ bà mẹ đưa trẻ khám sốt khoảng 60-70% Do với cỡ mẫu 350 bà mẹ, nhóm nghiên cứu chúng tơi chọn đủ đối tượng nghiên cứu để tiến hành - Tuy lần nhóm tham gia làm nghiên cứu, với kiến thức nghiên cứu khoa học trang bị thời gian tham gia khóa học, nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu - Nhóm huy động đủ kinh phí để tiến hành đề tài Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 14 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG V BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Lê An (2004) “Hội chứng co giật trẻ em” Nhi khoa chương trình Đại học, tập 1, Đại học Y dược TP.HCM, NXB Y học Nguyễn Thị Thanh Anh, Nguyễn Thanh Hương (2011), “Kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc trẻ bị sốt thân nhân bệnh nhi đưa trẻ đến khám điều trị khoa Dịch Vụ 2- bệnh viện Nhi Đồng 2, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học TP.HCM, 15 (4), tr121-132 Đặng Thị Hà, Đoàn Thị Vân (2010), “Kiến thức, thái độ, hành vi bà mẹ có trẻ bị sốt cao đến khám bệnh Bệnh viện Phúc Yên”, Tạp chí y học TP.HCM, 14 (4), tr 173-179 Trương Cơng Hòa, Thái Thanh trúc (2008), “Kiến thức, thái độ, hành vi sốt cao co giật bà mẹ có tuổi đến khám bệnh viện Thuận An- Bình Dương tháng năm 2007”, tạp chí y học TP.HCM, 12 (1), tr 35-42 Phạm Hoàng Phiệt (2009), Miễn dịch-sinh lý bệnh, Nhà xuất y học, tr 194195 Tài liệu thực hành lâm sàng nhi khoa, Bộ môn Nhi- Đại học y dược TP.HCM (2011), Sốt cao gây co giật trẻ em, Accessed from http://www.dieutri.vn/benhhocnhi/13-12-2011/S1853/Sot-cao-gay-co-giat-o-tre-em.htm Bệnh viện Nhi Trung ương (2013), “Kiến thức hành vi chăm sóc trẻ sốt bà mẹ có nhập viện khoa Truyền nhiễm- bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/09/2012 đến 25/09/2012”, Báo cáo Hội nghị nhi khoa lần thứ 9 Phan Thị Thu Anh (2007), Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt- Sốt, Sinh lý bệnh miễn dịch, Nhà xuất y học, tr 133-138 10 Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP.HCM (2007), Sốt trẻ em, Nhi khoa tập 1, Nhà xuất y học, tr 379 Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 15 Tiếng Anh 11 Liqa Athamneh (2014), Parents’ Knowledge, Attitudes and Beliefs of Childhood Fever management in Jordan: a Cross-Sectional Study, Accessed from http://digitalcommons.library.tmc.edu/cgi/viewcontent.cgi? article=1193&context=childrenatrisk 12 Elena Chiappini (2012), Parental and medical knowledge and management of fever in Italian pre-school children, Accessed from http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3439692/ 13 Linh Thuy Khanh Tran (2014), Fever management in children: Vietnemese parent’s and paediatric nurses’ knowledge, beliefs and practices 14 Abdelmoneim E.M Kheir, SA Ibrahim, EAK Yahia (2013), “Knowledge, attitude and practice of Sudanese mothers towards home management of febrile convulsions”, Khartoum Medical Juornal, 06 (01), pp 847- 853, Accessed from http://khartoumspace.uofk.edu/bitstream/handle/123456789/7377/febrile%20convulsion %20research.pdf?sequence=1 15 (2015), “Patient information: Fever in children (Beyond the Basics)”, Accessed from http://www.uptodate.com/contents/fever-in-children-beyond-the-basics Phụ Lục BẢNG KHẢO SÁT Xin kính chào q chị/em! Chúng tơi học viên lớp Quản lý điều dưỡng khóa VI, trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Chúng thực đề tài nghiên cứu Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 16 khoa học: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ sốt phòng khám Nhi- bệnh viện quận Thủ Đức Bảng khảo sát bên nhằm phục vụ cho nghiên cứu chúng tơi Thời gian hồn thành bảng khảo sát khoảng 15 phút Mong quý chị em bớt chút thời gian giúp chúng tơi hồn thành bảng khảo sát Thông tin quý chị/em cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài giữ bí mật Chúng tơi xin chân thành cảm ơn xin ghi nhận nhiệt tình giúp đỡ quý chị/em Phần 1: Thông tin cá nhân Quý chị/em vui lòng trả lời đáp án phù hợp với trường hợp Quý chị/em Năm quý chị/em tuổi: .tuổi Tình trạng nhân: Độc thân Đang có sống nhân Góa Ly Trình độ học vấn: Tiểu học Cao đẳng Trung học sở Đại học Trung học phổ thông Sau đại học Trung cấp Nghề nghiệp: Nội trợ Bn bán Nhân viên văn phòng Lao động chân tay Quý chị/em có con: Quý chị/em tiếp cận thông tin kiến thức chăm sóc bé từ nguồn sau ? Phương tiện truyền thông (sách báo, internet, ti vi, pano, áp phích ) Nhân viên y tế Từ bà mẹ khác Cả nguồn Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 17 Phần 2: phần hỏi số thông tin kiến thức chăm sóc trẻ sốt Q chị/em vui lòng đáp án phù hợp với trường hợp Quý chị/em Theo Quý chị/em, nhiệt độ bé gọi sốt? 360C 370C >37.50C Sờ thấy nóng Nhiệt độ khác: Theo Quý chị/em, nhiệt độ bình thường bé bao nhiêu? 