1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TONG QUAN Y TE VN - nghiên cứu khoa học ď 4

98 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Danh mục bảng

    • Danh mục hình

    • Các chữ viết tắt

    • Giới thiệu

      • Phương pháp thực hiện

      • Nội dung và cấu trúc

      • Những hạn chế của Báo cáo

    • Chương I: Tình trạng sức khỏe và các yếu tố tác động đến sức khỏe

      • 1. Tình trạng sức khoẻ người dân Việt Nam

        • 1.1 Những thành tựu và tiến bộ

        • 1.2 Một số vấn đề đáng quan tâm

          • Một số chỉ số sức khỏe chưa đạt hoặc đạt chậm so với Mục tiêu Thiên niên kỷ

          • Có sự khác biệt về sức khỏe nhân dân giữa các vùng, miền

          • Việt Nam đang chịu gánh nặng bệnh tật kép

      • 2. Các yếu tố tác động tới sức khoẻ

        • 2.1 Yếu tố kinh tế- xã hội

        • 2.2 Yếu tố dân số

        • 2.3 Nước sạch và vệ sinh môi trường

        • 2.4 Các yếu tố liên quan đến lối sống

      • 3. Nhận định chung

    • Chương II: Tổ chức và quản lý hệ thống y tế Việt Nam

      • 1. Các chính sách y tế cơ bản

      • 2. Tổ chức hệ thống y tế

      • 3. Quản lý nhà nước đối với hệ thống y tế

        • 3.1 Xây dựng chính sách, chiến lược, kế hoạch

        • 3.2 Hệ thống thông tin y tế

        • 3.3 Quản lý chất lượng dịch vụ

        • 3.4 Quản lý các chương trình viện trợ

        • 3.5 Quản lý y tế tư nhân

      • 4. Đổi mới quản lý nhà nước và cải cách hành chính

        • 4.1 Những định hướng chung

        • 4.2 Thực hiện phân cấp quản lý

        • 4.3 Cải cách hành chính trong ngành y tế

          • Những kết quả đã đạt được

          • Những hạn chế

      • 5. Khuyến nghị

        • 5.1 Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý và các chính sách y tế cơ bản

        • 5.2 Đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, xác định vai trò và chức năng của Bộ Y tế trong hệ thống y tế phân cấp và nâng cao năng lực phân tích chính sách

        • 5.3 Phát triển hệ thống thông tin quản lý y tế nhằm tăng chất lượng và hiệu quả sử dụng thông tin trong hoạch định chính sách và quản lý y tế

        • 5.4 Hoàn thiện các cơ chế quản lý hành nghề y dược

        • 5.5 Củng cố tổ chức y tế cấp huyện và xã

        • 5.6 Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và viện trợ

      • 6. Tóm tắt các ưu tiên và giải pháp

    • Chương III: Phát triển nhân lực y tế

      • 1. Hiện trạng nhân lực y tế

      • 2. Đào tạo nhân lực y tế

        • 2.1 Đào tạo mới

        • 2.2 Đào tạo lại và đào tạo liên tục

      • 3. Tuyển dụng và đãi ngộ nhân lực y tế

        • 3.1 Tuyển dụng

        • 3.2 Đãi ngộ

      • 4. Đánh giá chung

      • 5. Khuyến nghị

        • 5.1 Hoàn chỉnh kế hoạch phát triển nhân lực y tế

        • 5.2 Tăng cường cán bộ y tế cho cơ sở, vùng sâu, vùng xa

        • 5.3 Hoàn thiện các quy chế liên quan đến điều kiện làm việc

        • 5.4 Tăng ngân sách cho đào tạo cán bộ

        • 5.5 Từng bước nâng cao chất lượng đào tạo

      • 6. Tóm tắt các ưu tiên và giải pháp

    • Chương IV: Tài chính y tế

      • 1. Huy động nguồn tài chính y tế

        • 1.1 Tổng quát về tài chính y tế ở Việt Nam

        • 1.2 Thực trạng, khó khăn của từng nguồn tài chính

          • Chi từ ngân sách nhà nước

          • Bảo hiểm y tế

          • Viện trợ, vốn vay nước ngoài

          • Bảo hiểm y tế thương mại

          • Chi tiêu y tế từ tiền túi hộ gia đình

      • 2. Góp quỹ và chia sẻ rủi ro

        • 2.1 Chia sẻ rủi ro qua phương thức góp quỹ từ thuế để trợ cấp dịch vụ y tế

        • 2.2 Góp quỹ qua phương thức bảo hiểm y tế xã hội

      • 3. Sử dụng nguồn tài chính để “mua” các dịch vụ y tế

        • 3.1 Sử dụng ngân sách nhà nước cho y tế

        • 3.2 Mua dịch vụ y tế

          • Phương thức chi trả dịch vụ y tế từ ngân sách nhà nước

          • Bảo hiểm y tế

          • Phương thức chi trả của bệnh nhân nộp viện phí

        • 3.3 Về quản lý, sử dụng tài chính cho đầu tư phát triển

          • Từ nguồn ngân sách nhà nước

          • Từ nguồn vốn tư nhân, nguồn “xã hội hoá”

        • 3.4 Về chính sách tự chủ tài chính đối với các cơ sở y tế công

      • 4. Khuyến nghị

        • 4.1 Tăng đầu tư nhà nước cho y tế

        • 4.2 Mở rộng diện bao phủ BHYT một cách bền vững, nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ BHYT

        • 4.3 Chăm sóc sức khoẻ cho người cận nghèo và bảo vệ người dân chưa có BHYT trước chi phí y tế lớn

        • 4.4 Đổi mới phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh và phân bổ ngân sách

      • 5. Tóm tắt các ưu tiên và giải pháp

    • Chương V: Cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam

      • 1. Tình hình sử dụng các dịch vụ y tế

        • 1.1 Tình hình sử dụng các dịch vụ y tế dự phòng

        • 1.2 Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh

          • Tình hình không điều trị

          • Tình hình tự điều trị

          • Tình hình sử dụng dịch vụ y tế chung

          • Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của người nghèo

          • Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản

      • 2. Cung ứng dịch vụ y tế dự phòng và nâng cao sức khỏe

        • 2.1 Tình hình thực hiện các chương trình mục tiêu y tế quốc gia

        • 2.2 Truyền thông giáo dục sức khỏe

        • 2.3 Y tế cơ sở và Chăm sóc sức khỏe ban đầu

      • 3. Tình hình cung ứng các dịch vụ khám chữa bệnh

      • 4. Tình hình cung ứng và sử dụng dịch vụ y tế tư nhân

        • 4.1 Thực trạng của khu vực y tế tư nhân

      • 5. Tình hình quản lý dược và cung ứng thuốc

        • 5.1. Quản lý dược

        • 5.2. Cung ứng thuốc

      • 6. Khuyến nghị

        • 6.1 Tăng cường tổ chức, nhân lực và thiết bị cho y tế dự phòng, đặc biệt ở tuyến cơ sở

        • 6.2 Tăng cường khả năng đối phó với các bệnh dịch nguy hiểm mới xuất hiện và các bệnh không truyền nhiễm

        • 6.3 Nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ y tế và CSSKBĐ ở tuyến cơ sở

        • 6.4 Xây dựng khung dịnh hướng và chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ và nâng cao trách nhiệm của các cơ sở cung ứng dịch vụ y tế, bao gồm cả y tế tư nhân

        • 6.5 Giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên

        • 6.6 Tăng cường quản lý giá thuốc và sử dụng thuốc

      • 7. Tóm tắt các ưu tiên và giải pháp

    • Kết luận

      • Kết luận chung

        • Tình trạng sức khỏe

        • Tổ chức và quản lý hệ thống y tế

        • Nguồn nhân lực

        • Tài chính y tế

        • Cung cấp dịch vụ y tế

      • Tổng hợp các kiến nghị

        • Tổ chức và quản lý

        • Phát triển nguồn nhân lực

        • Tài chính y tế

        • Cung ứng dịch vụ y tế

    • Tóm tắt các chỉ số theo dõi của Báo cáo tổng quan năm 2007

      • Phụ lục 1: Sơ đồ hệ thống tổ chức y tế (2007)

