DE CUONG NCKH MAU - nghiên cứu khoa học ď 5 TAY CHAN MIENG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA ĐIỀU DƯỠNG- KỸ THUẬT Y HỌC LỚP QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG THÁNG KHÓA VI KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ KHI CHĂM SÓC TRẺ SỐT TẠI PHÒNG KHÁM NHI- BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC TỪ 11/05/2015 ĐẾN 30/06/2015 GVHD: PGS TS Cao Văn Thịnh TS Đặng Trần Ngọc Thanh ThS Hồ Thị Nga Nhóm 3- Lớp QLĐD khóa VI: Lê Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Quang Định Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 Đỗ Đức Mạnh Trần Ngọc Phượng Nguyễn Thanh Thúy Nguyễn Thị Thúy Liễu TP HỒ CHÍ MINH – 2015 Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 NHẬN XÉT BAN ĐẦU VỀ KIẾN THỨC HÀNH VI NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH CỦA TRẺ MẮC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ 07/06/2015 ĐẾN 26/06/2015 Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU: NHẬN XÉT BAN ĐẦU VỀ KIẾN THỨC HÀNH VI NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH CỦA TRẺ MẮC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI KHOA NHIỄM – THẦN KINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ 07/06/2015 ĐẾN 26/06/2015 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Cao Văn Thịnh TS Đặng Trần Ngọc Thanh Ths Hồ Thị Nga Ths Huỳnh Thị Phượng Danh sách nhóm lớp QLĐD khóa VI tháng 04/2015-07/2015: Đỗ Thị Kim Phượng Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 Trần Thị Thanh Cúc Trần Thị Thanh Trang Chu Thị Nguyệt Anh Nguyễn Thị Hằng Nga Trần Thị Hồng Hương Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh TCM Hand – foot – mouth Tên tiếng việt Tay chân miệng disease NVYT TPHCM Nhân viên y tế Thành phố Hồ Chí Minh QLĐD Quản lý Điều dưỡng ĐHYK Đại học y khoa ĐCNC Đề cương nghiên cứu BV WHO Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 Bệnh viện Tổ chức y tế giới MỤC LỤC: TRANG CHƯƠNG I CHƯƠNG II CHƯƠNG III 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 PHỤ LỤC 26 Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Tay-chân-miệng (TCM - hand, foot and mouth disease - HFMD) bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch vi rútrus đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) Các trường hợp biến chứng nặng thường EV71 gây Bệnh gặp lứa tuổi thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt tập trung nhóm tuổi tuổi (a1chương nhiễm[8]) Dịch liên quan với nhiễm EV71 mô tả lần Schmidt đồng nghiệp năm 1974 California, Mỹ Tại khu vực Tây Á, dịch lan rộng nhiều quốc gia, Úc, Brune, Darussalam, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Mongolia, the Republic of Korea, Singapore, Việt Nam, với hội chứng thần kinh trung ương phù phổi nặng Năm 2009, dịch Trung Quốc với 1.155.525 trường hợp, 13.810 ca nặng 353 trường hợp tử vong [17](b trang 13) Tại Việt Nam, Bệnh TCM gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương Tại tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 hàng năm [8] .