360C 380C 390C 36.5-37.50C Quý chị/em đo nhiệt độ bé dụng cụ gì? Nhiệt kế điện tử Nhiệt kế thủy ngân Sờ trán Theo Quý chị/em, nguyên nhân bé bị sốt gì? Do virus (như bị Sởi, Thủy đậu, Quai bị) Do vi khuẩn (như bị Viêm họng, Viêm phổi, Viêm phế quản) Do vi nấm Do khối u, bướu, mụn nhọt Tất nguyên nhân Theo Q chị/em, điều xảy đểsốt cao: Co giật Mất nước Nói sảng Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 18 Cả ý Theo Quý chị/em, nhiệt độ cần cho bé uống thuốc hạ sốt? (nhiệt độ đo nách) 370C >380C ≥38.50C Sờ thấy nóng Thuốc hạ sốt Quý chị/em cho bé uống gì? Paracetamol (Hapacol, Efferalgan, Panadol, Acemol, Tylenol) Ibuprofen (Nurofen) Kháng sinh Thuốc dân gian Quý chị/em cho bé uống thuốc hạ sốt với liều lượng nào? Theo cân nặng: 10-15mg/kg (ví dụ bé 10kg uống gói hạ sốt Hapacol 150mg) Bé sốt cao uống liều cao, sốt uống liều thấp Bé lớn uống liều cao, bé nhỏ uống liều thấp Khơng biết Thời gian lần uống thuốc hạ sốt theo quý chị/em bao lâu? (nếu bé sốt) 4-6 giờ 12 Khi thấy sốt cho uống 10 Quý chị/em có dùng thuốc hạ sốt nhét hậu mơn cho bé khơng? Có Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 19 Khơng 11 Nếu trả lời CĨ câu 10, trường hợp quý chị/em dùng thuốc nhét hậu môn cho bé? Khi bé ngủ Khi bé khóc Khi bé khơng chịu uống thuốc Trường hợp khác, nêu rõ: Phần 3: phần hỏi số thông tin thái độ chăm sóc trẻ sốt Q chị/em vui lòng khoanh tròn vào lựa chọn thích hợp theo quan điểm Rất Nội dung đồng ý Đồng Khơng Khơng ý đồng ý Rất không đồng ý Sốt phản ứng có lợi cho bé Nhiều cha mẹ lo sợ sốt Sốt gây hại cho bé Sử dụng biện pháp không dùng thuốc (lau mát, mặc quần áo mỏng, cho bé uống nhiều nước) để hạ sốt cho bé tốt dùng thuốc Sử dụng biện pháp dân gian (chà chanh, đổ xả, lau cồn rượu, thoa gừng) để hạ sốt cho bé tốt Cha mẹ nên trữ sẵn thuốc hạ sốt nhà Cha mẹ nên có nhiệt kế nhà để theo dõi nhiệt độ bé Nhiều cha mẹ lo sợ bé sốt cao dẫn đến co giật Thuốc hạ sốt nhét hậu môn tốt thuốc uống Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 20 Phần 4: phần hỏi số thơng tin thực hành chăm sóc trẻ sốt Q chị/em vui lòng trả lời lựa chọn thích hợp việc mà quý chị/em thường làm bé sốt Nội dung Luôn Hầu Thỉnh Hiếm thoảng Không Đo nhiệt độ bé Cho bé uống nhiều nước (nước lọc, nước trái ) Cho bé uống thuốc hạ sốt theo toa bác sĩ Tự tiệm thuốc tây mua thuốc hạ sốt cho bé uống Cho bé uống thuốc hạ sốt không cần đo nhiệt độ Theo dõi nhiệt độ bé thường xuyên Lau mát cho bé nước ấm Lau mát cho bé nước lạnh Đắp thêm chăn mền/ Cho bé mặc thêm quần áo 10 Cho bé mặc quần áo thoáng mát 11 Kết hợp lau mát cho bé uống thuốc để hạ sốt 12 Dùng phương pháp dân gian để hạ sốt (chà chanh, đổ xả, thoa gừng, lau cồn rượu ) 13 Đưa bé khám bác sĩ 14 Cho bé dùng loại thuốc để hạ sốt (như Paracetamol uống thuốc 19h, sau 21h nhét hậu môn Efferalgan) ☺☺☺ Chân thành cảm ơn quý chị/em tham gia hỗ trợ nghiên cứu này! Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 21 Nhóm 3- lớp QLĐD tháng Khóa VI Trang 22 ... http://www.dieutri.vn/benhhocnhi/1 3-1 2-2 011/S1853 /Sot- cao-gay-co-giat-o-tre-em.htm Bệnh viện Nhi Trung ương (2013), “Kiến thức hành vi chăm sóc trẻ sốt bà mẹ có nhập viện khoa Truyền nhiễm- bệnh viện Nhi Trung... nghiên cứu: Khoa Nhi- bệnh viện quận Thủ Đức khoa lâm sàng gồm có phòng khám Nhi, phòng khám Nhi- Dịch vụ, phòng khám Hen phế quản Khoa Nhi với 60 giường bệnh Từ thành lập đến nay, Khoa Nhi- bệnh... gia nghiên cứu 3 .4 Tiêu chí loại trừ: - Khơng thỏa tiêu chí chọn - Khơng hồn tất câu hỏi Cỡ mẫu nghiên cứu: Cơng thức tính cỡ mẫu: Z( 1- /2): trị số phân phối chuẩn (với độ tin cậy 95%, Z( 1- /2)=1,96)

Ngày đăng: 29/12/2017, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w