      • Phụ lục 2: Tổ chức cơ quan Bộ Y tế và phân công trách nhiệm trong lãnh đạo Bộ Y tế (2007)

      • Tài liệu tham khảo

Nội dung

BỘ Y TẾ VIỆT NAM NHÓM ĐỐI TÁC HỖ TRỢ Y TẾ BÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ NĂM 2007 Hà Nội Tháng 1, năm 2008 Ban biên tập TS Nguyễn Thị Xuyên TS Dương Huy Liệu TS Nguyễn Hoàng Long PGS TS Phạm Trọng Thanh ThS Sarah Bales ThS Dương Đức Thiện Nhóm điều phối TS Nguyễn Hoàng Long ThS Sarah Bales PGS TS Phạm Trọng Thanh CN Dương Thu Hằng Các chuyên gia tư vấn ThS Nguyễn Đăng Vững PGS TS Nguyễn Bạch Ngọc ThS Đào Thanh Huyền TS Bùi Thị Thu Hà TS Trần Văn Tiến ThS Nguyễn Khánh Phương ThS Trần Thị Mai Oanh ThS Dương Huy Lương Lời cảm ơn Báo cáo chung “Tổng quan ngành y tế năm 2007” kết hợp tác Bộ Y tế Việt Nam Nhóm Đối tác hỗ trợ y tế Chúng tơi hy vọng báo cáo này, lần xây dựng Việt Nam, đóng góp có hiệu cho việc lập kế hoạch năm Bộ Y tế tăng cường hiệu hợp tác ngành y tế Việt Nam đối tác quốc tế Chúng tơi đánh giá cao đóng góp cho việc xây dựng báo cáo Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tế hỗ trợ tài kỹ thuật thành viên Nhóm Đối tác hỗ trợ y tế, bao gồm đại diện tổ chức quốc tế đại sứ quán số nước Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới, Ủy ban Châu Âu, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ), Tổ chức Pathfinder, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Cơ quan hợp tác phát triển Úc (AusAID), Đại sứ quán Hà Lan, Đại sứ quán Luxembourg, Sida, Đại sứ quán Hoa Kỳ Tổ thư ký Báo cáo tổng quan TS Nguyễn Hoàng Long, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế làm Tổ trưởng, điều phối viên gồm ThS Sarah Bales, PGS TS Phạm Trọng Thanh, CN Dương Thu Hằng cán Đơn vị sách, Vụ KH-TC thúc đNy tiến độ trình xây dựng báo cáo, tổ chức hội thảo để thu thập ý kiến đóng góp biên tập báo cáo cuối Cảm ơn TS Eder Bernhard cộng tác chặt chẽ với Tổ thư ký chuyên gia nước hoạt động để hoàn thành báo cáo Chúng đánh giá cao cảm ơn đóng góp chuyên gia nước tham gia dự thảo chương báo cáo Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quan trọng cán thuộc Bộ Y tế, Bộ quan nước, địa phương, thành viên N hóm đối tác hỗ trợ y tế bên liên quan trình tiến hành báo cáo tổng quan Ban Biên tập Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007 Mục lục Lời cảm ơn .1 Các chữ viết tắt Giới thiệu .7 Chương I: Tình trạng sức khỏe yếu tố tác động đến sức khỏe 10 Tình trạng sức khoẻ người dân Việt N am 10 1.1 N hững thành tựu tiến 10 1.2 Một số vấn đề đáng quan tâm 12 Các yếu tố tác động tới sức khoẻ 15 2.1 Yếu tố kinh tế- xã hội 15 2.2 Yếu tố dân số 15 2.3 N ước vệ sinh môi trường 16 2.4 Các yếu tố liên quan đến lối sống 16 N hận định chung 17 Chương II: Tổ chức quản lý hệ thống y tế Việt N am 19 Các sách y tế 19 Tổ chức hệ thống y tế 21 Quản lý nhà nước hệ thống y tế .22 3.1 Xây dựng sách, chiến lược, kế hoạch 22 3.2 Hệ thống thông tin y tế 23 3.3 Quản lý chất lượng dịch vụ 24 3.4 Quản lý chương trình viện trợ 25 3.5 Quản lý y tế tư nhân .25 Đổi quản lý nhà nước cải cách hành 27 4.1 N hững định hướng chung 27 4.2 Thực phân cấp quản lý 27 4.3 Cải cách hành ngành y tế 28 Khuyến nghị 29 5.1 Tiếp tục bổ sung, hồn thiện khung pháp lý sách y tế 29 5.2 Đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nước, xác định vai trò chức Bộ Y tế hệ thống y tế phân cấp nâng cao lực phân tích sách 30 5.3 Phát triển hệ thống thông tin quản lý y tế nhằm tăng chất lượng hiệu sử dụng thông tin hoạch định sách quản lý y tế 30 5.4 Hoàn thiện chế quản lý hành nghề y dược 30 5.5 Củng cố tổ chức y tế cấp huyện xã 30 5.6 N âng cao hiệu hợp tác quốc tế viện trợ .31 Tóm tắt ưu tiên giải pháp 32 Chương III: Phát triển nhân lực y tế 35 Hiện trạng nhân lực y tế .35 Đào tạo nhân lực y tế 37 2.1 Đào tạo 37 2.2 Đào tạo lại đào tạo liên tục 39 Tuyển dụng đãi ngộ nhân lực y tế 40 3.1 Tuyển dụng 40 3.2 Đãi ngộ 40 Đánh giá chung 41 Khuyến nghị .42 5.1 Hoàn chỉnh kế hoạch phát triển nhân lực y tế .42 5.2 Tăng cường cán y tế cho sở, vùng sâu, vùng xa 42 5.3 Hoàn thiện quy chế liên quan đến điều kiện làm việc 42 5.4 Tăng ngân sách cho đào tạo cán .42 5.5 Từng bước nâng cao chất lượng đào tạo .42 Tóm tắt ưu tiên giải pháp 44 Chương IV: Tài y tế 46 Huy động nguồn tài y tế 46 1.1 Tổng quát tài y tế Việt N am .46 1.2 Thực trạng, khó khăn nguồn tài 48 Góp quỹ chia sẻ rủi ro .53 2.1 Chia sẻ rủi ro qua phương thức góp quỹ từ thuế để trợ cấp dịch vụ y tế .53 2.2 Góp quỹ qua phương thức bảo hiểm y tế xã hội 53 Sử dụng nguồn tài để “mua” dịch vụ y tế 54 3.1 Sử dụng ngân sách nhà nước cho y tế 54 3.2 Mua dịch vụ y tế 55 3.3 Về quản lý, sử dụng tài cho đầu tư phát triển 57 3.4 Về sách tự chủ tài sở y tế công 58 Khuyến nghị .59 4.1 Tăng đầu tư nhà nước cho y tế .60 4.2 Mở rộng diện bao phủ BHYT cách bền vững, nâng cao hiệu sử dụng quỹ BHYT 60 4.3 Chăm sóc sức khoẻ cho người cận nghèo bảo vệ người dân chưa có BHYT trước chi phí y tế lớn 61 4.4 Đổi phương thức toán chi phí khám chữa bệnh phân bổ ngân sách 61 Tóm tắt ưu tiên giải pháp 62 Chương V: Cung ứng dịch vụ y tế Việt N am 63 Tình hình sử dụng dịch vụ y tế 63 1.1 Tình hình sử dụng dịch vụ y tế dự phòng 63 1.2 Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 63 Cung ứng dịch vụ y tế dự phòng nâng cao sức khỏe 66 2.1 Tình hình thực chương trình mục tiêu y tế quốc gia 66 2.2 Truyền thông giáo dục sức khỏe 67 2.3 Y tế sở Chăm sóc sức khỏe ban đầu 67 Tình hình cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh .70 Tình hình cung ứng sử dụng dịch vụ y tế tư nhân 73 4.1 Thực trạng khu vực y tế tư nhân 73 Tình hình quản lý dược cung ứng thuốc 74 5.1 Quản lý dược .74 5.2 Cung ứng thuốc 74 Khuyến nghị .75 6.1 Tăng cường tổ chức, nhân lực thiết bị cho y tế dự phòng, đặc biệt tuyến sở .75 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007 6.2 Tăng cường khả đối phó với bệnh dịch nguy hiểm xuất bệnh không truyền nhiễm 75 6.3 N âng cao hiệu chất lượng dịch vụ y tế CSSKBĐ tuyến sở 76 6.4 Xây dựng khung dịnh hướng chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ nâng cao trách