1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TUẦN 5: PHƯƠNG PHÁP NC - nghiên cứu khoa học ď thiet ke NC 25

52 283 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

NC định lượng câu hỏi đóng, thang đoVD: Các yếu tố liên quan đến sự chán nản công việc của điều dưỡng tại khoa Hồi sức tích cực của các bệnh viện đa khoa Thành phố Hồ Chí Minh 296/309

Trang 1

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (RESEARCH DESIGN)

Trang 2

MỤC TIÊU

• Phân biệt được các loại thiết kế nghiên cứu

• Sử dụng được thiết kế phù hợp cho đề cương nghiên cứu của mình

Trang 3

NCKH bao gồm:

• NC định tính

• NC định lượng [Burns & Grove, 2005]

Trang 4

NC định lượng:

• Chủ yếu là thu thập những dữ

kiện và tìm hiểu mối liên quan

của các dữ kiện

• Sử dụng công cụ khoa học (bộ

câu hỏi ) hoặc cân đo (cân

nặng, chiều cao, các XN ) để

thu thập số liệu Từ đó đưa ra

những kết luận mang tính định

tượng

• Người NC là công cụ đo lượng bằng cách quan sát, phỏng vấn, thảo luận nhóm để thu thập số liệu KL mang tính định tính

• Sử dụng khả năng tư duy để

phân tích thông tin

(Brockopp & Hastings-Tolsma, 2003)

Trang 5

NC định tính (câu hỏi mở)

• Ông/bà có cảm nhận như thế nào khi biết con mình bị bệnh K?

• Ông bà có gặp khó khăn gì khi chăm sóc cho

Trang 6

NC định lượng (câu hỏi đóng, thang đo)

VD: Các yếu tố liên quan đến sự chán nản công việc của điều dưỡng tại khoa Hồi sức tích cực của các bệnh viện đa khoa Thành phố Hồ Chí Minh (296/309)

Trang 7

1.1 Phân loại theo thời điểm tiến hành NC

• Hồi cứu (Retrospective) ví dụ trang 59

• Tiến cứu (Prospective) VD: trang 59

• Cắt ngang (Cross Sectional) ví dụ trang 62

Các thiết kế nghiên cứu định lượng

Thời điểm NC

Trang 8

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu quan sát

(nhà nghiên cứu làm NC nhưng không làm thay đổi những gì đang xảy ra trên đối tượng)

Nghiên cứu can thiệp (thực nghiệm)

(nhà nghiên cứu can thiệp làm thay đổi những gì đang xảy ra trên đối tượng rồi quan sát kết quả)

1.2 Phân loại theo mức độ ảnh hưởng đến kết quả NC

Trang 11

NC

tương quan

Trang 12

1.1 NC mô tả (Descriptive study design) (thu th p các thông tin về các đăc tính/đ c điểm trong 1 lĩnh vực NC) ặc điểm trong 1 lĩnh vực NC)

Trang 14

1.1 1 NC tìm mối tương quan (Correlational study

designs) (tìm kiếm mối liên h giữa các dữ ki n) ệ giữa các dữ kiện) ệ giữa các dữ kiện) trang 56

Trang 16

1.1.2 NC mô tả trường hợp bệnh: 1.1.3 NC mô tả chùm bệnh:

Trang 18

1.1.4 NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Đặc điểm

Hình ảnh chụp nhanh về tình trạng SK cộng đồng và các yếu tố ảnh hưởng:

• Bệnh cấp tính, mạn tính, tàn tật

• Sử dụng các dịch vụ y tế (dự phòng, điều trị…)

• Thói quen, lối sống

• Các chỉ số sinh học và sinh lý

• Kiến thức, thái độ và thực hành

Trang 19

1.1.4 NGHIÊN CỨU CẮT NGANG (tt)

• Cho phép thực hiện trong thời gian ngắn

• Không phân biệt rõ đâu là nhân, đâu là quả,

• Chỉ giúp cho việc hình thành giả thuyết

Trang 20

*: Người có bệnh o: Người không

bệnh

Trang 23

NGHIÊN CỨU CẮT NGANG (tt)

VD1:

• Nhận thức và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại bệnh viện

Từ Dũ năm 2013

Trang 24

• “Nguyễn Lan Phượng và cộng sự tiến hành nghiên cứu trên 286 điều dưỡng đang làm việc tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2006 nhằm xác định tỉ lệ điều dưỡng có kiến thức, thái độ, và thực hành đúng về xử lý dụng cụ y

tế tái sử dụng Bộ câu hỏi trắc nghiệm tự điền khảo sát

về kiến thức và thái độ liên quan đến xử lý y dụng cụ sau

sử dụng Một bảng kiểm được sử dụng để đánh giá thực hành Kết quả cho thấy kiến thức và thực hành của điều dưỡng là chưa toàn diện Tuy nhiên, hầu hết Điều dưỡng

có thái độ tích cực đối với việc xử lý dụng cụ y tế tái sử dụng”

Trang 25

chế; 58,9% điều dưỡng không biết nhiệt độ bảo quản

máu, 20% điều dưỡng không làm phản ứng chéo tại

giường trước khi truyền máu, 50% điều dưỡng không

nhớ thời gian làm nguội máu trước truyền, 79,2% điều dưỡng không thực hiện phản ứng vi sinh vật khi truyền máu…”

Trang 27

1.2 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH

• phân tích mối liên quan giữa tình trạng sức khỏe

và các yếu tố phơi nhiễm/nguy cơ

Trang 28

+ Chỉ có thể là một nghiên cứu HỒI CỨU

+ Xuất phát từ BỆNH chứ không phải từ phơi nhiễm

Trang 32

1.2.1 NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG (tt)

Phiên giải kết quả

• Tỷ số chênh (Odds Ratio - OR):

và chênh của phơi nhiễm trong nhóm chứng

• OR có thể bằng 1, lớn hơn 1 hoặc nhỏ hơn 1

+ Nếu OR > 1: YTNC CÓ liên quan đến bệnh

+ Nếu OR=1: YTNC KHÔNG có liên quan đến bệnh

+ Nếu OR < 1: YTNC có tác dụng BẢO VỆ

Trang 34

(Thuần tập)

Trang 36

1.2.2 NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ

• NC bắt đầu 2 đoàn hệ:

+ Phơi nhiễm và

+ không Phơi nhiễm (PN)

• Theo dõi tương lai: Phơi nhiễm mắc bệnh

• Ít sai lệch so với NC bệnh-chứng

• Cần theo dõi lâu dài

• liên hệ thời gian rõ rệt giữa phơi nhiễm-bệnh

Trang 37

1.2.2 NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ (tt)

Bất lợi

• Tốn thời gian

• Thường cần mẫu lớn

• Tốn kém

• Không hiệu quả khi NC ca bệnh hiếm

• Mất dấu theo dõi

• Phơi nhiễm có thể thay đổi

Trang 39

2.NGHIÊN CỨU CAN THIỆP

Nhà nghiên cứu can thiệp làm thay đổi những gì đang xảy ra trên đối tượng rồi quan sát kết quả

Trang 42

1.2.1 NC thực nghi m [NC can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng ệm [NC can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng ]

(An experimental study design, RCT (randomized control trial).

• đo lường m t tác đ ng/can thiệp nào đó trên đối tượng NC ột tác động/can thiệp nào đó trên đối tượng NC ột tác động/can thiệp nào đó trên đối tượng NC

• là NC giàu tính khách quan, có hệ thống, có kiểm soát nhằm

kiểm tra mối liên h nhân quả ệm [NC can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng

• là phương pháp NC định lượng mạnh nhất, có giá trị nhất

• can thiệp cho một số đối tượng trong NC (nhóm can thiệp) và không can thiệp cho một nhóm người khác (nhóm chứng).

• các đối tượng được lựa chọn ngẫu nhiên vào NC [random

selected] cũng như ngẫu nhiên được chọn vào nhóm can thiệp hoặc nhóm chứng [random assigned]

• [Burns and Groves (2005).]

