nhau vào trong thực hành LS của ĐDNghiên cứu ĐD và EBP có thể liên quan trực tiếp với nhau nhưng không phải là một... Các vấn đề liên quan đến hoạt động chăm sóc điều dưỡng trên ngư
Trang 1VAI TRÒ CỦA THỰC HÀNH DỰA
VÀO BẰNG CHỨNG
GV: TS Đặng Trần Ngọc Thanh
ÔN THI NÂNG HẠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP NVĐD
(HẠNG IV LÊN HẠNG III)
Trang 3• “THỰC HÀNH DỰA VÀO BẰNG CHỨNG” hay
“NGHIÊN CỨU ĐIỀU DƯỠNG ”
Có sự khác biệt gì không?
Trang 4nhau vào trong thực hành LS của ĐD
Nghiên cứu ĐD và EBP có thể liên quan trực tiếp với nhau nhưng không phải là một.
Trang 5Các vấn đề liên quan đến hoạt động chăm sóc điều dưỡng
trên người bệnh và gia đình người bệnh (1)
Trang 6Các vấn đề liên quan đến hoạt động chăm sóc điều dưỡng trên người bệnh và gia đình người bệnh (2)
Trang 7Các vấn đề liên quan đến hoạt động chăm sóc điều dưỡng trên người bệnh và gia đình người bệnh (3)
Trang 8Các vấn đề liên quan đến hoạt động ĐD đối với
người bệnh và gia đình người bệnh (4)
Trang 9Các vấn đề liên quan đến hoạt động ĐD đối với
người bệnh và gia đình người bệnh (5)
Trang 12So Sánh
• Nghiên cứu ĐD: khám
phá những hi n tượng ện tượng
khoa học liên quan đến
nghề ĐD
• Thực hành ĐD dựa
trên bằng chứng: áp
dụng các khám phá
khoa học và các kiến thức t p hợp được ập hợp được từ nhiều nguồn khác nhau
vào trong thực hành LS của ĐD
Nghiên cứu ĐD và EBP có thể liên quan trực tiếp với nhau nhưng không phải là một.
Trang 13• Sự tổng hợp:
– Kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức cá nhân trong thực hành LS
– Bằng chứng khoa học sẵn có tốt nhất …khoa học sẵn có tốt nhất
– Mong muốn (lựa chọn) của BN
…vào trong thực hành vào trong thực hành
( Titler, Mentes, Rakel, Abbott, & Baumler, 1999)
Thực hành dựa trên bằng chứng (1)
Trang 14Theo Sackett & Haynes
Bằng chứng khoa học
Bằng chứng khoa học là những dữ liệu rút ra từ
nghiên cứu đã qua thẩm
định và được công bố trên
các tập san y học chuyên môn (được nhiều người thừa nhận)
Trang 15-Xuất hiện đầu tiên tại Mỹ trong thập niên 1900s
(Spring, 2007)
-TS Cochrane, nhà dịch tễ học đặt nền tảng cho EBP cuối thập niên 1900s (Bliss-Holtz, 2007).
- Tổ chức Cochrane: (www.cochrane.org)
- Các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng [randomized clinical controlled trials (RCTs)] là tiêu
chuẩn vàng “golden standard” cung cấp dữ liệu ít
sai xót tốt nhất vào trong thực hành (Cochrane, 1972)
Thực hành dựa trên bằng chứng (tt)
Trang 16Cochrane Collaboration
http://www.cochrane.org
Trang 17• 1990s tại Mỹ, chính quyền liên bang thành lập
“Cơ quan chính sách và nghiên cứu chăm sóc y
tế” [Agency for Health Care Policy and Research
(AHCPR)] tra cứu y văn và phát triển các hướng
Trang 18http://www.guideline.gov/
Trang 19Những câu hỏi được đặt ra…
• Bao nhiêu kiến thức và thực hành điều dưỡng của bạn hiện nay dựa vào bằng chứng?
• Những kiến thức và thực hành nào không còn phù hợp và cần thay đổi?
Trang 20• Hút đàm nhớt nội khí quản và tác dụng của nước muối
sinh lý
• Các phương pháp để xác định vị trí đặt ống mũi dạ dày
• Tác dụng lâm sàng của băng gạc trong việc CS vết
thương
• Cách tốt nhất để rửa tay trên lâm sàng là gì?