nhiệm sở cung ứng dịch vụ y tế, bao gồm y tế tư nhân 76 6.5 Giảm tải cho bệnh viện tuyến 77 6.6 Tăng cường quản lý giá thuốc sử dụng thuốc 77 Tóm tắt ưu tiên giải pháp 78 Kết luận 80 Kết luận chung .80 Tổng hợp kiến nghị 85 Tóm tắt số theo dõi Báo cáo tổng quan năm 2007 87 Phụ lục 1: Sơ đồ hệ thống tổ chức y tế (2007) .91 Phụ lục 2: Tổ chức quan Bộ Y tế phân công trách nhiệm lãnh đạo Bộ Y tế (2007) 92 Tài liệu tham khảo 93 Danh mục bảng Bảng 1: Tình hình thực mục tiêu quốc gia, giai đoạn 2001-2006 10 Bảng 2: Tiến độ Việt N am để đạt Mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) 11 Bảng 3: Cơ cấu cán y tế năm (%) 36 Bảng 4: Chi y tế từ ngân sách nhà nước, năm 2003 – 2006 (triệu đồng) 48 Danh mục hình Hình 1: Cơ cấu tổ chức Báo cáo tổng quan ngành y tế Hình 2: So sánh quốc tế tuổi thọ trung bình (năm) tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (PPP$), 2003 11 Hình 3: Tuổi thọ trung bình phân theo vùng kinh tế-xã hội 12 Hình 4: Số cán y tế 1000 người dân so với nước khu vực .36 Hình 5: Số lượng cán y tế vạn dân theo vùng (2005) .37 Hình 6: Diễn biến tổng chi phí y tế bình qn đầu người tính theo giá so sánh năm 2006, 2000-2006 (đơn vị tính: USD) 47 Hình 7: Cơ cấu tổng chi y tế 47 Hình 8: Diễn biến chi ngân sách nhà nước cho y tế tổng chi y tế tổng chi ngân sách nhà nước, 2003 – 2006 49 Hình 9: Diễn biến chi tiêu cho y tế bình qn đầu người tính theo giá so sánh (2006) từ nguồn hộ gia đình ngân sách nhà nước (đơn vị tính: US$) 49 Hình 10: Thành phần tham gia BHYT năm 2006 50 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007 Các chữ viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu DRG Nhóm chẩn đốn GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng thu nhập quốc gia GPP Thực hành nhà thuốc tốt HIV/AIDS Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HMIS Hệ thống thông tin quản lý y tế IMR Tỷ suất chết trẻ em tuổi KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MMR Tỷ suất chết mẹ MTEF Khung ngân sách trung hạn NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức nước ngồi PPP Tương đương sức mua SARS Hộ chứng suy hô hấp cấp tính nặng SAVY Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam SWAp Phương pháp tiếp cận ngành (viện trợ) TOR Điều khoản tham chiếu TT-GDSK Truyền thông-giáo dục sức khỏe U5MR Tỷ suất chết trẻ em tuổi UBND Ủy ban Nhân dân UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Giới thiệu Giới thiệu Sau 20 năm thực Đổi với thay đổi quan trọng ngành y tế, người dân Việt N am đạt tuổi thọ trung bình cao so với nước có mức thu nhập N hiều số cho thấy tình trạng sức khỏe người dân ngày cải thiện qua năm Tuy nhiên, giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng kinh tế chuyển đổi cấu bệnh tật, ngành y tế Việt N am phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Q trình đối thoại Chính phủ đối tác hỗ trợ phát triển cho thấy phương thức hỗ trợ chặt chẽ hiệu từ nhà tài trợ cần thiết Việt N am ngày tiến dần đến mức thu nhập quốc dân trung bình Bộ Y tế đối tác hỗ trợ phát triển thống cần có đánh giá ngành y tế hàng năm với tham gia bên liên quan nhằm xác định vấn đề ưu tiên ngành y tế Trong tương lai, trình công cụ hướng ngành y tế đến mục tiêu đề kế hoạch hàng năm tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều phối tăng hiệu viện trợ, đặc biệt theo mơ hình hỗ trợ chương trình cho ngành Phương pháp tiếp cận ngành (SWAp) Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2007 báo cáo Bộ Y tế N hóm Đối tác hỗ trợ y tế phối hợp thực Báo cáo xây dựng sở Bộ Y tế Đối tác hỗ trợ Phát triển cho bối cảnh ngành y tế phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mới, cần phải tìm hiểu vấn đề sức khoẻ thơng qua thảo luận quan liên quan để hỗ trợ cho trình đổi ngành, đảm bảo nguồn lực phân bổ cách hợp lý, nhằm đạt mục tiêu phát triển mục tiêu y tế quốc gia Việc xây dựng báo cáo tương lai trình xác định vấn đề ưu tiên có tham gia nhiều bên, công cụ hỗ trợ chuNn bị kế hoạch hàng năm giúp ngành y tế hướng đến mục tiêu đề Tổng quan ngành y tế theo yếu tố Chương trình tiếp cận ngành mà Tuyên bố Hà N ội đề cập Với lý trên, Báo cáo tài liệu hỗ trợ cho phát triển sách trình lập kế hoạch để phát triển hệ thống y tế Việt N am theo hướng công bằng, hiệu phát triển Phương pháp thực Hình 1: Cơ cấu tổ chức Báo cáo tổng quan ngành y tế Bộ Y tế Nhóm Đối tác hỗ trợ y tế Hình thức tổ chức • Bộ Y tế và N hóm Đối tác hỗ trợ y tế (Health Partnership Group) có vai trị đạo chung (Hình 1) Nhóm cơng tác Tổng quan ngành y tế Tổ thư ký thường trực • Nhóm cơng tác gồm đại diện N hóm Đối tác hỗ trợ y tế có nhiệm vụ hướng dẫn giám sát trình triển khai, đặc biệt đảm Sức khỏe yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe Quản lý, điều hành nhà nước y tế Nhân lực y tế Tài y tế Cung ứng dịch vụ y tế Kết luận theo hướng Công bằng, Hiệu quả, Phát triển theo N ghị 46 Bộ Chính trị (2005); Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt N am theoQuyết định 153 Thủ tướng Chính phủ (2006) Vẫn cịn nhiều thử thách: Một số sách y tế khơng cịn phù hợp chậm sửa đổi bổ sung Vẫn chưa có trí số vấn đề liên quan đến sách y tế Sự phối hợp liên ngành CSSK nhiều hạn chế Tổ chức thực sách, chiến lược kế hoạch y tế khâu yếu Hệ thống quản lý vấn đề lớn, có hai vấn đề cần ưu tiên, là: Hệ thống thơng tin quản lý y tế cịn yếu, số liệu thơng tin khơng thu thập tổng hợp cách có hệ thống sử dụng cho định quản lý cấp, khơng có đầu tư thích đáng, thiếu phối hợp, phân cơng chia sẻ thơng tin ngồi ngành chồng chéo việc thu thập xử lý số liệu Hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ giai đoạn khởi đầu Hiện tại, khái niệm tiêu chí “chất lượng” CSSK chưa xác định cách rõ ràng Việc tra chất lượng dịch vụ khu vực nhà nước tư nhân cịn yếu Các cơng cụ giám sát thường khơng có không thực cách đầy đủ Vai trò Hội nghề nghiệp việc quản lý chất lượng hành nghề y dược tư nhân chưa phát huy đầy đủ Các v ấn đề ưu tiên là: Tăng cường hợp tác liên ngành việc xây dựng đạo triển khai sách kế hoạch N âng cao lực xây dựng kế hoạch tuyến