DE CUONG NCKH MAU - nghiên cứu khoa học ď 8 KT dtd

45 408 8
DE CUONG NCKH MAU - nghiên cứu khoa học ď 8 KT dtd

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC LỚP QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG KHÓA NHÓM BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 10 TỪ NGÀY 24/11/2014 – 06/02/2015 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Cao Văn Thịnh TS Đặng Trần Ngọc Thanh Ths Hồ Thị Nga Ths Huỳnh Thị Phượng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC LỚP QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG KHÓA NHÓM KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 10 TỪ NGÀY 24/11/2014 – 06/02/2015 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Cao Văn Thịnh TS Đặng Trần Ngọc Thanh Ths Hồ Thị Nga Ths Huỳnh Thị Phượng Danh sách nhóm 1: Đặng Thanh Diễm Thái Thị Thanh Thảo Phạm Thị Yến Tiêu Ngọc Lý Hoàng Thị Thanh Tâm Võ Thị Mỹ Thuần DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng việt ADA American Diabetes Assocition Hội đái tháo Đường Mỹ ĐTĐ Diabetes Đái tháo đường EDIC Epidemiology of Diabetes Interventions and Complications Dịch tễ học can thiệp bệnh đái tháo đường biến chứng HbA 1C Glycated hemoglobinTesting Lượng glycohemoglobin hồng cầu IDF International Diabetes Federation Hiệp hội đái tháo đường quốc tế NIDDK The National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases Viện quốc gia bệnh đái tháo đường tiêu hóa bệnh thận WHO World health organization Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC: CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Bệnh đái tháo đường .5 Định nghĩa Phân loại Chẩn đoán đái tháo đường 3.1 Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường năm 2013 theo ADA .6 3.2 Ý nghĩa xét nghiệm Biến chứng đái tháo đường .7 4.1 Biến chứng cấp tính 4.2 Biến chứng mạn tính .7 Điều trị II.Tình hình ĐTĐ giới Việt Nam .9 Trên giới Tại Việt Nam 10 III Tầm quan trọng chế độ ăn bệnh ĐTĐ 11 Chế độ ăn .11 Vận động, tập luyện thể dục 14 Điều trị 17 Theo dõi đường huyết .17 Chăm sóc bàn chân 19 IV Giới thiệu đơn vị tiến hành nghiên cứu 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Thiết kế nghiên cứu 22 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1 Dân số mục tiêu .22 2.2 Dân số chọn mẫu 22 2.3 Cỡ mẫu: tính theo công thức .22 2.4 Tiêu chí chọn mẫu 23 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 Công cụ thu thập số liệu 23 Qui trình thu thập số liệu 24 Xét lĩnh vực y đức nghiên cứu .25 Xử lý trình bày số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 26 Kiến thức người bệnh bệnh ĐTĐ 28 CHƯƠNG BÀN LUẬN 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN 36 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch TÓM TẮT Cơ sở nghiên cứu: Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính, phổ biến, nguy hiểm tốn chi phí điều trị biến chứng.Ở Việt Nam ĐTĐ có chiều hướng gia tăng theo thời gian theo mức độ phát triển kinh tế đô thị hóa Mục tiêu: Nghiên cứu tiến hành nhằm khảo sát kiến thức hiểu biết người bệnh ĐTĐ yếu tố nguy cơ, nguyên nhân, điều trị, dự phòng biến chứng chế độ dinh dưỡng vận động bệnh ĐTĐ Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 70 bệnh nhân ĐTĐ type điều trị ngoại trú bệnh viện Quận 10 – TP.HCM Kết quả: Người bệnh có kiến thức nguyên nhân gây bệnh chiếm tỷ lệ thấp 18,6% - 32,9%; có kiến thức phân loại, điều trị bệnh, cách theo dõi đường huyết, biến chứng bệnh chiếm tỷ lệ cao từ 70% - 97,1%; có kiến thức chăm sóc bàn chân chiếm tỷ lệ cao 41,7% - 98,6% Kết luận: Người bệnh có kiến thức tốt điều trị, cách theo dõi đường huyết, biến chứng bệnh, cách chăm sóc bàn chân chưa có kiến thức tốt nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ Lớp QLĐD – Nhóm 1 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính trở thành bệnh phổ biến, nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng người bệnh gánh nặng cho xã hội chi phí điều trị biến chứng bệnh Hiệp hội ĐTĐ giới (IDF) dự đoánsố lượng bệnh nhân ĐTĐ tăng lên từ 285 triệu (2010) đến 439 triệu (2030), ĐTĐ type chiếm tỷ lệ 85 - 95% nước có thu nhập cao tỉ lệ cao quần thể có thu nhập thấp Số lượng người châu Á bị ĐTĐ type ngày tăng lên, ước tính 60% dân số tồn cầu bị ĐTĐ sống châu Á Ấn độ Trung Quốc Những số liệu quốc gia gần dự báo thập niên tới số lượng bệnh nhân Châu Á bị ĐTĐ khoảng 58%, từ 135,4 triệu lên đến 213,7 triệu vào năm 2030.