(a) Số ca mắc trung bình năm nước khoảng 100.000 – 150.000, 30 – 40 trường hợp tử vong [810 (c) Riêng tháng 4/2015 TPHCM có 631 trẻ phải nhập viện mắc bệnh TCM [79] (d) Theo Đỗ Châu Việt (2012) theo dõi chưa sát phát dấu hiệu chuyển nặng chưa kịp thời nguyên nhân làm tăng tỉ lệ tử vong trẻ bệnh tay chân miệng Trong đó, “Biến chứng thần kinh thường xảy vào ngày thứ – bệnh Khoảng 10 sau nhập viện có biến chứng hơ hấp khoảng sau xảy suy hơ hấp có biến chứng suy tuần hồn Thời gian trung bình từ lúc nhập viện đến lúc tử vong 25 giờ” – Đồn Thị Ngọc Diệp cộng (2008) Vì vậy, việc theo dõi chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng nhập viện ngày đầu quan trọng Vào mùa nắng nóng khơng Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 bệnh tay chân miệng mà dịch bệnh khác bùng phát làm tình trạng tải trẻ bệnh nhập viện khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1các bệnh viện nhi trầm trọng hơn, thân nhân trẻ bệnh người bên cạnh trẻ nhiều nhất, phát tình trạng nặng trẻ Theo Võ Thị Tiến Tạ Văn Trầm (2012) bà mẹ biết dấu hiệu trở nặng bệnh, Trần Đỗ Hùng Dương Thị Thùy Trang (2013) cho thấy khoảng 60 % bà mẹ biết triệu chứng nguy hiểm cần đưa trẻ nhập viện, chênh lệch lớnviệc tăng cường cung cấp thông tin bệnh tay chân miệng thời gian qua phương tiện truyền thơng báo chí, qua nhân viên y tế chưa có nghiên cứu khảo sát lại Võ Thiện Tiến Tạ Văn Trầm có liên quan kiến thức thái độ, với hành vi phòng chống bệnh tay chân miệng Trần Đỗ Hùng Dương Thị Thùy Trang xác định tỉ lệ bà mẹ Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ có kiến thức chăm sóc bệnh Chưa có nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi người chăm sóc kiến thức chăm sóc bệnh TCM – theo khảo sát nhanh khoa Nhiễm – Thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng 1, tháng 05/2015 tổng số 100 người chăm sóc trẻ khoảng 50% khơng phải bà mẹ – mối liên quan kiến thức, hành vi người chăm sóc trẻ bệnh TCM nhập viện Khoa Nhiễm – Thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng ngày tiếp nhận trung bình 180 trẻ nằm điều trị nôi nội trú, khoảng 30 ca nặng phải thở máy, giường bệnh có – trẻ nằm chung, 80 – 90 trẻ mắc bệnh tay chân miệng nhập viện [11] Khoa Nhiễm – Thần kinh nơi tập trung chăm sóc trẻ mắc bệnh TCM tồn bệnh viện Cho đến nay, chưa có nghiên cứu khảo sát kiến thức hành vi chăm sóc người chăm sóc trẻ bệnh TCM, vậy, nhóm nghiên cứu định tiến hành nghiên cứu “Nhận xét ban Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 đầu kiến thức, hành vi người chăm sóc trẻ mắc bệnh tay chân miệng khoa Nhiễm – Thần kinh bệnh viện Nhi Đồng từ 07/06/2015 đến 26/06/2015” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Nhận xét ban đầu kiến thức hành vi người chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng khoa Nhiễm – Thần kinh bệnh viện Nhi Đồng từ 07/06/2015 đến 26/06/2015 Mục tiêu cụ thể 2.1 Khảo sát đặc điểm người chăm sóc trẻ mắc bệnh tay chân miệng khoa Nhiễm – Thần kinh bệnh viện Nhi Đồng từ 07/06/2015 đến 26/06/2015 2.2 Khảo sátKhảo sát tỉ lệ người chăm sóc trẻ bệnh TCM có kiến thức người chăm sóc kiến thức chăm sóc bệnh TCMđúng khoa Nhiễm – Thần kinh bệnh viện Nhi Đồng từ 07/06/2015 đến 26/06/2015 2.3 Khảo sát mối liên quan kiến