N âng cao lực giám sát đánh giá việc đạo thực để tạo chế phản hồi việc xây dựng triển khai sách Điều địi hỏi phải xác định rõ vai trò quản lý nhà nước chức Bộ Y tế tuyến Tính chịu trách nhiệm cấp cần phải tăng cường Hệ thống quản lý, đặc biệt hệ thống thông tin quản lý y tế (HMIS) đảm bảo chất lượng cần ưu tiên đầu tư Nguồn nhân lực Nhân lực y tế có nhiều đổi tăng trưởng chất lượng giai đoạn vừa qua Bên cạnh loại hình cán truyền thống bác sỹ, dược sỹ xuất nhiều loại hình cán mang tính chuyên ngành sâu ví dụ cử nhân điều dưỡng, cử nhân y tế công cộng kỹ thuật viên y tế Tuy nhiên cịn có phân bổ chưa đồng vùng miền khu vực Hiện thiếu trầm trọng cán y tế vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn Cán y tế dự phòng thiếu nhiều so với nhu cầu Một số chuyên ngành dược sỹ đại học, kỹ thuật viên y đại học, điều dưỡng đại học thiếu Việc bồi dưỡng cán y tế sâu vào số lĩnh vực kỹ thuật y học chưa ý Do thiếu sách đãi ngộ thích hợp, tượng chuyển dịch cán từ khu vực nhà nước sang tư nhân bắt đầu ảnh hưởng tới nhân lực y tế, khiến cho số lượng dược sỹ đại học giảm sút đáng kể khu vực y tế công Số lượng cán đào tạo tăng lên nhiều 10 năm qua Hệ thống trường đào tạo nhân lực y tế loại trình độ khác từ trung học đến đại học sau đại học mở rộng khu vực nước Phương pháp tài liệu học tập đổi số sở đào tạo chưa đồng 81 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007 Quy trình tuyển dụng cán y tế thực theo quy định chung nước mà chưa tính đến nét đặc trưng khu vực, vùng miền Mô tả công việc cán y tế chưa rõ ràng, việc phân công, theo dõi đánh giá công việc cịn nhiều khó khăn Chính sách đãi ngộ cán y tế nhiều bất cập, chưa bao phủ hết đối tượng thấp Để đáp ứng thay đổi xã hội bệnh liên quan tới hành vi (các bệnh không lây nhiễm) cần phải đảm bảo cho chương trình đào tạo cập nhật để trang bị cho cán y tế kỹ cần thiết để giải vấn đề sức khỏe phát sinh đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh ngày cao nhân dân Dân số tăng già hóa địi hỏi phải đào tạo cán tăng cường dịch vụ y tế cho trẻ em người già Cần có chế độ đãi ngộ cho cán y tế để phòng ngừa tình trạng ngành y tế cơng phải đối mặt thêm với thách thức việc giải thiết hụt nhân lực y tế nói chung đặc biệt vùng khó khăn Tài y tế Việc huy động tài cho thấy tranh khác Tổng chi tiêu y tế bình quân đầu người năm 2006 46 USD tổng chi cho y tế/GDP 6,2% Tuy nhiên, chi cho y tế tăng tỷ trọng nguồn tài cơng, có nguồn chi từ ngân sách nhà nước, thấp chi trực tiếp (tiền túi người dân) cao, tác động bất lợi tới cơng chăm sóc sức khỏe Ước tính chi cho y tế năm 2006 cho thấy tỷ trọng nguồn tài cơng (bao gồm N SN N , BHYT viện trợ) tổng chi tiêu y tế tồn xã hội có tăng, đạt mức 31,1%; tỷ trọng chi tiêu từ ngân sách nhà nước tổng chi tiêu y tế toàn xã hội 17,9% năm 2006 Bảo hiểm y tế có diện bao phủ tương đối hẹp, mức phí bảo hiểm mức thấp Tỷ lệ bao phủ người hưởng lương thường xuyên thấp (46%) số người tham gia bảo hiểm so với tổng số người bảo hiểm (6,2 triệu/36 triệu) Cho tới nay, bảo hiểm y tế chưa bảo hiểm cho người phụ thuộc cán công nhân viên, người chưa tham gia bảo hiểm Mặt khác, phí bảo hiểm thấp mức chi y tế bình quân (phí bảo hiểm USD, chi bình quân 45 USD) Trong phân bổ ngân sách nay, việc chia sẻ rủi ro thấp 5% dân số có nguy rơi vào bẫy nghèo đói chi phí cho y tế Việc phân bổ ngân sách dựa số giường kế hoạch mà nhu cầu thực tế kết hoạt động sở Tỷ lệ phân bổ ngân sách cho dự phòng chiếm 25% tổng chi N hà nước cho y tế, tỷ lệ chi tiêu cho đầu tư phát triển 28% với 48% dành cho sở y tế tuyến trung ương Phương thức tốn (viện phí) khơng khuyến khích việc sử dụng hiệu nguồn tài Viện phí chưa tính đúng, tính đủ với chi phí cho dịch vụ Còn thiếu chế quản lý giá thuốc sử dụng thuốc hợp lý Cần phải triển khai biện pháp ưu tiên để tăng tỷ trọng nguồn tài cơng tổng chi tiêu y tế tồn xã hội thơng qua việc vận động tăng ngân 82 Kết luận sách nhà nước cho y tế tăng nguồn thu từ BHYT Tăng nguồn tài từ ngân sách nhà nước cho y tế tương xứng với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, có tính tới yếu tố tăng dân số lạm phát hàng năm Mở rộng diện bao phủ BHYT cách bền vững thơng qua số đổi điều chỉnh sách thể chế hoá dự luật BHYT N hóm người cận nghèo cần phải bảo vệ trước nguy nghèo hóa, cách hỗ trợ phần phí BHYT từ ngân sách nhà nước hỗ trợ việc tốn chi phí y tế thảm họa N ghịch lý “vùng nghèo hỗ trợ vùng giàu” cần phải giải cách tổ chức hệ thống quản lý BHYT cấp phù hợp Thay phương thức tốn phí dịch vụ phương thức phù hợp, dựa kết xác định chi phí bệnh viện theo phương pháp khoa học Thực phân bổ ngân sách nhà nước theo kết đầu thay phương thức phân bổ theo số giường bệnh theo biên chế Cung cấp dịch vụ y tế Mạng lưới Chăm sóc sức khỏe có khắp nơi với sở y tế xây dựng tuyến (trung ương, tỉnh, huyện xã) sở y tế tư nhân ngày mở rộng quy mô số lượng khu vực nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc cung cấp dịch vụ y tế cho người dân Cả nước có 1.030 bệnh viện công với 127.562 giường Bà mẹ trẻ em người sử dụng dịch vụ y tế dự phòng cộng đồng Tỷ lệ trẻ em tiêm phòng đầy đủ bệnh 95,7%, tỷ lệ thấp vùng Tây Bắc tỉnh Tây N guyên Trẻ em tiêm phòng bệnh tả, thương hàn, viêm gan B viêm não N hật Hầu hết bà mẹ mang thai sử dụng dịch vụ y tế dự phịng Tỷ lệ khám thai trung bình 3,1 lần lần trở lên chiếm 84,7%, 92% phụ nữ mang thai tiêm mũi vắc-xin phòng uốn ván Tuy nhiên, phụ nữ vùng đồng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao nhiều siêu âm xét nghiệm sinh hóa Mặc dù khoảng 86% bà mẹ tìm kiếm chăm sóc sau sinh, phân bố kinh tế-xã hội địa lý khơng đồng nước khiến cịn nhiều phụ nữ khơng chăm sóc sau sinh Khám phụ khoa thực thường xuyên cho thấy tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh phụ khoa cao CSSKBĐ đem lại thành tựu vượt bậc cho ngành y tế Tuy nhiên nay, y tế sở Ban CSSKBĐ hầu hết địa phương gặp khó khăn việc triển khai N ghị định 172 Mạng lưới y tế phủ khắp gần 85% thơn tồn quốc, lực trình độ nhân viên y tế thơn cịn hạn chế Cơng tác CSSKBĐ đối mặt với thách thức to lớn bệnh dịch