• Đo glucose máu ở vị trí nào là chính xác và hiệu quả
• Hiệu quả của nước muối SL so với heparin trong việc duy trì các đường truyền ngọai vi liên tục ở trẻ em
• Thời gian thay túi nước tiểu ở BN có thông tiểu lưu
• Thời gian rút ống dẫn lưu và tần suất NTT
Các ví dụ về EBP (qui trình)
(Simko, 2005)
Trang 21Tại sao phải sử dụng EBP?
• Cải tiến chất lượng chăm sóc cho BN/gia đình
• Làm tăng sự hài lòng của BN/ gia đình BN
• Tránh khỏi những thủ tục/qui trình không cần thiết
• Giảm bớt các biến chứng cho BN
• Giảm bớt chi phí điều trị
• Làm nổi bật sự cần thiết chuyển thực hành
ĐD dựa trên thói quen và truyền thống sang
thực hành dựa trên bằng chứng và nghiên cứu
Trang 22Năm bước thực hành dựa vào
bằng chứng
1: Phát hiện tình huống/vấn đề và chuyển thành câu hỏi LS có thể trả lời được
2: Tìm kiếm bằng chứng “tốt nhất”
3: Đánh giá nghiêm túc chất lượng của bằng chứng
4: Tích hợp bằng chứng với kiến thức và kinh nghiệm lâm
sàng và các ưu tiên của người bệnh để đưa ra các tiêu
chuẩn thực hành tốt nhất và áp dụng giải quyết tình huống
đó
5: Đánh giá hiệu quả việc dùng bằng chứng
Trang 23Diễn dịch vấn đề LS thành câu hỏi gồm 4 yếu tố
Bước 1: Phát hiện tình huống/vấn đề và
chuyển thành câu hỏi LS có thể trả lời được.
Trang 24TIPS P: Mô tả
nhóm BN
I: Loại can thiệp đang xem xét/sử dụng
C:Phương pháp điều trị/chăm sóc/can thiệp thay thế
O:Can thiệp
có thể ảnh hưởng đến chỉ
số gì?
Ví dụ BN có tiền
sử nhồi máu cơ tim
Uống cà phê mỗi ngày
Không uống cà phê
Chỉ số
huyết áp
Trang 26Bước 2: Đi tìm bằng chứng
Trang 27• Kết quả từ các nghiên cứu
can thiệp ngẫu nhiên có đối
chứng (RCT)
• Kết quả từ các nghiên cứu
can thiệp không ngẫu nhiên
có/không đối chứng
(quasi-experimental studies)
• Nghiên cứu đơn lẻ, bệnh
chứng
• Các ý kiến đóng góp và phản
hồi của BN/gia đình
• Ý kiến của các chuyên gia/các
ĐD có nhiều KNLS
• Các bài báo tổng hợp kết quả các nghiên cứu can thiệp RCTs ( meta-analysis)
• Các tiêu chuẩn thực hành tại
địa phương, VN, hoặc quốc tế
• …
Các dạng bằng chứng
Trang 28Thiết kế
nghiên cứu
1.1 Nghiên cứu quan sát
(nhà nghiên cứu làm NC nhưng không làm thay đổi những gì đang xảy ra trên đối tượng)
1.2 Nghiên cứu thực nghiệm (NC can thiệp )
(nhà nghiên cứu can thiệp làm thay đổi những gì đang xảy ra trên đối tượng rồi quan sát kết quả)
Mô Tả
Tìm mối tương quan
Có nhóm chứng (RCT)
Không có nhóm chứng
Phân tích
chứng Đoàn hệ
Trang 29Bệnh-1.1 NC mô tả (Descriptive study design) (thu thập các thông tin về các đăc tính/đặc điểm trong 1 lĩnh vực NC )
Trang 311.1 1 NC tìm mối tương quan (Correlational study
designs) (tìm kiếm mối liên hệ giữa các dữ kiện)
Trang 34(Thuần tập)
Trang 36Xác định dân số đích
Đối tượng tham gia
NC
(không can thiệp)Chọn ngẫu nhiên
Tiêu chí lựa chọn,
Tiêu chí loại trừ
Đo lường ảnh hưởng Đo lường ảnh hưởng
random selected
random assigned
NC thực nghiệm [NC can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng ]
(An experimental study design, RCT (randomized control trial).