Trang 43

Xác định dân số đích

Đối tượng tham gia

NC

Nhóm can thiệp Nhóm chứng

(không can thiệp) Chọn ngẫu nhiên

Tiêu chí lựa chọn,

Tiêu chí loại trừ

Đo lường ảnh hưởng Đo lường ảnh hưởng

random selected

random assigned (ad trang 84)

Trang 44

Vi du trang 84

Trang 45

• “Đào Hữu Hùng và cộng sự tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên quan giữa việc vệ sinh khoang miệng với tần suất viêm phổi liên quan đến thở máy Đối tượng nghiên cứu gồm 54 bệnh nhân vào khoa có thở máy từ 01/12/2009 đến 30/07/2010,

được phân ngẫu nhiên thành hai nhóm Nhóm can thiệp gồm 30 bệnh nhân được vệ sinh khoang miệng 3 lần/ngày, nhóm chứng gồm 24 bệnh nhân được chăm sóc thường qui (vệ sinh miệng 1 lần/ngày) Tình trạng lâm sàng, xét nghiệm được thực hiện tại sau 48 giờ thở máy Viêm phổi liên quan đến thở máy được chẩn đoán theo tiêu chuẩn Johanson trên nhóm can thiệp giảm xuống 13,3% so với 20,8% ở nhóm chứng; Đờm mủ giảm 3,3% so với 16,7%; Ran ẩm giảm xuống 30,0% so với 87,5% Tần suất xuất hiện VAP ở nhóm can thiệp thấp hơn ở nhóm chứng

Trang 46

• nếu cả hai nhóm từ đầu đã không có cùng mức

cholesterol máu, sự khác biệt quan sát thấy sau khi điều trị có thể không phải do tác dụng điều trị mà chỉ do sự khác biệt ban đầu Để chắc chắn, ngay từ đầu cần không được có sự khác biệt giữa các nhóm

Trang 47

Để đảm bảo sự so sánh giữa 2 nhóm trong các nghiên cứu can thiệp,

người ta áp dụng các nguyên lý sau

• mù đôi: bệnh nhân và nghiên cứu viên

không biết về bản chất thực của phương

pháp can thiệp đang áp dụng

• mù đơn: NC viên biết bản chất của

phương pháp can thiệp nhưng bệnh nhân

thì không biết (những yêu cầu về đạo đức

và kiểm soát thông tin của bênh nhân

khiến cho cách nghiên cứu này khó thực

hiện được)

• Nghiên cứu mở: bệnh nhân và NC viên

cùng biết về bản chất của phương pháp

can thiệp

Trang 48

1.2.2 NC can thiệp có nhóm chứng hoặc không có nhóm

chứng (a quasi-experimental design)

• Để xác định các mối quan hệ nhân quả

• Kiểm tra và đánh giá hi u quả của các can thi p ĐD trên ệ giữa các dữ kiện) ệ giữa các dữ kiện) BN/gia đình BN

• NC này thường được sử dụng trong ĐD vì ĐD thường

xuyên NC đến hành vi con người Tuy nhiên, người NC

thường không thể kiểm soát 1 yếu tố nhất định làm ảnh

hưởng đến kết quả NC, đối tượng NC thường không

được lựa chọn ngẫu nhiên

[Burns and Groves (2005).]

Trang 49

Xác định dân số đích (quần thể đích)

Đối tượng tham gia NC

Nhóm can thiệp Nhóm chứng

(không can thiệp) Tiêu chí lựa chọn

Đo lường ảnh hưởng Đo lường ảnh hưởng

Xác định đối tượng NC

Trang 50

• “Nguyễn Thị Thu Thảo và cộng sự tiến nghiên cứu trên

161 bệnh nhân đái tháo đường típ 2 nhằm đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo dục trên kiến thức, thái độ thực hành về hành vi tự chăm sóc sức khỏe và chỉ số đường

huyết Cộng cụ thu thập số liệu là bộ câu hỏi phỏng vấn và các xét nghiệm máu theo mẫu trước và sau khi tham gia các buổi giáo dục sức khỏe Kết quả cho thấy đối tượn

tham gia gồm 110 bệnh nhân nữ và 51 bệnh nhân nam, tuổi trung bình 57,1 ± 12,8 tuổi Nghiên cứu cho thấy

bệnh nhân có cải thiện tốt về kiến thức và thái độ thực

hành sau truyền thông và có cải thiện về HbA1c.

Trang 52

CÁM ƠN ĐÃ CHÚ Ý

LẮNG NGHE

Ngày đăng: 29/12/2017, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w