phát sinh, tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng tương đối cao, khả huy động cộng đồng vào hoạt động CSSKBĐ hạn chế Một khó khăn lớn việc cung cấp dịch vụ y tế tình trạng tải bệnh viện tuyến tỉnh trung ương tượng vượt tuyến bệnh nhân số điểm không hợp lý quy định khuyến khích nằm viện dài Việc triển khai tự chủ tài số bệnh viện vấp phải khó khăn lực quản lý nguồn nhân lực hạn chế, sở vật chất, trang thiết bị lạc hậu nguồn thu tài hạn chế Điều làm tăng nguy lạm dụng thuốc sử dụng trang thiết bị để tăng nguồn thu Cần tăng cường việc thực tự chủ tài bệnh viện theo N ghị định 43, đôi với nâng cao lực nhà quản lý bệnh viện, xây dựng 83 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007 số chủ chốt để theo dõi chất lượng bệnh viện Cần hoàn thiện công cụ quản lý dược cải thiện dịch vụ CSSKBĐ cách chiến lược Về lâu dài, cần thực giải pháp đồng để nâng cao chất lượng toàn diện dịch vụ y tế cho khu vực y tế nhà nước y tế tư nhân, giảm tải bệnh viện tuyến trên, tăng khả tiếp cận tới dịch vụ có chất lượng cho người nghèo; phát huy vai trò y tế tư nhân CSSK nhân dân theo hướng công bằng, hiệu phát triển Khu vực y tế tư nhân phổ biến địa bàn giả chủ yếu cung cấp dịch vụ ngoại trú dịch vụ thủ thuật giá cao Các bác sỹ công làm việc cho khu vực tư nhân chiếm 70% tổng số người hành nghề tư nhân Y tế tư nhân thường vi phạm quy định hành nghề vừa khám chữa bệnh vừa bán thuốc thường lạm dụng thủ thuật kỹ thuật cao Công tác kiểm tra, tra giám sát hoạt động khu vực y tế tư nhân nhiều hạn chế Những vấn đề ưu tiên lĩnh vực dự phòng ổn định tổ chức hệ thống y tế dự phịng, tăng cường lực chun mơn cho cán làm dự phòng đặc biệt tuyến sở đầu tư vào trang thiết bị cho hoạt động dự phòng tuyến sở Chất lượng chăm sóc hoạt động trạm y tế xã cần phải cải thiện thông qua củng cố tổ chức, nhân sự, đặc biệt mạng lưới nhân viên y tế thôn bản; tăng cường hoạt động CSSKBĐ tồn diện có chất lượng tăng cường “kết hợp quân dân y”; đNy mạnh phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Về lâu dài, phải đầu tư cho hạ tầng sở, đào tạo cán bộ, tăng cường dịch vụ CSSK cho trẻ em can thiệp phòng chống bệnh dịch yếu tố nguy cách xây dựng triển khai chiến lược quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm tăng cường hoạt động CSSKBĐ dựa vào cộng đồng 84 Kết luận Tổng hợp kiến nghị Trong chương đưa kiến nghị mang tính chiến lược tổng thể có hệ thống nhóm vấn đề Phần tóm tắt khái quát kiến nghị nêu Tuy nhiên, để đảm bảo kiến nghị vào thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống y tế, cần cụ thể hóa chế, sách đề án cụ thể Tổ chức quản lý • Tiếp tục bổ sung hồn thiện sách y tế tầm nhìn dài hạn Dự thảo Luật khám, chữa bệnh Luật Bảo hiểm y tế số văn quy phạm pháp luật khác • Tiếp tục đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nước Bộ Y tế, xác định vai trò chức Bộ Y tế hệ thống y tế phân cấp, nâng cao lực phân tích sách Bộ Y tế Tăng cường chế phối hợp liên ngành, đặc biệt việc giải vấn đề y tế cơng cộng vệ sinh an tịan thực phNm, nhiễm mơi trường, phịng chống tai nạn thương tích… • Phát triển hệ thống thông tin quản lý y tế nhằm tăng chất lượng hiệu sử dụng thông tin hoạch định sách quản lý y tế • Hồn thiện chế quản lý y tế tư nhân hành nghề y nói chung • Củng cố hệ thống tổ chức y tế tuyến huyện, xã, xây dựng chế để tăng cường phối hợp có hiệu đơn vị cung cấp dịch vụ y tế dự phòng điều trị tuyến huyện, xã • N âng cao điều phối viện trợ/ hiệu viện trợ hợp tác, củng cố kênh đối thoại Chính phủ, Bộ Y tế đối tác hỗ trợ y tế Phát triển nguồn nhân lực • Phát triển triển khai kế hoạch tồn diện nhân lực y tế • Các sách thu hút cán y tế xã, vùng sâu, vùng xa • Các quy định quyền nghĩa vụ cán y tế • Chiến lược toàn diện tăng cường lực kỹ cán y tế, ví dụ đào tạo tuyển dụng cán mới, đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu, đào tạo ứng dụng kỹ thuật cao • Phát triển sở đào tạo có việc tăng ngân sách để nâng cao lực chất lượng sở • Tăng cường lực quản lý nhà nước quản lý đơn vị nghiệp tuyến cách có hệ thống Tài y tế • Tăng đầu tư nhà nước cho y tế, tập trung cho lĩnh vực ưu tiên tuyến sở; vùng khó khăn hỗ trợ CSSK cho đối tượng sách người có công, người nghèo, người cận nghèo, người dân tộc thiểu số • Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm y tế cách bền vững thiết kế lại chương trình bảo hiểm y tế tự nguyện nâng cao hiệu quản lý chương trình BHYT 85 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007 • Thí điểm, tiên tới thay phương thức tốn phí dịch vụ phương pháp toán phù hợp khác (theo nhóm chNn đốn, định xuất,…) , dựa kết tính tính đủ chi phí dịch vụ • N ghiên cứu xây dựng phương thức phân bổ ngân sách nhà nước sở kết hoạt động Cung ứng dịch vụ y tế • Tăng cường tổ chức, nhân lực thiết bị cho y tế dự phịng, y tế sở • Tăng cường khả phòng chống lại bệnh dịch nguy hiểm phát sinh • Xây dựng chiến lược quốc gia phịng chống bệnh khơng lây nhiễm • N âng cao hiệu chất lượng dịch vụ CSSK CSSKBĐ tuyến sở • Xây dựng khung định hướng chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ nâng cao tính trách nhiệm sở cung ứng dịch vụ y tế, bao gồm sở y tế công tư nhân Tổ chức hệ thống phân tuyến điều trị hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ tuyến sở, nhằm làm giảm tải bệnh việc tuyến trên, đặc biệt tuyến trung ương • Đổi cơng tác quản lý giá thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý 86 Tóm tắt số theo dõi Báo cáo tổng quan năm 2007 Các số đề xuất gồm số mà số liệu có sẵn hệ thống số hiệu (chỉ số in đậm) số mà số liệu khơng có hệ thống thu thập số liệu thường kỳ hệ thống thông tin quản lý y tế (HMIS) nguồn thức khác Tổng cục Thống kê Do năm đánh giá phối hợp ngành y tế xác định ưu tiên thấy vấn đề ưu tiên trước giải nên danh sách số thay đổi theo thời gian Các số đề xuất Thời gian tham chiếu Lý chọn số Nguồn thông tin Sự khác biệt sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh theo giới Sự khác biệt sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Số liệu tỉnh từ điều tra hàng năm biến động dân