thức hành vi người chăm sóc trẻ mắc bệnh tay chân miệng khoa Nhiễm – Thần kinh bệnh viện Nhi Đồng từ 07/06/2015 đến 26/06/2015 Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 10 VAI TRÒ NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Nhi Đồng 1, Giới thiệu bệnh viện, truy cập 09/08/2006, http://www.nhidong.org.vn Bệnh viện Nhi Đồng 1, Giới thiệu chuyên khoa bệnh viện, truy cập 25/03/2013, http://www.nhidong.org.vn Bộ Y Tế, (2012), Cẩm nang chẩn đoán xử trí bệnh tay chân miệng trẻ em, truy cập ngày 01/06/2012, http://bvdkquangnam.vn Bộ Y tế, Hướng dẫn Giám sát phòng chống, bệnh TCM (Ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-BYT ngày 24/02/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế), truy cập ngày 02/05/2012, http://soyte.sonla.gov.vn/news/mlnewsfolder.2007-0430.5180192656/mlnews.2012-05-02.8610461020.g Đinh T.D.T., Phan T.T, Nguyễn T.N (2012), Khảo sát hiệu khả phát bệnh Tay Chân miệng diễn tiến nặng tờ theo dõi sử dụng cho thân nhân bệnh nhi khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2, Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số chuyên đề Điều Dưỡng Nhi khoa Đoàn, T.N.D., Bạch,V.C., Trương, H.K., (2008), Nhận xét đặc điểm bệnh nhi Tay chân miệng tử vong Bệnh viện Nhi Đồng TPHCM, Tạp chí Y học TPHCM tập 12 số 1, truy cập năm 2008 http://moodle.yds.edu.vn/tcyh/index.php?content=search Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 31 Đỗ, C V (2012), Kinh nghiệm từ trường hợp bệnh Tay chân miệng tử vong năm 2012, truy cập ngày 05/11/2012, http://www.nhidong.org.vn (a)Hà, M.T (2013), “Bệnh truyền nhiễm”, Phác đồ điều trị nhi khoa 2013, NXB Y học, TP HCM Truy cập ngày 20/07/2014 http://www.benhviennhi.org.vn.( Nga, H.(2015), Sốt xuất huyết, tay chân miệng vào mùa dịch, truy cập ngày 06/05/2015, http://m.cand.com.vn/y-te/sot-xuat-huyet-tay-chan-mieng-dang-vao-mua-dich-350340 10 Ngoc D (2014), Bệnh Tay chân miệng bùng phát Truy cập ngày 19/5/2014 http://m.nld.com.vn/skhoe/benh-tay-chan-mieng-bung-phat-20140519213927932 11 Nguyễn, T., (2015), TPHCM: bệnh viện nhi tải, truy cập ngày 17/04/2015, http://m.mangyte.vn/news.aspx?!d=9591 12 Phạm, Đ.M (2012), Nghiên cứu Điều Dưỡng (tái lần thứ 2), Nhà xuất y học, Hà Nội, 30-38 13 Thu P., (2014), Cả nước có 20.500 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, truy cập ngày 18/5/2014, http://baotintuc.vn/suc-khoe/ca-nuoc-co-20500-truong-hop-mac-benh-tay-chan-mieng 14 Trần Đ.H., Dương T.T.T (2013), Khảo sát kiến thức chăm sóc bệnh nhi tay chân miệng bà mẹ Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Y học thực hành (837) – số 6/2013 15 Võ T.T., Tạ V.T (2012), Kiến thức, thái độ, hành vi bà mẹ phòng Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 32 chống bệnh tay chân miệng, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số chuyên đề Điều Dưỡng Nhi khoa 16 Vân S., (2015), Bệnh tay chân miệng vào mùa, nhiều ca biến chứng, truy cập ngày 25/04/2015 http://suckhoedoisong.vn/thoi-su/benh-tay-chan-mieng-vao-mua-nhieu-ca-bien-chung20150425080627026.htm 17 (b)WHO (2011), A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD), truy cập 