[1] Tại Việt Nam, theo kết điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiến hành, tỷ lệ mắc đái tháo đường toàn quốc người trưởng thành 5.42%, tỷ lệ đái tháo đường chưa chẩn đoán cộng đồng 63.6% Tỷ lệ mắc đái tháo đường tăng dần theo nhóm tuổi, cụ thể 1,7% nhóm tuổi từ 30-39; 3.7% nhóm tuổi từ 40-49; 7.5% nhóm tuổi từ 50-59 9.9% nhóm tuổi từ 60-69 [2] Bệnh ĐTĐ khơng kiểm sốt thường dẫn đến biến chứng nguy hiểm bệnh tim mạch, thần kinh, suy thận, mù mắt biến chứng khác.Tuy nhiêncó thể làm giảm xuất trầm trọng biến chứng bệnh ĐTĐ cách kiểm soát mức độ đường máu Theo Viện Quốc gia bệnh ĐTĐ tiêu hóa bệnh thận (NIDDK) nghiên cứu “Dịch tễ học can thiệp Bệnh ĐTĐ biến chứng (EDIC)” việc kiểm sốt đường huyết tích cực làm giảm bệnh mắt 76%; bệnh thận 50%; bệnh thần kinh 60%; bệnh tim mạch 42%; công không gây tử vong, đột quỵ tử vong nguyên nhân tim mạch 57%.[20] Đối với bệnh ĐTĐ chế độ ăn uống, luyện tập thể dục điều trị thuốc, theo dõi đường huyếtlà quan trọng giúp kiểm sốt tốt đường huyết phòng ngừa biến chứng Để đạt điều bệnh nhân cần có hiểu biết cách lựa chọn loại thực phẩm phù hợp, nhận thấy cần thiết việc tập thể dục, tuân thủ chế độ điều trịvà biết cách phát sớm biến chứng.[24],[30] Một số nghiên cứu Lớp QLĐD – Nhóm Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch bệnh nhân ĐTĐ thiếu kiến thức cách tự chăm sóc sức khỏe [21],[36] Một thực tế đáng lo ngại nước ta, có đến 73% người điều trị ĐTĐ không tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý chưa hiểu thấu đáo kiến thức dinh dưỡng.[2] Bệnh viện Quận 10 bệnh viện hạng Phòng khám Nội Tiết câu Đái tháo đường bệnh viện quản lý khoảng 3.820 bệnh nhân ĐTĐ type địa bàn quận quận lân cận đến khám sinh hoạt định kỳ Mặc dù câu lạc đái tháo đường vào hoạt động từ năm 2005 chưa có khảo sát đánh giá hiệu hoạt động câu lạc Thấyđược tầm quan trọng việc cung cấp kiến thức cho bệnh nhân ĐTĐ giúp nâng cao hiệu điều trị, bệnh viện lên kế hoạch tổ chức buổi giáo dục sức khỏe cho người bệnh ĐTĐ Tuy nhiên, từ trước đến bệnh viện chưa có số liệu thống kê số bệnh nhân có kiến thức bệnh ĐTĐ,điều dẫn đến khó khăn việc xây dựng kế hoạch giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân phù hợp với kiến thức thiếu hụt bệnh nhân Chính nhóm nghiên cứu thực đề tài nhằm đánh giá kiến thức bệnh ĐTĐ người bệnh ĐTĐ type để thấy khiếm khuyết kiến thức người bệnh để đưa phương pháp giáo dục sức khỏe hiệu quả, phù hợp giúp cho việc chăm sóc điều trị ngày tốt hơn, phòng ngừa giảm biến chứng, qua nhấn mạnh tầm quan trọng chế độ ăn uống hợp lý vấn đề quản lý bệnh ĐTĐ Lớp QLĐD – Nhóm Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Khảo sát kiến thức bệnh ĐTĐ người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú phòng khám Nội tiết Bệnh viện Quận 10, từ ngày 24/11/2014 – 06/02/2015 Mục tiêu cụ thể 2.1 Khảo sát số đặc điểm tuổi, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc, trình độ học vấn, thời gian mắc bệnh, loại thuốc điều trị ĐTĐ dùng, phương tiện tiếp cận kiến thứccủa người bệnh ĐTĐ type điều trị ngoại trú phòng khám Nội tiết Bệnh viện Quận 10, từ ngày 24/11/2014 – 06/02/2015 2.2 Khảo sát tỷ lệ người bệnh ĐTĐ type có kiến thức bệnh điều trị ngoại trú phòng khám Nội tiết Bệnh viện Quận 10, từ ngày 24/11/2014 – 06/02/2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Bệnh đái tháo đường Định nghĩa Lớp QLĐD – Nhóm Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Theo Tổ chức y tế giới: “Đái tháo đường bệnh mãn tính xảy tuyến tụy khơng sản xuất đủ insulin thể khơng sử dụng hiệu insulin mà sản xuất Insulin hormone điều chỉnh đường máu Tăng đường huyết, đường máu tăng, hiệu ứng phổ biến bệnh tiểu đường không kiểm soát theo thời gian dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng đến nhiều hệ thống thể, đặc biệt dây thần kinh mạch máu.” [38] Theo Hội đái tháo đường Hoa Kỳ: “Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin, hai.Sự tăng đường huyết mãn tính bệnh tiểu đường có liên quan đến thiệt hại lâu dài, rối loạn chức năng, thất bại quan khác nhau, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu.” [32] Phân loại  Đái tháo đường type (Đái tháo đường phụ thuộc insulin): đặc trưng phá hủy tế bào bêta tiểu đảo langerhans tuyến tụy dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối.[15]  Đái tháo đường type (Đái tháo đường không phụ thuộc insulin) thường khởi đầu người lớn > 35 tuổi bệnh ĐTĐ noninsulin, tình trạng mãn tính ảnh hưởng đến cách thể chuyển hóa đường (glucose) - nguồn nhiên liệu thể Khi bị bệnh ĐTĐ type 2, khả thể giảm chịu ảnh hưởng insulin - hormone điều chỉnh chuyển động đường vào tế bào - thể không sản xuất đủ insulin để trì mức độ glucose bình thường Đái tháo đường type chiếm 90-95% số trường hợp ĐTĐ Bệnh có liên quan tới béo phì, béo bụng, tuổi, vận động thể lực, nghiện rượu, thuốc lá, ăn nhiều mỡ, chất ngọt, tiền sử sinh > 4kg, tiền sử gia đình có người bị bệnh đái tháo đường.[18]  Đái tháo đường thai kỳ: thường gặp phụ nữ có thai có đường huyết tăng giảm dung nạp glucose, gặp có thai lần đầu thường sau đẻ.[18]  Các thể đái tháo đường khác ( gặp ): [16] + Các bệnh tuyến tụy + Các bệnh nội tiết khác + Các tình trạng bệnh lý thuốc hóa chất + Thương tổn receptor tiếp nhận insulin + Những hội chứng di truyền + Những tình trạng phối hợp Lớp QLĐD – Nhóm Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Các yếu tố vấn Thời gian mắc bệnh Loại thuốc điều trị ĐTĐ dùng Phương thức tiếp cận kiến thức Tần số (n) Tỷ lệ (%) THCS 26 37,1 THPT 19 27,1 Trung cấp nghề 10,0 Cao đẳng/ Đại học 10,0 < năm 24 34,3 – 10 năm 33 47,1 > 10 năm 13 18,6 Thuốc uống 59 84,3 Tiêm insulin 0 Cả hai 11 15,7 Truyền thông 10 14,3 Nhân viên y tế 13 18,6 Người mắc bệnh 0 Truyền thông + NVYT 30 42,9 NVYT + Người mắc bệnh 1,4 Truyền thông + Người mắc bệnh 1,4 15 21,4 Truyền thông + NVYT + Người mắc bệnh Nhận xét:Trong thời gian tuần số mẫu lấy 70 mẫu Bảng cho thấy nửa đối tượng tham gia nghiên cứu có độ tuổi 60 tuổi (51,4%); nữ chiếm tỷ lệ 54,3%, phần lớn người bệnh nằm nhóm nội trợ (34,3%), hưu trí/già (37,1%); (98,6%) người bệnh dân tộc kinh; trình độ học vấn THCS chiếm đa số (37,1%); thời gian mắc bệnh khoảng 5-10 năm chiếm (47,1%); tỷ lệ người bệnhdùng thuốc uống để điều trị ĐTĐ (84,3%) bệnh nhân tiếp cận kiến thức bệnh chủ yếu thông qua truyền thông nhân viên y tế (42,9%) Kiến thức người bệnh bệnh ĐTĐ: Bảng 2: Kiến thức người bệnh bệnh ĐTĐ (n = 70) Lớp QLĐD – Nhóm 26 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Đúng Các kiến thức n Sai Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) n Nguyên nhân gây bệnh Ăn nhiều đường thực phẩm nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường 13 18,6 57 81,4 Nguyên nhân thường gặp bệnh đái tháo đường thiếu hụt Insulin thể 23 32,9 47 67,1 15 21,4 55 68,6 Nếu không điều trị đái tháo đường, số lượng đường máu tăng 68 97,1 2,9 Nếu bị đái tháo đường, tơi có nguy mắc bệnh cao 49 70,0 21 30,0 Đái tháo đường chữa trị 18 25,7 52 74,3 Có loại đái tháo đường:  Loại – đái tháo đường phụ thuộc insulin  Loại – đái tháo đường không phụ thuộc insulin 54 77,1 16 22,9 Đường huyết mức 210mg/dL cao 61 87,1 12,9 Cách xét nghiệm đái tháo đường tốt xét nghiệm nước tiểu 59 84,3 11 15,7 10 Run đổ mồ hôi dấu hiệu tăng đường huyết 37 52,9 33 47,1 11 Tiểu thường xuyên khát nước dấu hiệu hạ đường huyết 36 51,4 34 48,6 16 22,9 54 77,1 Thận sản sinh Insulin Điều trị, phân loại bệnh Theo dõi đường huyết Biến chứng 12 Đái tháo đường gây suy thận khơng đào thải đường qua nước tiểu Lớp QLĐD – Nhóm 27 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Đúng Các kiến thức n Sai Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) n 13 Đái tháo đường thường gây tuần hoàn ngoại biên 50 71,4 20 28,6 14 Đái tháo đường gây tổn hại thận 52 74,3 18 25,7 15 Đái tháo đường gây cảm giác bàn tay, ngón tay, bàn chân 68 97,1 2,9 Nhận xét: Bảng cho thấy đa số người bệnh chưa có kiến thức nguyên nhân gây bệnh, người bệnh trả lời câu hỏi chiếm tỷ lệ thấp 18,6% 32,9%.Những