số Tổng cục Thống kê Số liệu tỉnh từ điều tra hàng năm biến động dân số TCTK năm/lần Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em Sự khác biệt sức khỏe trẻ em tỉnh Hàng năm Tỷ lệ nhiễm tử vong HIV/AIDS Mơ hình bệnh tật khác biệt tỉnh Mơ hình bệnh tật khác biệt tỉnh Mơ hình bệnh tật khác biệt tỉnh Mơ hình bệnh tật khác biệt tỉnh Điều tra Dinh dưỡng hàng năm Viện Dinh dưỡng Quốc gia HMIS, chương trình dọc HMIS, chương trình dọc Hàng năm HMIS, chương trình dọc Hàng năm HMIS, chương trình dọc Hàng năm Những điểm cần ý để cải thiện HMIS Tình trạng sức khỏe yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi tuổi Tỷ lệ tử vong mẹ Tỷ lệ mắc lao Tỷ lệ mắc sốt rét Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết 87 năm/lần Cần tìm nguồn thơng tin định kỳ tỷ lệ tử vong trẻ tuổi, cần chia tách theo giới Hệ thống số liệu thống kê sinh tử yếu làm cho việc ước tính tỷ lệ tử vong mẹ khó khăn khơng đáng tin cậy Hàng năm Các ước tính khơng cơng bố Niên giám thống kê y tế hàng năm, cần kiểm tra tính sẵn có số liệu theo tỉnh Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007 Các số đề xuất Lý chọn số Nguồn thông tin Thời gian tham chiếu Tỷ lệ ngộ độc thực phẩm An tồn kiểm sốt thực phẩm HMIS, chương trình dọc Hàng năm Tỷ lệ mắc tử vong tai nạn giao thông Nguyên nhân mắc bệnh hàng đầu bệnh không lây nhiễm Mơ hình bệnh tật khác biệt tỉnh HMIS, chương trình dọc Hàng năm HMIS, chương trình dọc Hàng năm Phản ánh phạm vi sách tự chủ bệnh viện Phản ánh khả quản lý thông tin Phản ánh phạm vi phát triển y tế tư nhân nhu cầu điều phối Các Sở Y tế tỉnh Hàng năm Các Sở Y tế tỉnh Hàng năm Các Sở Y tế tỉnh Hàng năm 14 Loại số lượng cán y tế theo giới, trình độ, vùng khu vực (thành thị/nông thôn) 15 Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ theo tỉnh Chỉ số thay cho chiến lược nhân lực y tế Thay cho chất lượng chăm sóc trạm y tế Biên chế, báo cáo nhân lực quốc gia, HMIS HMIS Hàng năm 16 Tỷ lệ cán y tế có trình độ đại học cao học theo vùng Chính sách thay nâng cao trình độ nhân lực y tế sở y tế cơng Chính sách thu hút cán y tế làm việc khu vực khó khăn Niên giám thống kê y tế Hàng năm Biên chế, báo cáo tỉnh/huyện, HMIS Hàng năm 10 Tỷ lệ mắc ung thư theo loại ung thư Những điểm cần ý để cải thiện HMIS Không hữu hiệu báo cáo trường hợp bị ngộ độc lớn, tất ca ngộ độc Khó lấy số xác nhiều ca khơng chẩn đốn khơng tìm kiếm CSSK sở công lập Tổ chức quản lý hệ thống y tế 11 Tỷ lệ sở y tế công thực Nghị định 43 12 Tỷ lệ bệnh viện sử dụng phần mềm quản lý Bộ Y tế phê duyệt 13 Số sở y tế tư nhân có giấy phép hành nghề Vẫn không phản ánh khả sử dụng thông tin Không tổng hợp cấp độ quốc gia Nguồn nhân lực 17 Tỷ số cán y tế/dân khu vực khó khăn theo giới, loại cán khu vực (thành thị/nông thôn), tỉnh 88 Hàng năm Không phản ánh chất lượng thực tế CSSK y sỹ làm tốt cơng việc trạm y tế Các số đề xuất Lý chọn số Nguồn thông tin Thời gian tham chiếu Những điểm cần ý để cải thiện HMIS Tài y tế 18 Tổng chi tiêu cho y tế % tổng sản phẩm quốc nội 19 Chi tiêu ngân sách nhà nước cho y tế % tổng chi tiêu cho y tế Đầu tư cho y tế toàn xã hội Đầu tư Nhà nước cho y tế tổng đầu tư cho xã hội Tài khoản y tế quốc gia (NHA) - năm/lần 20 Chi Nhà nước cho y tế tổng % chi Nhà nước Mức độ ưu tiên Nhà nước dành cho ngành y tế Tuân thủ theo sách bảo hiểm Tổng cục Thống kê/Bộ Tài Hàng năm Tổng cục Thống kê, Bảo hiểm Y tế Việt Nam (số liệu bảo hiểm) Báo cáo việc theo dõi triển khai Quyết định 139 Hàng năm Tổng cục Thống kê, Bảo hiểm Y tế Việt Nam (số liệu bảo hiểm Tài khỏan y tế quốc gia Hàng năm 21 Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế % tổng dân số 22 Tỷ lệ bao phủ BHYT cho người nghèo % người nghèo 23 Tỷ lệ bao phủ BHYT cho đối tượng cận nghèo % tổng người cận nghèo 24 Tỷ lệ % ngân sách nhà nước chi cho y tế dự phòng Tuân thủ mức độ bảo vệ sách bảo hiểm Tuân thủ mức độ bảo vệ sách bảo hiểm Phản ánh ưu tiên đầu tư cho y tế dự phòng Điều tra mức sống dân cư TCTK tiến hành – năm/lân năm/lần ngắn hạn; năm/lần lâu dài Hàng năm năm/lần Cung ứng dịch vụ y tế 25 Tỷ lệ bệnh nhân ngoại trú/1,000 người/năm Sử dụng dịch vụ Niên giám thống kê Hàng năm 26 Tỷ lệ bệnh nhân nội trú (hoặc khám bệnh)/1,000 người/năm 27 Tỷ lệ sử dụng giường bệnh theo tỉnh (%) Sử dụng dịch vụ Niên giám thống kê Hàng năm Đảm bảo chất lượng, hiệu sử dụng hệ thống chuyển tuyến sử dụng hiệu hệ thống y tế Niên giám thống kê y tế , Kiểm tra bệnh viện hàng năm Hàng năm 89 Khó lấy thơng tin từ Bảo hiểm y tế Việt Nam Không thể lấy số liệu khơng xác định đối tượng cận nghèo Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007 Các số đề xuất 28 Thời gian nằm viện trung bình theo tỉnh (ngày) 29 Số lượng tỷ lệ sở y tế có hệ thống xử lý rác thải y tế 30 Tỷ lệ phụ nữ mang thai khám thai từ lần trở lên 31 Tỷ lệ phụ nữ có thai đẻ sở y tế 32 Tỷ lệ đẻ cán y tế đỡ 33 Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ theo tỉnh 34 Tỷ lệ xã đạt đạt chuẩn quốc gia y tế Lý chọn số Đảm bảo chất lượng, sử dụng hiệu phác đồ điều trị sử dụng hiệu hệ thống y tế Đảm bảo chất lượng Sử dụng chất lượng dịch vụ sức khỏe sinh sản Sử dụng chất lượng dịch vụ sức khỏe sinh sản Sử dụng chất lượng dịch vụ sức khỏe sinh sản Sự khác biệt sức khỏe bà mẹ trẻ em tỉnh Chất lượng CSSK tuyến sở 90 Nguồn thông tin Thời gian tham chiếu Những điểm cần ý để cải thiện HMIS Niên giám thống kê y tế , Kiểm kê bệnh viện hàng năm Hàng năm HMIS đảm bảo chất lượng (sẽ thành lập) Niên giám thống kê y tế Hàng năm Ưu tiên gần Hàng năm Cần cải thiện chất lượng số thống kê Báo cáo tỉnh/huyện, HMIS, chương trình dọc Niên giám thống kê y tế Hàng năm Khơng có số liệu thường kỳ Hàng năm Cần cải thiện chất lượng số thống kê HMIS, chương trình dọc Hàng năm Hiện nay, khơng có tỉnh có tỷ lệ 90% Sở Y tế tỉnh Hàng năm Chưa rõ nguồn số liệu Phụ lục 1: Sơ đồ hệ thống tổ chức y tế (2007) Các bệnh viện Trung ương Các viện nghiên cứu viện chuyên ngành Bộ Y tế Các trường đại học cao đẳng Các bệnh viện tỉnh Tỉnh Các trung tâm y tế dự phòng, trung tâm giáo dục sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS Sở Y tế Các trường cao đẳng trung học Huyện Xã Phòng y tế huyện Bệnh viện huyện Trạm y tế Nhân viên y tế thôn 91 Trung tâm y tế dự phòng huyện Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007 Phụ lục 2: Tổ chức quan Bộ Y tế phân công trách nhiệm lãnh đạo Bộ Y tế (2007) Bộ Trưởng Nguyễn Quốc Triệu Thứ trưởng Nguyễn Bá Thuỷ Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến Thứ trưởng Trịnh Quân Huấn Thứ trưởng Cao Minh Quang Thứ trưởng Nguyễn Thị Xuyên Vụ Bảo hiểm y tế Vụ Y học cổ truyền Cục Quản lý khám, chữa bệnh* Thanh tra y tế Cục Vệ sinh an tòan thực phẩm Cục Quản lý Dược Cục Phịng, chống HIV/AIDS Cục Y tế dự phịng Mơi trường* Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Kế hoạch-Tài Vụ Tổ chức cán Vụ Pháp chế Vụ Khoa học Đào tạo Vụ Trang thiết bị Công trình y tế Vụ Sức khỏe sinh sản Văn phịng Tổng cục Dân số * Thứ trưởng Trần Chí Liêm Ghi chú: sơ đồ điều chỉnh Nghị định 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ máy tổ chức Bộ Y tế 92 Tài liệu tham khảo Tổ chức Y tế Thế giới World Health Report 2000- Health Systems: Improving Performance Geneva: World Health Organization; 2000 Bộ Y tế Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới Các lựa chọn sách đổi hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu quả, phát triển Hà Nội: Tổ chức Y tế giới; 2007 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/03/2001 việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010; 2001 Bộ Y tế Việt Nam, Tổng cục Thống kê Báo cáo kết Điều tra Y tế Quốc gia 20012002 Hà Nội: NXB Y học; 2003 Bộ Y tế Việt Nam Niên giám thống kê y tế Hà Nội: Thống kê- tin học, Vụ Kế hoạchtài chính; (các năm) Viện Dinh dưỡng, Tổng cục Thống kê Tiến triển tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ- Hiệu chương trình can thiệp Việt Nam giai đoạn 1999-2004 Hà Nội: NXB Thống kê; 2005 Tổng cục Thống kê Intercensal Demographic Survey- Main Findings Hà Nội: NXB Thống kê; 1995 UNDP Millennium Development Goals- Closing the Millennium gaps Hanoi; 2003 Cục Phòng Chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) HIV/AIDS Estimates and Projections, 20052010 accessed at http://www.unaids.org.vn/facts/facts.htm; 2005 10 Bộ Y tế Việt Nam Báo cáo Y tế Việt Nam 2006, Công bằng, hiệu quả, phát triển tình hình Hà Nội: NXB Y học; 2007 11 Tổng cục Thống kê Điều tra Biến động dân số KHHGĐ (1/4/2002)- Những kết chủ yếu Hà Nội: NXB Thống kê; 2003 12 Bộ Y tế Việt Nam Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2006 Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2007 theo hướng phát triển bền vững Hà Nội: Bộ Y tế; 2007 13 Tổng cục Thống kê Điều tra Biến động dân số, Lao động KHHGĐ (1/4/2006)Những kết chủ yếu Hanoi: Statistical Publishing House; 2007 14 Tổng cục Thống kê Điều tra Biến động dân số KHHGĐ (1/4/2004)- Những kết chủ yếu Hà Nội: NXB Thống kê; 2005 15 Wagstaff A, Nga NN Poverty and Survival Prospects of Vietnamese Children under Doi moi Washington, D.C.: World Bank; 2002 16 Bộ Y tế Việt Nam Niên giám Thống kê y tế 2006 Hà Nội: Thống kê-Tin học, Vụ Kế hoạch-Tài chính; 2007 17 Tổ chức Y tế Thế giới Cumulative Number of Confirmed Human Cases of Avian Influenza A/(H5N1) Reported to WHO tính đến ngày 12/11/2007 http://wwwwhoint/csr/disease/avian_influenza/country/cases_table_2007_11_12/en/indexhtml 2007 18 Lưu Đức Hải Môi trường đô thị Việt Nam – trạng giải pháp http://wwwneagovvn/tapchi/Toanvan/04-2k2-17htm) truy cập 30-6- 2007 2007 19 Chau PN Situation report on hygiene and the environment at health facilities: Preventive Medicine Administration; 2005 20 Ministry of Health Vietnam, General Statistics Office, UNICEF, World Health Organization Survey Assessment of Vietnamese Youth 2003 2005 21 Chung A, Kane T, editors HIV/AIDS Behavioural Surveillance Survey 2000-BSS Round results (English version) Hanoi; 2001 22 Ban chấp hành trung ương Đảng (Khóa VII) Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (khóa VII); 1994 23 Chính phủ Việt Nam Nghị định 01/1998 NĐ-CP ngày 03/01/1998 tổ chức y tế địa phương 1998 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) Chỉ thị số 06-CT-TW củng cố hòan thiện mạng lưới y tế sở ngày 22 tháng năm 2002; 2002 25 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia; 2006 26 Bijlmakers L, et al The feasibility of application of program-based support for health, June 6, accessed on 4/10/2007 [Khả áp dụng mơ hình vịên trợ theo ngành/chương trình 93 điều kiện thực tế Việt Nam]: http://www.ngocentre.org.vn/file_lib/vietnam_sps_health final_report_june_06.pdf 2006 27 Bộ Y tế Việt Nam, Đại học Y khoa Hà Nội Báo cáo đánh giá hệ thống thông tin y tế Việt Nam Tháng 10/2006; 2006 28 Lê Trường Giang Chuẩn cho sở liệu y tế? Thế giới vi tính B, tháng truy cập http://wwwhtmedsoftcom/tinhocykhoa/chuandulieuhtm 2002;Sect 21 29 Huyen DT, Quan LV, Hong ĐT Assessment of trial of integrated supervision of health care at private health facilities providing curative services for STDs in An Giang, : Center for Research and Development of Strategy for public health; 2005 30 Tổ chức Y tế Thế giới The role of the private sector and privatization in European health systems Regional Committee for Europe Fifty-second session Copenhagen, 16–19 September 2002 2002; 2002 31 Travis P, Egger D, Davies P, Mechbal A Chapter 25: Towards better stewardship: concepts and critical issues Chapter 25 In: Murray CJL, Evans D, editors Health systems performance assessment: debates, methods and empiricism Geneva: World Health Organization; 2002 32 Chính phủ Việt Nam Ngân hàng thé giới: Quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo- Đánh giá tổng hợp chi tiêu công đấu thầu mua sắm công trách nhiệm tài 2004 (Tập II: Các vấn đề chuyên ngành) Hanoi; 2005 33 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) Nghị số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước.; 2007 34 Tổ chức Y tế Thế giới Working together for health The World Health Report 2006 Geneva: World Health Organization; 2006 35 Vụ Khoa học đào tạo (Bộ Y