2011,ngày http://www.wpro.who.int/emerging_diseases/documents/HFMDGuidance/en/ ( 18 WHO (2015), Surveillance summary in the Western Pacific Region, truy cập 17/05/2015, http://www.wpro.who.int/emerging_diseases/documents/HFMDGuidance/en/ Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 33 PHỤ LỤC Trando Hung To tthh83 May 27 Dear cac chị o bv nhi dong fv toi ko giu bo cau hoi cac chi co the vao thu vien truong toi de tim lai bo cau hoi nhe Hide original message On Wednesday, May 20, 2015 6:08 PM, tthh83 wrote: Chào bs Trần Đỗ Hùng, bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ! Nhóm VI lớp quản lý Điều Dưỡng khoá VI năm 2015 trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch làm nghiên cứu "Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi người chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng từ 25/5/2015 đến 25/06/2015" Nhóm chúng tơi đọc nghiên cứu " Khảo sát kiến thức chăm sóc bệnh nhi Tay chân miệng bà mẹ bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ", thấy phần khảo sát kiến thức bà mẹ cách chăm sóc phù hợp với nội dung nghiên cứu muốn sử dụng bảng câu hỏi Bác sĩ nghiên cứu Rất mong chấp thuận Bác sĩ Xin chào chúc sức khoẻ Trần Thị Thanh Cúc - Bệnh viện FV Trần Thị Thanh Trang - Bệnh viện FV Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 34 Chu Thị Nguyệt Anh - Bệnh viện FV Nguyễn Thị Hằng Nga - Bệnh viện Nhi Đồng Đỗ Thị Kim Phượng - Bệnh viện Nhi Đồng Trần Thị Hồng Hương - Bệnh viện Nhi Đồng thi kim phuong To Tthh83 Jun at 10:48 PM On Monday, June 1, 2015 10:44 PM, thi kim phuong wrote: Chào chị Trang! Nhóm nhận câu hỏi Chân thành cám ơn Bác sĩ Hùng chị Trang nhiều On Monday, June 1, 2015 5:38 PM, Trang dương wrote: Reply, Reply All or Forward | More Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 35 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Thời gian điều tra : … / … … / 2015 Mã số đối Ngày tháng năm 2015 tượng: Anh/Chị (người nuôi trẻ nhiều từ ngày nhập viện đến nay) vui lòng trả lời vào câu hỏi khảo sát kiến thức hành vi người chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng khoa nhiễm bệnh viện nhi đồng Bộ câu hỏi dự kiến khoảng 20 phút để hoàn tất Việc trả lời câu hỏi hoàn toàn tự nguyện, câu trả lời Anh/Chị không làm ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc điều trị bệnh em Anh/Chị bệnh viện Cảm ơn anh/chị hợp tác! Anh/chị khoanh tròn vào số trước trả lời phù hợp Phần 1: THÔNG TIN CHUNG 1.1 Anh/Chị tuổi? 35 tuổi 1.2 Giới tính Nam Nữ Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 36 1.3 1.4 1.5 Quan hệ với trẻ Cha/mẹ Ơng/bà Cơ/chú/bác/dì/cậu/mợ Người giúp việc Nghề nghiệp Anh/Chị gì: Nơng dân Cơng nhân Bn bán Cơng chức/viên chức Nội trợ Thất nghiệp Trình độ học vấn Anh/Chị gì? Trung học phổ thông Đại học Không biết chữ 1.6 Sớ có < ≥ 1.7 Tuổi con: Từ tháng đến 12 tháng Từ 12 tháng đến 36 tháng Từ 36 tháng đến < 72 tháng ≥ 72 tháng Phần KIẾN THỨC, HÀNH VI CHĂM SÓC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 37 KIẾN THỨC CHUNG VỀ BỆNH TCM 2.1.Trước anh/ chị có nghe nói bệnh TCM khơng? Có Khơng 2.2.Anh/chị có biết bệnh TCM bệnh khơng? Là bệnh lở mồm