câu hỏi kiến thức điều trị, phân loại bệnh, cách theo dõi đường huyết, biến chứng bệnh người bệnh trả lời chiếm tỷ lệ cao từ 51,4% - 97,1% Tuy nhiên câu hỏi “Đái tháo đường chữa trị được” người bệnh trả lời sai với tỷ lệ cao 74,3% câu hỏi “Đái tháo đường gây suy thận khơng đào thải đường qua nước tiểu” người bệnh trả lời sai chiếm tỷ lệ 77,1% Bảng3: Kiến thức người bệnh cách tự chăm sóc bệnh ĐTĐ (n = 70) Các kiến thức Đúng Tỷ lệ (%) Sai Tỷ lệ (%) Chăm sóc bàn chân Bệnh nhân đái tháo đường nên rửa vết thương với cồn Iod 29 41,7 41 58,6 Những bệnh nhân đái tháo đường nên cẩn thận có vết thương móng chân 69 98,6 1,4 Vết cắt trầy xước bệnh nhân đái tháo đường thường chậm lành vết thương 65 92,9 7,1 Mang vớ chặt vớ ngắn 47 67,1 23 32,9 Lớp QLĐD – Nhóm 28 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Các kiến thức Đúng Tỷ lệ (%) Sai Tỷ lệ (%) không gây hại cho người mắc bệnh đái tháo đường Tập thể dục Tập thể dục đặn tăng nhu cầu Insulin thuốc điều trị đái tháo đường 23 32,9 47 67,1 58 82,9 12 17,1 Phản ứng tiết Insulin gây ăn nhiều thực phẩm 11 15,7 59 84,3 Khâu chuẩn bị thức ăn quan trọng việc tơi lựa chọn nên ăn thức ăn ngày 50 71,4 20 28,6 Chế độ ăn kiêng người đái tháo đường bao gồm thực phẩm đặc biệt 36 51,4 34 48,6 Thuốc điều trị Thuốc quan trọng ăn uống, tập thể dục để kiểm soát đái tháo đường Dinh dưỡng Nhận xét: Kết khảo sát bảng cho thấy hầu hết người bệnh có kiến thức cách chăm sóc bàn chân, tỷ lệ người bệnh trả lời câu hỏi chiếm tỷ lệ cao 41,7 % – 98,6%.Tuy nhiên câu hỏi “Bệnh nhân đái tháo đường nên rửa vết thương với cồn Iod” tỷ lệ người bệnh trả lời sai câu hỏi 58,6% Người bệnh có kiến thức thuốc điều trị, tỷ lệ trả lời câu hỏi chiếm 82,9% Bên cạnh câu hỏi tập thể dục bệnh nhân trả lời chiếm tỷ lệ thấp 32,9% Theo kết khảo sát đa số người bệnh biết khâu chuẩn bị thức ăn quan trọng họ ăn chế độ ăn kiêng người đái tháo đường không bao gồm thực phẩm đặc biệt Cụ thể tỷ lệ trả lời câu 71,4% 51,4% Tuy nhiên câu hỏi “Phản ứng tiết Insulin gây ăn nhiều thực phẩm” có 15,7% người bệnh trả lời Nhưng theo kết khảo sát dinh dưỡng mang yếu tố tham khảo câu hỏi ki ến thức dinh dưỡng đề tài hạn chế Lớp QLĐD – Nhóm 29 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch CHƯƠNG 16 ÀN LUẬN Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Trong nghiên cứu cho thấy nửa đối tượng tham gia nghiên cứu có độ tuổi 60 tuổi (51,4%), nữ chiếm tỷ lệ 54,3% Như theo kết ghi nhận độ tuổi mắc bệnh tương tự với nghiên cứu trước tỷ lệ mắc bệnh nam nữ không giống với kết nghiên cứu trước Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Thanh Minh (2009) cho thấy độ tuổi mắc bệnh trung bình 57,1 ± 12,8 tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường bệnh nhân nữ gấp lần so với bệnh nhân nam Nhưng giải thích cỡ mẫu nghiên cứu thấp (70 mẫu) nên nghiên cứu mang tính tham khảo hướng dẫn cho nghiên cứu sau với cỡ mẫu lớn hơn.[8] Kiến thức bệnh đái tháo đường Người bệnh nghiên cứu có kiến thức ngun nhân gây bệnh thấp chiếm tỷ lệ 18,6% - 32,9%, điều đáng quan tâm Liệu có phải người bệnh chưa cung cấp kiến thức đầy đủ bệnh Theo nghiên cứu Trần Chiêu Phong Lê Hồng Ninh (2006) cho thấy đa số bệnh nhân không định nghĩa bệnh, nguyên nhân biến chứng bệnh chiếm 91% [14] Điều phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Trung Kiên Lưu Thị Hồng Vân (2010) cho thấy tỷ lệ người bệnh có kiến thức tốt yếu tố nguy chiếm 30% [11] Do trách nhiệm nhân viên y tế phải quan tâm, hướng dẫn kiến thức nguyên nhân, nguy gây bệnh cho người bệnh giúp phòng bệnh dịch khơng lây phát triển mạnh Nghiên cứu cho thấy người bệnh có kiến thức vềđiều trị, phân loại bệnh, cách theo dõi đường huyết, biến chứng bệnh Người bệnh trả lời câu hỏi chiếm tỷ lệ cao từ 51,4% - 97,1% So với nghiên cứu tác giả Nguyễn Trung Kiên Lưu Thị Hồng Vân (2010) “Tỷ lệ người bệnh có kiến thức tốt biến chứng Lớp QLĐD – Nhóm 30 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch bệnh ĐTĐ chiếm 20,08%” [11] nghiên cứu chúng tơi có khác biệt Qua nhận thấy hoạt động câu lạc đái tháo đường bệnh viện Quận 10 đạt hiệu định góp phần giúp người bệnh hiểu rõ bệnh Người bệnh