tế) Báo cáo hoạt động đào tạo In: Hội nghị hiệu trưởng trường đại học y dược Hà Nội: Bộ Y tế; 2007 36 Bộ Y tế Việt Nam Dự án hỗ trợ trung tâm y tế huyện giai đoạn 2007-2010; 2007 37 Bộ Y tế Việt Nam Niên giám thống kê y tế 2005 Hà Nội: Thống kê-Tin học, Vụ Kế hoạch-Tài chính; 2006 38 Le Cu Linh, Nguyen Thanh Ha, Bui Thanh Mai, Nguyen Hai Chi, Nguyen Van Nghi Alumni survey Hanoi: Hanoi School of Public Health; 2006 39 Bộ Giáo dục Đào tạo Báo cáo tổng kết hoạt động năm học 2007; 2007 40 Bicknell WJ, Beggs AC, Tham PV Determining the full costs of medical education in Thai Binh, Vietnam: a generalizable model Health Policy and Planning 2001;16(4):412-20 41 Chính phủ Việt Nam Nghị định 116/2003/NĐ-CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước; 2003 42 Bộ Nội vụ, Bộ Lao động-Thương bình-Xã hội, Bộ Tài chính, Ủy ban Dân tộc Thơng tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày tháng năm 2005 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp khu vực; 2005 43 Konkelenberg RV Human resource policy options for renewing and improving the health system towards equity, efficiency and development: Hanoi: WPRO and MOH; 2006 44 Bộ Y tế Việt Nam Tài khoản y tế quốc gia thực Việt Nam thời kỳ 1998-2003 Hà Nội: NXB Thống kê; 2006 45 Vụ Kế hoạch-Tài (Bộ Y tế) Số liệu ước tính Tài khoản Y tế Quốc gia 20042006 (ngày 18/9/2007): số liệu chưa phổ biến; 2007 46 Tổ chức Y tế Thế giới Macroeconomics and Health: Investing in Health for Economic Development Report from the Commission on Macroeconomics and Health.; 2001 47 Tổng cục Thống kê Trang Web Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=389&idmid=3&ItemID=4711, truy cập ngày 12/09/2007; 2007 48 UNDP Vietnam at a Glance fact page (http://www.undp.org.vn/undpLive/Content/UNDP/About-Viet-Nam/Viet-Nam-at-a-Glance-factpage) accessed 12/09/2007) 2007 49 Vụ Bảo hiểm y tế- Bộ Y tế, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Số liệu số người có bảo hiểm y tế 2007 50 Bộ Y tế, Bộ Tài Chính Thơng tư Liên tịch số 22/2005/TTLT/BYT-BTC ngày 24/08/2005 hướng dẫn thực bảo hiểm y tế tự nguyện 2005 51 Bộ Y tế, Bộ Tài Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT/BYT-BTC ngày 30/3/2007 Hướng dẫn thực Bảo hiểm y tế tự nguyện 2007 52 Vụ Kế hoạch-Tài (Bộ Y tế) Số liệu ước tính viện trợ nước ngồi 2007 94 53 Vụ Kế hoạch-Tài (Bộ Y tế) Báo cáo chuyên đề nguồn tài y tế hội thảo Ban Khoa giáo TW tổ chức ngày 29/9/2006 2006 54 Bộ Y tế VN, Hợp tác Y tế: Việt Nam-Thụy Điển Bảng thống kê dự án theo chương trình triển khai ngành Y tế thời điểm năm 2005 2006 55 Valdelin J, Huyen DT, Krantz G Health cooperation at crossroads: more of the same or making a difference: Vietnam Sweden Health Cooperation; 2006 56 Uyên Vũ Ngọc Commercial health insurance, presentation at workshop on health insurance on 9/5/2007 2007 57 Lieu DH, et al Health financing from household and user perspective Hanoi: Medical Publishing House; 2005 58 Trần Tuấn, al e Catastrophic health spending in Vietnam 2000-2004 [Chi phí y tế thảm hoạ Việt Nam 2000-2004]: unpublished manuscript; 2007 59 Gottret P, Schieber G A Practitioner’s Guide: Health Financing Revisited Washington, D.C.: The World Bank.; 2006 60 Chương trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển, Đại học Y Hà Nội Đánh giá đầu tư công nghệ bệnh viện: kiểm kê đánh giá thực trạng đầu tư trang thiết bị chẩn đoán bệnh viện đa khoa tuyến tinh Hà Nội; 2006 61 HEMA, Health Strategy and Policy Institute Assessment of health care for the poor in northern mountainous and central highlands regions - Hanoi; 2007 62 Vụ Điều trị (Bộ Y tế) Báo cáo tổng kết công tác khám chữa bệnh năm 2006 2007 63 Viện Chiến lược Chính sách Y tế Đánh giá tác động quỹ khám chữa bệnh 139 lên hộ gia đình nghèo Bắc Giang Hải Dương Hà Nội; 2005 64 Chương trình Hợp tác Y tế Việt Nam-Thụy Điển, Đại học Y khoa Thai Nguyên Đánh giá việc thực sách khám chữa bệnh cho người nghèo tỉnh miền núi phía Bắc; 2006 65 Lương DH Assessment of health status and utilization of health services in central coastal provinces: ADB TA-4855.; 2007 66 Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia Việt Nam Báo cáo tình hình tai nạn giao thơng tháng đầu năm 2007 2007 67 Viện Y học lao động Khảo sát điều kiện làm việc, tình trạng sức khỏe người lao động quy định an toàn lao động 2004 68 Bộ Y tế Các lựa chọn sách Đổi hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu quả, phát triển- Chuyên đề:Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế Hà Nội: Tổ chức Y tế Thế giới; 2007 69 Bộ Y tế Báo cáo hội nghi sơ kết công tác phịng chống sốt xuất huyết khu vực phía nam, 2007 2007 70 Vụ Điều trị (Bộ Y tế) Báo cáo công tác khám, chữa bệnh năm 2004 2005 71 Vụ Kế hoạch-Tài (Bộ Y tế), Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạchĐầu tư) Dự thảo báo cáo Vấn đề giải pháp đổi hoạt động hệ thống bệnh viện, tháng Hà Nội; 2007 72 Bộ Y tế Báo cáo chất thải bệnh viện, Bộ Y tế tháng 10 2007 73 Long NH, Minh PD, Chuan LH, Thien DD, Hien TVH, Thuy PT, et al Situation, role and potential of the private sector Ha Noi: Vietnam Sweden Health Cooperation Programme; 2007 74 Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) Báo cáo đánh giá năm thực Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân 2001 75 Vụ Điều trị (Bộ Y tế) Báo cáo hoạt động bệnh viện tư nhân 2006 95 ... Kú väng sèng sinh (năm) 80 Xri Lan-ca 75 Việt Nam Trung Quốc 70 65 60 CHND Lào Ma-lai-xia Phi-líp-pin In-đô-nê-xia Thái Lan ấn Độ 55 50 Căm-pu-chia 45 40 2,000 4, 000 6,000 8,000 10,000 Tæng thu... theo Quyết định 45 HĐBT, ng? ?y 24/ 4/1989, Hội đồng Bộ trưởng, sau bổ sung, sửa đổi theo N ghị định 95-CP, ng? ?y 27/08/19 94 N ghị định 33-CP ng? ?y 23/05/1995, Chính phủ • Chính sách hành nghề y dược... ng? ?y 15/08/1992, HĐBT; • Chủ trương củng cố mạng lưới y tế sở theo Quyết định 58-QĐ/TTg, ng? ?y 3/02/19 94, Quyết định 131-QĐ/TTg, 04/ 03/1995, Thủ tướng Chính phủ; N ghị định 01/1998/N Đ-CP ngày

Ngày đăng: 29/12/2017, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w