Trang 37Trần văn B năm 2008 tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe nhằm
nâng cao kiến thức của người bệnh Cao huyết áp về chế độ dinh dưỡng tại phòng khám ngoại trú, Bệnh
viện Nhân dân 115 80 bệnh nhân được lựa chọn ngẫu nhiên và chia thành 02 nhóm Nhóm 01 (n= 40) tham
dự chương trình giáo dục sức khỏe mỗi tháng 01 lần trong 06 tháng Nhóm 02 (n =40) theo dõi và đến
khám thường quy tại Bệnh viện hàng tháng Kết quả cho thấy kiến thức đúng về chế độ dinh dưỡng của
nhóm 01 cao hơn nhóm 02 sau 06 tháng
Trang 38Đối tượng tham gia NC
(không can thiệp)Tiêu chí lựa chọn
Đo lường ảnh hưởng Đo lường ảnh hưởng
Xác định đối tượng NC
NC can thiệp không có nhóm chứng (a quasi-experimental design)
Trang 39Trần văn A tiến hành nghiên cứu trên 200 bệnh nhân Cao huyết áp nhằm đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo dục trên kiến thức tự chăm sóc sức khỏe Cộng
cụ thu thập số liệu là bộ câu hỏi phỏng vấn được thu thập trước và sau khi tham gia các buổi giáo dục sức khỏe Kết quả cho thấy đối tượng tham gia gồm 110 bệnh nhân nữ và 90 bệnh nhân nam, tuổi trung bình
50 ± 12 tuổi Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân có cải thiện tốt kiến thức về hoạt động tập thể dục trong khi kiến thức về chế độ ăn uống của bệnh nhân không có
sự khác biệt trước và sau khi tham gia tập huấn
Trang 40Bước 3: Đánh giá chất lượng (độ mạnh) bằng chứng
• Độ I: Systematic reviews (integrative/meta-analyses /clinical practice guidelines based on systematic reviews) [ tổng quan có hệ thống ]
• Độ II: Single experimental study [RCTs] (1 NC thực nghiệm/can
• Độ III: Quasi-experimental studies (NC can thiệp không đối chứng )
• Độ IV: Non-experimental studies (Không phải NC can thiệp )
• Độ V: Care report/program evaluation/narrative literature reviews
• Độ VI: Opinions of respected authorities/ consensus panels (ý kiến
Trang 42Câu hỏi
Bằng chứng từ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
ngẫu nhiên đối chứng có mức độ tin cậy (mạnh)
A Thấp hơn bằng chứng từ nghiên cứu đơn lẻ
B Thấp hơn ý kiến chuyên gia
C Cao nhất so với các bằng chứng từ các loại nghiên cứu khác
D Thấp nhất so với các bằng chứng từ các loại nghiên cứu khá
Trang 43• Bằng chứng có đầy đủ và phù hợp để thay đổi
trong thực hành không
– Nhất quán của kết quả nghiên cứu
– Các loại và chất lượng của các nghiên cứu
– Phù hợp lâm sàng
– Phù hợp nguyện vọng BN không?
Trang 44Bước 4: Xây dựng qui trình/hướng dẫn EBP
và Áp dụng sự thay đổi trong thực hành
• Triển khai thực hiện trên các đơn vị thí điểm
• Lựa chọn kết quả cần đo lường
• Thu thập số liệu trước khi tiến hành sự thay đổi
Trang 45- Sự thay đổi có tiến triển tốt?
– Kết quả là gì?
– Xây dựng tiêu chuẩn và tần xuất để thu thâp ̣ dữ liệu
– Thông tin phản hồi cho người dùng
– Sửa đổi cho phù hợp
Bước 5: Đánh giá sự thay đổi trong
thực hành
Trang 46Áp dụng thực hành dựa vào
bằng chứng
Có ba kiểu áp dụng:
1.Kiểu “làm” (“doing” mode): ít nhất 4 bước từ 1-4:
– Bước 1: Phát hiện và thắc mắc về tình huống
– Bước 2: Tìm kiếm tài liệu
– Bước 3: Đánh giá tài liệu
– Bước 4: Áp dụng vào lâm sàng
2 Kiểu “dùng” (“using mode): chỉ sử dụng những nguồn
tài liệu đã được đánh giá (chỉ có bước 1 & 4)
3 Kiểu “lặp lại” (Iterated mode): chỉ lặp lại ý kiến của
những người đi trước có kinh nghiệm
Trang 47Các rào cản trong EBP
(Parahoo, 2000)
• Thiếu thời gian
• Thiếu kinh phí
lập/làm việc theo những cách riêng của họ
cách riêng của họ
Trang 49“Doing things the way that they’ve always been done is no longer acceptable”