long móng Là bệnh ghẻ ngứa Là bệnh giống rơm sẩy Là bệnh có bóng nước hay nốt đỏ lòng bàn tay, lòng bàn chân hay vết loét miệng 2.3.Theo anh/chị bệnh thường xảy vào tháng nào? Quanh năm Tháng 2-4 Tháng 5- Tháng 9-12 Tháng 2- tháng 9- 12 2.4.Theo chị nhóm tuổi dễ mắc bệnh TCM? Trẻ em ≤ tuổi Trẻ > tuổi Người già 2.5.Theo anh/chị bệnh TCM có th́c điều trị đặc hiệu chưa? Có Chưa Khơng biết 2.6.Theo anh/chị bệnh TCM có nguy hiểm khơng? Có Khơng Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 38 Không biết KIẾN THỨC VỀ CÁCH LÂY TRUYỀN 2.7 Theo anh/chị nguyên nhân gây bệnh gì? Virus Vi khuẩn Ký sinh trùng 2.8 Theo anh/chị bệnh TCM có lây khơng? Có Khơng Khơng biết 2.9 Bệnh TCM lây nhiễm cách nào? Qua máu Từ mẹ sang Qua tiếp xúc với vật nuôi Qua tiếp xúc với dịch tiết mũi họng, từ phân hay từ bóng nước người bệnh KIẾN THỨC VỀ PHÁT HIỆN BỆNH 2.10 Theo anh/chị trẻ có biểu bị TCM? Sốt, phát ban khắp người Nổi mề đay Sốt, bóng nước hay nốt đỏ lòng bàn tay, lòng bàn chân vết loét miệng 2.11.Theo anh/chị bệnh TCM có biến chứng Tổn thương não Tổn thương tim Tổn thương phối Có thể tổn thương tim, não phổi Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 39 2.12 Theo anh/chị ta nên đưa trẻ đến bệnh viện? Khi trẻ lừ đừ, sốt cao liên tục Quấy khóc liên tục li bì khó ngủ Khi trẻ giật mình, chới với Khi trẻ thở nhanh, tay chân lạnh tím tái Khi trẻ có dấu hiệu nghi ngờ TCM Cả ý KIẾN THỨC VỀ CÁCH CHĂM SÓC KHI TRẺ BỆNH 2.13 Theo anh/chị có nên kiêng cử trẻ bệnh không? Kiêng tắm gội cho trẻ Kiêng cho trẻ gió ánh sáng Kiêng ăn Khơng kiêng cử 2.14 Anh/Chị làm thấy bóng nước người trẻ Dùng kim chích cho bóng nước vỡ Bơi kem đánh lên bóng nước Khơng làm cả, cố gắng giữ cho bóng nước nguyên vẹn để tránh nhiễm trùng 2.15 Nếu trẻ bị sớt anh/chị xử trí Ủ ấm cho trẻ Chà xát chanh hay đấp dấm lên người trẻ Cởi đồ trẻ ra, lau nước ấm Cho bé uống thuốc 2.16 Nếu bé có vết loét miệng lưỡi anh/chị xử trí Bơi thuốc vào vết lt cho mau lành Vệ sinh miệng cho trẻ, cố gắng giữ cho thức ăn mềm, lỏng không tự ý bôi thuốc vào vết loét để tránh nhiễm trùng Khơng làm Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 40 2.17 Theo anh/chị trẻ bệnh có nên cách ly trẻ với trẻ khác khơng Có Khơng 2.18 Theo anh/chị ta có biện pháp để tránh lây nhiễm cho người xung quanh trẻ bệnh TCM? Cho trẻ dùng vật dụng sinh hoạt riêng, nghỉ học để tránh lây nhiễm cho trẻ khác đưa trẻ khám bệnh Khơng làm cho trẻ sinh hoạt bình thường Khơng biết KIẾN THỨC VỀ CÁCH PHÒNG BỆNH 2.19 Theo anh/chị bệnh TCM có vaccine phòng bệnh chưa? Có Chưa Khơng biết 2.20 Theo anh/chị có cách giảm nguy lây nhiễm cho trẻ? Cho trẻ sinh hoạt bình thường Giữ gìn vệ sinh thân thể, rang miệng sẽ, rửa tay cho trẻ trước ăn sau vệ sinh, không đưa trẻ đến nơi đơng đúc, nóng Khơng biết THỰC HÀNH CHĂM SÓC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 2.21 (Nếu trẻ không sốt không cần trả lời câu hỏi này)Để chăm sóc sớt, anh/chị đã: Ủ ấm cho trẻ Chà xát chanh hay đấp dấm lên người trẻ Cởi đồ trẻ ra, lau nước ấm Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 41 Cho bé uống thuốc 2.22 (Nếu trẻ khơng có lt miệng, lưỡi khơng cần trả lời câu hỏi này)Để chăm sóc loét miệng, lưỡi, anh/chị đã: Bôi thuốc vào vết loét cho mau lành Vệ sinh miệng cho trẻ, cố gắng giữ cho thức ăn mềm, lỏng không tự ý bôi thuốc vào vết loét để tránh nhiễm trùng Không làm 2.23 (Nếu trẻ khơng có bóng nước da không cần trả lời câu hỏi này) Để chăm sóc bóng nước da, anh/chị đã: Dùng kim chích cho bóng nước vỡ Bơi kem đánh rang lên bóng nước Khơng làm cả, cố gắng giữ cho bóng nước ngun vẹn để tránh nhiễm trùng 2.24 Anh/chị cho trẻ kiêng cữ gì? Kiêng tắm gội cho trẻ Kiêng cho trẻ gió ánh sáng Kiêng ăn Khơng kiêng cử 2.25 Anh/ chị dùng biện pháp để tránh lây nhiễm cho người xung quanh trẻ bệnh TCM? Cho trẻ dùng vật dụng sinh hoạt riêng, nghỉ học để tránh lây nhiễm cho trẻ khác đưa trẻ khám bệnh Khơng làm cho trẻ sinh hoạt bình thường Khơng biết Xin Cảm ơn Anh/Chị dành thời gian tham gia! Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 42 PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Mã số đối tượng: Tôi tên là: …………………………………, sinh năm:………….Nam/Nữ: … Địa chỉ:……………………………………………………………………… Tơi giải thích mục đích nghiên cứu “Nhận xét ban đầu kiến thức hành vi người chăm sóc trẻ mắc bệnh tay chân miệng khoa Nhiễm – Thần kinh Bệnh viện Nhi đồng từ 07/06/2015 đến 26/06/2015” hoàn toàn tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Tp HCM, ngày tháng 06 năm 2015 Ký tên (ghi rõ họ tên) Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 43 PHỤ LỤC BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ 19 g.Bộ Y tế, Hướng dẫn Giám sát phòng chớng, bệnh TCM (Ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-BYT ngày 24/02/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế) 20 21 h k.http://suckhoedoisong.vn/thoi-su/benh-tay-chan-mieng-vao-mua-nhieu-ca-bien-chung20150425080627026.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_tay,_ch%C3%A2n,_mi%E1%BB%87ng http://ttytdpdt.gov.vn/LinkClick.aspx?filesticket =cSvfiF2Qlg%3D&tabid http://vncdc.gov.vn/vi/tin-tuc-trong-nuoc/231/tang-cuong-bien-phap-phong-chong-benh-tay-chan-mieng STT NỘI DUNG CHI NGUỒN GHI CHÚ In số tài liệu 50.000VNĐ Nhóm tham khảo In đề cương x 22 tờ x 200 VNĐ nghiên cứu Nhóm A4 nghiên cứu, = 9000VNĐ nghiên cứu mặt Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 44 powerpoint In phiếu đồng ý (Mẫu 400 + pilot 30) x Nhóm A4 tham gia nghiên 200VNĐ = 86.000 VNĐ nghiên cứu mặt cứu In câu hỏi (Mẫu 400 + pilot 30) x Nhóm A4 tờ x 200VNĐ = 344.000 nghiên cứu mặt VNĐ 489.000 VNĐ Nhóm Tổng cộng nghiên cứu Lớp QLĐD khóa VI – nhóm VI tháng đến tháng 7/2015 45 ... theo Quyết định số 58 1/QĐ-BYT ngày 24/02/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế), truy cập ngày 02/ 05/ 2012, http://soyte.sonla.gov.vn/news/mlnewsfolder.200 7-0 430 .51 80192 656 /mlnews.201 2-0 5- 0 2.8610461020.g Đinh... đến tháng 7/20 15 25 CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu Thời gian nghiên cứu: từ ngày 07/06/20 15 đến ngày 26/06/20 15 ngoại trừ... phép tỉ lệ thu từ mẫu nghiên cứu tỉ lệ quần thể, lấy ∆=0, 05 (ứng với sai lệch 5% ) α: mức ý nghĩa thống kê, chọn α=0, 05 (ứng với độ tin cậy 95% ) Z( 1- /2)=1,96 Từ cơng thức nhóm nghiên cứu tính n=