có kiến thức tốt điều trị, theo dõi đường huyết, biến chứng bệnh thuận tiện cho bác sĩ việc theo dõi diễn tiến bệnh, hiệu điều trị phát sớm biến chứng người bệnh Chính nên tư vấn, hướng dẫn cho tất người bệnh ĐTĐ điều giúp hiệu điều trị bệnh ĐTĐ cải thiện nhiều Tuy nhiên câu hỏi “Đái tháo đường chữa trị được” câu hỏi “Đái tháo đường gây suy thận khơng đào thải đường qua nước ti ểu” người bệnh tr ả lời sai với tỷ lệ cao 74,3% 77,1% Điều cho thấy người bệnh có kiến thức bệnh tốt nhiên số vấn đề người bệnh chưa hiểu biết rõ Theo suy nghĩ số người bệnh bệnh ĐTĐ khơng thể chữa trị khỏi, chứng họ phải uống thuốc suốt đời Vấn đề cho thấy người bệnh chưa hiểu rõ giữ giá trị đường huyết mức bình thường phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường, giúp cho bệnh không tiến triển nặng không xảy biến chứng nề Kiến thức cách tự chăm sóc bệnh ĐTĐ Trong nghiên cứu chúng tơi nhận thấy hầu hết người bệnh có kiến thức cách chăm sóc bàn chân, tỷ lệ người bệnh trả lời câu hỏi chiếm 41,7 % – 98,6% Người bệnh có kiến thức chăm sóc bàn chân giúp phòng tránh tổn thương xảy bàn chân Tuy nhiên câu hỏi “Bệnh nhân đái tháo đường nên rửa vết thương với cồn Iod” tỷ lệ người bệnh trả lời sai câu hỏi 58,6% Người bệnh thường có thói quen rửa vết thương cồn giúp sát trùng tốt vết thương, thói quen chưa Dung dịch lực ch ọn đ ể chăm sóc vết thương tùy thuộc vào loại vết thưng giai đoạn lành vết th ương Phải đánh giá vết thương chọn lựa dung dịch chăm sóc phù h ợp đ ể không gây tổn hại đến vết thương tăng hiệu chăm sóc v ết th ương Nên hướng dẫn người bệnh cách nhận biết vết thương, dung dịch cách chăm sóc vết thương để người bệnh tự chăm sóc vết thương đ ơn gi ản nhà Lớp QLĐD – Nhóm 31 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Câu hỏi luyện tập thể dục người bệnh trả lời sai chiếm tỷ lệ 67,1% Nhiều người bệnh chưa nhận thấy tầm quan trọng việc tập thể dục việc trì đường huyết ổn định tăng hiệu insulin Bảng khảo sát nhóm nghiên cứu có câu hỏi tập thể dục nên chưa nhận xét hiểu biết người bệnh tập luyện vận động việc điều trị ĐTĐ nên vấn đề tham khảo Tiemi Saito (2013) so với nghiên cứu chúng tơi đa số bệnh nhân khảo sát trả lời câu hỏi kiến thức chế độ dinh dưỡng số lượng câu hỏi kiến thức chế độ dinh dưỡng đề tài hạn chế số mẫu nghiên cứu thấp chúng tơi cho khác biệt mang tính tham khảo.[40] HẠN CHẾ  Do yêu cầu tiến hành thực đề tài nghiên cứu khoảng thời gian ngắn nên nhóm nghiên cứu lấy cỡ mẫu thấp (70 mẫu), tương lai nhóm  nghiên cứu tiến hành cỡ mẫu lớn Đa số bệnh nhân đối tượng nghiên cứu lớn tuổi (trên 60 tuổi) nên ảnh hưởng việc khảo sát Lớp QLĐD – Nhóm 32 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch CHƯƠNG 17 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Nghiên cứu nhóm chúng tơi nghiên cứu mơ tả cắt ngang thực thời gian 24/11/2014 đến ngày 06/02/2015 với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn thực cách phát câu hỏi soạn sẵn tự điền Nghiên cứu cho thấyngười bệnh có hiểu biết ngun nhân gây bệnh thấp chiếm tỷ lệ 18,6% 32,9%.Người bệnh có kiến thức điều trị, theo dõi đường huyết biến chứng bệnh ĐTĐ tốt nhiên vài kiến thức người bệnh chưa nắm rõ như: bệnh điều trị được, tầm quan trọng tập thể dục điều trị Bên cạnh nghiên cứu chưa đánh giá kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh mà mang tính tham khảo số mẫu nghiên cứu nhỏ câu hỏi kiến thức dinh dưỡng hạn chế KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu thu nhận thấy đa số bệnh nhân khám, điều trị đái tháo đường bệnh viện Quận 10 có kiến thức tương đối tốt bệnh biến chứng bệnh Tuy nhiên đa số bệnh nhân chưa có kiến thức nguyên gây bệnh chúng tơi có vài kiến nghị:  Câu lạc Đái tháo đường bệnh viện Quận 10 nên có kế hoạch cụ thể tăng cường giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân ĐTĐ biết rõ nguyên nhân gây bệnh yếu tố nguy Điều giúp ích cho việc phát sớm bệnh đái tháo đường người gia đình bệnh ĐTĐ có yếu tố gia đình Lớp QLĐD – Nhóm 33 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch  Câu lạc nên xây dựng buổi giáo dục sức khỏe bổ sung kiến thức bệnh nhân thiếu hụt, tạo tính phong phú cho chương trình, giúp bệnh  nhân thấy bổ ích việc tham gia câu lạc sức khỏe Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe mạng lưới T3G cho người bệnh thân nhân việc tầm soát bệnh ĐTĐ giúp phát sớm bệnh giảm  thiểu biến chứng bệnh gây Nên phối hợp với mạng lưới y tế phường xã can thiệp lối sống cộng  đồng để giúp người dân địa phương tầm soát tốt bệnh đái tháo đường Mơ hình can thiệp cộng đồng phải huy động nguồn lực địa phương đặc biệt vai trò  cộng tác viên địa phương Ngồi bác sĩ, điều dưỡng thực việc khám chăm sóc bệnh nhân nên lồng ghép việc giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân giúp bệnh nhân  biết rõ bệnh chế độ dinh dưỡng góp phần vào hiệu điều trị Khi có điều kiện thuận lợi nhóm nghiên cứu phát triển đề tài với số mẫu lớn thời gian khoảng tháng để có kết xác hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lớp QLĐD – Nhóm 34 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Quản lý bệnh tiểu đường Châu Á vượt qua thách thức vai trò thuốc DPP4, timmachhocs, http://timmachhoc.vn/component/content/article.html?id=944, truy cập ngày 30/11/2014 Bệnh viện nội tiết trung ương Bộ y tế gặp mặt báo chí nhân ngày phòng chống đái tháo đường giới 14/11, http://www.benhviennoitiettrunguong.com.vn/content/item/parent/bo-y-te-gap-mat-baochi-nhan-ngay-phong-chong-dai-thao-duong-the-gioi-1411, truy cập ngày 30/11/2014 Ngọc Bích (2013), Đái tháo đường - bệnh thách thức cộng đồng, http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/dai-thao-duong-can-benh-thach-thuccong-dong-2845033.html, Truy cập ngày 30/11/2014 Viện Dinh dưỡng (2002) Dinh dưỡng lâm sàng NXB Y học, 202-222 Mạnh Hà Người bệnh đái tháo đường luyện tập cách, http://tieuduong360.com/17_nguoi-benh-dai-thao-duong-luyen-tap-dungcach_348.html, Truy cập ngày 01/02/2015 Tạp chí y học thực hành (2009) "Theo dõi đường huyết để kiểm soát bệnh đái tháo đường" Tạp chí Y học thực hành Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Tiến Dũng (2013) "Khảo sát tỉ lệ đặc điểm biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường Typ 2" Tạp chí Y học quân đội Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Thanh Minh (2009), Đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo dục kiến thức, thái độ số kiểm soát bệnh nhân ĐTĐ type 2, http://www.bvndgiadinh.org.vn/hoat-dong-khoa-hoc/nghien-cuu-khoa-hoc/443-danhgia-anh-huong-truyen-thong-giao-duc-ve-kien-thuc-thai-do-thuc-hanh-va-cac-chi-sokiem-soat-tren-benh-nhan-dai-thao-duong-tip-2.html, Truy cập ngày 01/02/2015 Nguyễn Hoàng Lan (2008) "Gánh nặng kinh tế bệnh đái tháo đường hộ gia đình có người bệnh thành phố Huế" Tạp chí Y học thực hành số 596-2008 10 Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Anh Tuấn Diệp Thanh Bình (2009) "Khảo sát biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường điều trị bệnh viện Đại học y dược TP HCM" Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số - tập 13 - năm 2009 11 Nguyễn Trung Kiên, Lưu Thị Hồng Vân (2010) "Nghiên cứu kiến thức, thực hành bệnh đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường type bệnh viện đa khoa Hòa Bình Tỉnh Bạc Liêu năm 2010" Tạp chí Y học thực hành 12 Nguyễn Kỳ Xuân Nhị (2014), Chăm sóc bàn chân đái tháo đường, http://suckhoedoisong.vn/ban-can-biet-ve-y-hoc/cham-soc-ban-chan-dai-thao-duong20141110035710795.htm, Truy cập ngày 01/02/2015 13 Trường đại học y Hà Nội (2004) Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, NXB Y học, Trang 99 - 112 14 Trần Chiêu Phong, Lê Hồng Ninh (2006) "Kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng đái tháo đường bệnh nhân đái thái đường trung tâm y tế quận 1, tp.hcm" Y học Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đỗ Trung Quân (2000) Bệnh đái tháo đường, NXB Y học Hà Nội, trang - 120 Lớp QLĐD – Nhóm 35 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 16 Thái Hồng Quang (2001) Bệnh nội tiết, NXB Y học Hà Nội, Trang 257-258 17 Nguyễn Ngọc Rạng (2012) Thiết kế nghiên cứu thống kê y học, NXB Y học Hà Nội, 18 Trần Đức Thọ (2002) Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Trang 258-274 19 Bệnh viện nội tiết trung ương (2013), ĐẠI CƯƠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - PHẦN 1, http://benhviennoitiettrunguong.com.vn/content/item/parent/ai-cuong-benh-ai-thaoduong-phan-1, Truy cập ngày 30/11/2014 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 National Diabetes Information Clearinghouse (NDIC) (2008) "DCCT and EDIC: The Diabetes Control and Complications Trial and Follow-up Study" NIH Publication, 08, 3874 21 Arcury et al (2004) "Diabetes meanings among those without diabetes: Explanatory models of immigrant Latinos in rural North Carolina" Social Science & Medicine, 59(11), 2183-2193 22 Chilton et al (2006) "Health-promoting lifestyle and diabetes knowledge in Hispanic American adults" Home Health Care Management & Practice, 18(5), 378-385 23 Clare L Gillies et al (2007) "Pharmacological and lifestyle interventions to prevent or delay type diabetes in people with impaired glucose tolerance: systematic review and meta-analysis" PMC, 334 (7588), 299 24 Firestone et al (2004) "Predictors of diabetes-specific knowledge and treatment satisfaction among Costa Ricans" The Diabetes Educator, 30(2), 281-292 25 Garcia et al "The Starr County Diabetes Education Study: development of the Spanishlanguage diabetes knowledge questionnaire" Diabetes Care, 24(1),16–21 26 Marion J Franz et al (2001) "Nutrition Principles and Recommendations in Diabetes" American Diabetes Association 27 Saeko Imai et al (2008) "Intervention with Delivery of Diabetic Meals Improves Glycemic Control in Patients with Type Diabetes Mellitus" J Clin Biochem Nutr 42(1), 59–63 28 Sheri R Colberg et al (2010) "Exercise and Type Diabetes" Diabetes Care, 33(12), 2692-2696 29 Tanasescu et al (2003) "Physical activity in relation to cardiovascular disease and total mortality among men with type diabetes" Pubmed.gov 107(19),2435-9 30 Von Goeler et al (2003) "Self-management oftype diabetes: A survey of low-income urban Puerto Ricans" The Diabetes Educator, 29(4), 663-672 31 American Diabetes Association (1993) "The Role of Diet Behaviors in Achieving Improved Glycemic Control in Intensively Treated Patients in the Diabetes Control and Complications Trial" Diabetes Care 16 (11) 1453-1458 32 American Diabetes Association (2004) "Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus" Diabetes Care 27 (1) s5-s10 Lớp QLĐD – Nhóm 36 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 33 American Diabetes Association (2004) "Preventive Foot Care in Diabetes" Diabetes Care 27(1) s63-s64 34 American Diabetes Association (2013) "Standards of Medical Care in Diabetes—2013" Diabetes Care 36 (1) S11-S66 35 National Diabetes Information Clearinghouse (2014) "The A1C Test and Diabetes" NIH Publication No 14–7816 March 2014 36 Daniulaityte (2004) "Making sense of diabetes: Cultural models, gender and individual adjustment to type diabetes in a Mexican community" Social Science & Medicine, 59,1899-1912 37 The Diabetes Prevention Program Research Group (2003) "Effects of Withdrawal From Metformin on the Development of Diabetes in the Diabetes Prevention Program" Diabetes Care, 26(4), 977–980 38 World Health Organization (2014) "Diabetes" World Health Organization Fact sheet N°312 39 Penny Murata, MD Faculty and Disclosures (2010) New Guidelines for Exercise in Type Diabetes 2010(42)2282-2303 40 Tiemi Saito (2013) "Assessment of the level of knowledge of diabetes mellitus patients about sweeteners" Demetra food, nutrition & health 41 Savoca MR, Miller CK & Ludwig DA (2004) "Food habits are related to glycemic control among people with type diabetes mellitus." Pubmed.gov, 104 (4) 560-6 42 U.S department of health and human services (2011) National diabetes satifics 2011 43 Villagomez (1989) "Health Beliefs, Knowledge, and Metabolic Control in Diabetic Mexican American Adults [master’s thesis]" The University of Texas Health Science Center Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT Lớp QLĐD – Nhóm 37 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Xin kính chào ông/bà! Chúng sinh viên lớp Quản lý Điều dưỡng - Trường Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch Chúng thực đề tài nghiên cứu khoa học: Bước đầu khảo sát kiến thức bệnh đái tháo đường người bệnh đái tháo đường type bệnh viện Quận 10 Bảng khảo sát bên nhằm phục vụ cho nghiên cứu Dự kiến hoàn tất bảng khảo sát 10 phút, mong ơng/bà bớt chút thời gian giúp chúng tơi hồn thành bảng khảo sát Thông tin ông/bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài giữ bí mật Việc trả lời bảng khảo sát hoàn toàn tự nguyện, câu trả lời ông/bà không làm ảnh hưởng đến công tác chăm sóc điều trị bệnh ơng/bà bệnh viện Chúng xin chân thành cảm ơn xin ghi nhận nhiệt tình giúp đỡ ơng/bà I PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN: ( Hướng dẫn: Từ câu 1-8 đánh dấu chéo “×” vào được chọn điền vào khoảng ….) Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Dân tộc: Kinh Hoa Khác Trình độ học vấn: Tiểu học THCS THPT  Trung cấp nghề  Cao đẳng/Đại học Thời gian mắc bệnh: (năm) Ông/bà dùng thuốc điều trị ĐTĐ loại gì? Thuốc uống Tiêm insulin Cả Phương thức tiếp cận kiến thức chế độ ăn bệnh lý: Truyền thông Nhân viên y tế Người mắc bệnh Truyền thông + NVYT NVYT + Người mắc bệnh Lớp QLĐD – Nhóm 38 Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Truyền thông + Người mắc bệnh Truyền thông + NVYT + Người mắc bệnh II PHẦN KIẾN THỨC VỀ BỆNH: STT Câu hỏi: ( Hướng dẫn: Từ câu 1-24 đánh dấu chéo “×” vào chọn) Ăn q nhiều đường thực phẩm nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường Nguyên nhân thường gặp bệnh đái tháo đường thiếu hụt Insulin thể Đái tháo đường gây suy thận khơng đào thải đường qua nước tiểu Thận sản sinh Insulin Nếu không điều trị đái tháo đường, số lượng đường máu tăng Nếu bị đái tháo đường, tơi có nguy mắc bệnh cao Đái tháo đường chữa trị Đường huyết mức 210mg/dL cao Cách xét nghiệm đái tháo đường tốt xét nghiệm nước tiểu 10 Tập thể dục đặn tăng nhu cầu Insulin thuốc điều trị đái tháo đường Có loại đái tháo đường: 11  Loại – đái tháo đường phụ thuộc insulin  Loại – đái tháo đường không phụ thuộc insulin 12 Phản ứng tiết Insulin gây ăn nhiều thực phẩm 13 Thuốc quan trọng ăn uống, tập thể dục để kiểm soát đái tháo đường 14 Đái tháo đường thường gây tuần hoàn ngoại biên 15 Vết cắt trầy xước bệnh nhân đái tháo đường thường chậm lành vết thương Lớp QLĐD – Nhóm 39 Đồng ý Không đồng ý Không biết Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch STT Câu hỏi: ( Hướng dẫn: Từ câu 1-24 đánh dấu chéo “×” vào ô chọn) 16 Những bệnh nhân đái tháo đường nên cẩn thận có vết thương móng chân 17 Bệnh nhân đái tháo đường nên rửa vết thương với cồn Iod 18 Khâu chuẩn bị thức ăn quan trọng việc lựa chọn nên ăn thức ăn ngày 19 Đái tháo đường gây tổn hại thận 20 Đái tháo đường gây cảm giác bàn tay, ngón tay, bàn chân 21 Run đổ mồ hôi dấu hiệu tăng đường huyết 22 Tiểu thường xuyên khát nước dấu hiệu hạ đường huyết 23 Mang vớ chặt vớ ngắn không gây hại cho người mắc bệnh đái tháo đường 24 Chế độ ăn kiêng người đái tháo đường bao gồm thực phẩm đặc biệt Lớp QLĐD – Nhóm 40 Đồng ý Không đồng ý Không biết ... validity  index) 24 câu > 80 % Bộ câu hỏi (DKQ) test 30 bệnh nhân có đặc điểm đối tượng nghiên cứu Realibility (KR-20) = 0 .80 Qui trình thu thập số liệu: Lớp QLĐD – Nhóm 23 Trường Đại Học Y Khoa Phạm... (%) 6,4 7,7 Tỷ lệ rối loạn dung nạp đường (IGT)toàn cầu (%) 7,9 8, 8 Tỷ lệ IGT mắc (%) 7 ,8 8,4 Lớp QLĐD – Nhóm Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch IDF WHO dự đoán Trung Quốc, số người ĐTĐ năm... M - cung cấp bữa ăn bệnh lý; nhóm D -tư vấn chế độ ăn uống bệnh lý cho cá nhân nhóm C - giáo dục chế độ ăn uống thơng thường.Trong nhóm M, mức HbA1C giảm đáng kể từ 8, 2 ± 1,2% đến 7,4 ± 0 ,8%

Ngày đăng: 29/12/2017, 17:42

Mục lục

    3. Chẩn đoán đái tháo đường 6

    3.1. Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường năm 2013 theo ADA 6

    3.2. Ý nghĩa các xét nghiệm 6

    4. Biến chứng của đái tháo đường 7

    4.1. Biến chứng cấp tính 7

    4.2. Biến chứng mạn tính 7

    2. Vận động, tập luyện thể dục 14

    4. Theo dõi đường huyết 17

    5. Chăm sóc bàn chân 19

    1. Thiết kế nghiên cứu 22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan