DE CUONG NCKH MAU - nghiên cứu khoa học ď 3 SỐC PHẢN VỆ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
Trang 1Ngày 28/08/2015
SỞ Y TẾ TP.HCM BỆNH VIỆN ĐKKV THỦ ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ MỨC ĐỘ TỰ TIN CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH VỀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC NĂM 2015
Trang 2SPV là tình trạng dị ứng đặc biệt nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời Nó có thể xảy ra trong vòng vài giây đến vài phút sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên
ĐẶT VẤN ĐỀ(1)
Trang 3-Tỷ lệ SPV đến nay vẫn chưa xác định được chắc chắn (Crusher, 2004)
- Tuy nhiên SPV được ghi nhận ngày càng gia tăng trong những năm qua (Reading, 2004)
ĐẶT VẤN ĐỀ (2)
Lieberman và cộng sự, 2006 Quốc tế 0,05-2%
Decker và cộng sự, 2008 Mỹ 49, 8/100000 người/ nămSheikh và cộng sự, 2008 Anh 7,9/100000 người/ năm
Trang 4Nguyên nhân:
ĐẶT VẤN ĐỀ (3)
Trang 5Thắng Bệnh viện Nhi Trung Ương 10 ca 4
- Tại Việt nam, thống kế cho thấy thuốc là nguyên nhân hàng đầu gây SPV
- Thống kê tại Mỹ cho thấy 60% SPV có liên quan đến thuốc (Sheikh và Alves, 2000) Trong khi đó, ĐD là người trực tiếp thực hiện các y lệnh về thuốc của Bác sỹ Vì vậy, ĐD phải có trách nhiệm nhận ra SPV sớm và xử trí kịp thời,
Trang 6Các chứng cứ y văn cho thấy việc đánh giá và quản lý bệnh nhân SPV trong đội ngũ ĐD vẫn còn kém [Tạ Thị Anh Thơ , 2010; Sheikh, 2007, 2009; Choo và cộng sự, 2009, Project Team of the
Rescuscitation Council, 2005]
ĐẶT VẤN ĐỀ(5)
Trang 7Theo học thuyết của Bandura (Bandura, 1977), con người dù có kiến thức, cũng sẽ không nổ lực thực hiện công việc khó nếu họ thiếu tự tin vào bản thân để xử lý tình huống đó
Tại Việt nam khi có SPV xãy ra B ác sĩ không thể có mặt kịp thời để quyết định chẩn đoán và xử trí trong khi
đó ĐD thiếu tự tin trong xử trí sốc phản vệ và chăm sóc người bệnh sau SPV Điều đó, lý giải tỷ lệ tử vong do SPV tại Viêt Nam khá cao
* ĐẶT VẤN ĐỀ (6)
Trang 81 MỤC TIÊU CHUNG
Đánh giá thực trạng kiến thức về SPV và mức độ tự tin của ĐD/HS tại các khoa lâm sàng về cách xử trí và phòng ngừa SPV tại các khoa Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức năm 2015.
2 MỤC TIÊU CỤ THỂ
2.1 Khảo sát kiến thức ĐD/HS tại các khoa lâm sàng về một số nguyên nhân và triệu chứng SPV, cách xử trí và phòng ngừa
SPV tại các khoa lâm sàng BVĐKKVTĐ năm 2015.
2.2 Khảo sát mức độ tự tin của ĐD/HS về cách xử trí và phòng ngừa SPV tại các khoa lâm sàng BVĐKKVTĐ năm 2015.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trang 91 Khái niệm Sốc phản vệ
SPV đã được mô tả từ rất lâu trong các văn tự cổ của Trung Quốc và Hi Lạp Năm 1902, giáo sư Charles Richat và Paul Portier tiêm độc tố Actini vào dưới da của chú chó Neptune Richet đặt tên cho hiện tượng này là SPV SPV được sử dụng trên toàn thế giới.
SPV kinh điển : Biểu hiện nguy kịch nhất và nguy cơ gây tử vong của một phản ứng dị ứng cấp, tình trạng tăng quá mẫn tức khắc xảy ra sau khi cơ thể tiếp xúc với một dị nguyên ở một người trước đó đã được mẫn cảm, hậu quả giải phóng ồ ạt các chất trung gian hóa học gây tác động tới nhiều cơ quan đích.
Theo Ủy ban Danh pháp Hiệp hội Dị ứng và Miễn dịch Lâm sàng Châu Âu (2004 - 2014 ): SPV là một phản ứng quá mẫn toàn thân hoặc hệ thống nặng, đe dọa tính mạng Nó được đặc trưng bằng các vấn đề của tuần hoàn và/hoặc hô hấp và/hoặc đường thở
đe dọa tính mạng, tiến triển một cách nhanh chóng, thường kết hợp với biểu hiện da và niêm mạc [13]
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(1)
Trang 10Triệu chứng:có 3 đặc điểm
- Xãy ra đột ngột, khó lường trước
- Rất nguy kịch, dễ gây tử vong
- Có thể hồi phục nếu điều trị đúng
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(2)
Trang 11Mức độ phản ứng phản vệ
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(3)
Trang 12Chẩn đoán SPV khi có 1 trong 3 tiêu
chuẩn sau:
1 Xuất hiện đột ngột các triệu chứng ở da,
niêm mạc và có ít nhất 1 trong 2 triệu
chứng sau:
- Triệu chứng hô hấp (khó thở, khò khè, ho,
giảm oxy máu)
- Tụt HA hoặc các hậu quả: ngất, đại tiểu tiện không tự chủ.
* TỔNG QUAN TÀI LIỆU(4)
Trang 132 Xuất hiện đột ngột và có 2 trong 4 triệu
chứng:
- Các triệu chứng ở da, niêm mạc
- Các triệu trứng hô hấp
- Tụt HA ho hậu quả của tụt HA.
- Các triệu chứng tiêu hóa liên tục (nôn, đau bụng).
3 Tụt huyết áp xuất hiện vài phút đến vài giờ.
- Trẻ em: ↓ ít nhất 30% HA tâm thu hoặc ↓ HA tâm thu so với tuổi.
- Người lớn: HA tâm thu < 90mmHg hoặc ↓ 30% giá trị HA tâm thu.[19]
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(5)
Trang 14Nguyên tắc xử trí SPV
- Một một cấp cứu được thực hiện ngay tại chỗ.
- Theo dõi tối thiểu 48 giờ sau khi xử trí
- Adrenalin là thuốc không có
chống chỉ định tuyệt đối trong
cấp cứu SPV
- Adrenalin là thuốc cơ bản,
đầu tay để điều trị SPV
- Điều dưỡng được sử dụng Adrenaline theo phác đồ khi bác sĩ không có mặt.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(6)
Trang 15Phác đồ xử trí sốc phản vệ
1 Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên.
2 Đặt bệnh nhân nằm tại chỗ, đầu thấp.
3 Adrenaline là thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ:
Adrenaline 1/1.000 : tiêm dưới da hoặc tiêm bắp :
Trang 16Tiên lượng và biến chứng:
- Nếu được phát hiện sớm, điều trị
sớm và đúng: phục hồi hoàn toàn,
không di chứng
- Trong thể tối cấp: tử vong ngay do ngừng tim hay ngạt thở cấp
- Phát hiện muộn và điều trị không
đúng: sốc không hồi phục gây tử vong
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(8)
Trang 17Nội dung trong hộp chống sốc
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(9)
Trang 18Danh mục thuốc dễ gây dị ứng cần theo dõi khi tiêm thuốc
- Kháng sinh
- Vitamin: Vitamin B1, Vitamin C, Vitamin B12.
- Thuốc kháng viêm không steroid: Aspirin, Paracetamol -Thuốc gây tê, gây ngủ,dãn cơ:
Novocain,thiopental,tracuronium
- Một số nội tiết tố:Insulin, ACTH
- Dung dịch truyền: Dextran, đạm
- Một số vaccine và huyết thanh :Bạch hầu, uốn ván
- Các chất cản quang có iod
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(10)
Trang 19-Phải cảnh giác và nhận ra sốc trước khi
nó thực sự xảy ra.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(11)
Trang 20Phòng ngừa SPV
-Sau khi tiêm thuốc theo dõi 30 phút
-Tại nơi sử dụng thuốc phải
có sẵn hộp thuốc chống sốc
-Có kiến thức , kỹ năng
thành thạo cấp cứu SPV
-Cấp cho người bệnh phiếu theo dõi dị
ứng thuốc.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(12)
Trang 21Người bệnh có tiền sử sốc phản vệ cần được trang bị kiến thức dự phòng sốc phản vệ và cách sử dụng bơm tiêm adrenalin tự động định liều nếu có.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU(13)
Trang 22TỔNG QUAN TÀI LIỆU(14)
CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
Tạ Thị Anh Thơ
140 ĐD BV K(2010) Trần Thành Phát 160 BV AN BÌNH Phạm Văn Thắng BVNTW từ
Adrenaline khi xử trí
Kháng sinh 7/10Tiêm Adrenalin 9/10
36% thời gian theo
dõi
42.5% sai về nồng độ kháng sinh thử test Thể tối cấp gặp 3/10 BN, thể cấp 7/10 72,1% sai về nồng độ thử
test 4 BN tử vong, thể tối cấp (3), thể cấp 1 BN
Trang 231 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
2 Thời gian nghiên cứu: tại Bệnh viện đa khoa
khu vực Thủ Đức năm 2015.
3 Thời điểm nghiên cứu: 1/9-30/9/ 2015
4 Đối tượng nghiên cứu: ĐD/ HS tại các khoa
lâm sàng của Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (1)
Trang 24Tiêu chuẩn lựa chọn:
- ĐD/HS biên chế hoặc đã ký hợp đồng với bệnh viện
đa khoa khu vực Thủ Đức.
- Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ:
- ĐD/ HS không đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn trên
- Đối tượng không hoàn tất bộ câu hỏi.
- ĐD/HS làm công tác hành chánh.
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(2)
Trang 255 Cỡ mẫu: 152 ĐD/HS đang công tác tại
các khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức tăng cỡ mẫu thêm 10 % cỡ mẫu thực hiện là 167
6 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu
ngẫu n hiên phân tầng
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(3)
Trang 26PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(4)
11 Nội tiết+ nội thận 18 12
12 Liên chuyên khoa 19 12
Trang 277 Công cụ thu thập số liệu : Sử dụng bộ câu hỏi gồm 3 phần
Phần 1: Thông tin cá nhân
Phần 2 : Bộ câu hỏi khảo sát mức độ tự tin để xử trí khi người bệnh bị sốc phản vệ dùng bộ câu hỏi
do Litarowsky phát triển gồm 10 câu Thang điểm cho mỗi câu hỏi như sau :
1 = Hoàn toàn thiếu tự tin
Trang 28Phần 3 Bộ câu hỏi khảo sát kiến thức sốc phản vệ
-Sử dụng và cải tiến bộ câu hỏi do Litarowsky và cộng
sự phát triển và theo phác đồ điều trị của Bộ Y tế (thông
tư 08/1999)
-Bộ câu hỏi gồm 30 câu
-Người tham gia nghiên cứu được yêu cầu khoanh tròn câu trả lời thích hợp nhất cho mỗi câu hỏi
-Mỗi câu hỏi có 04 đáp án và chỉ có 1 đáp án là đúng nhất
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(6)
Trang 298 Quy trình dịch và đánh giá độ chuẩn và độ tin cây của
bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi khảo sát kiến thức và mức độ tự tin để xử trí khi người bệnh bị SPV sẽ được dịch từ Tiếng Anh qua
tiếng Việt bằng qui trình dịch ngược
Sau đó 02 bộ câu hỏi sẽ được gửi cho 03 chuyên gia am hiểu về lĩnh vực cấp cứu đánh giá Sau khi lấy ý kiến đóng
góp, 02 bộ câu hỏi sẽ được test trên 30 ĐD/HS khoa Nhiễm và Nội thận để đánh giá về độ tin cậy.
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(7)
Trang 30Đạo đức trong nghiên cứu
- Đề tài đã được thông qua hội đồng khoa học kỹ thuật của bệnh viện.
-Nhóm nghiên cứu giải thích rõ mục đích nghiên cứu cho đối tượng tham gia.
-Các đối tượng hoàn toàn tự nguyện tham gia
nghiên cứu, có quyền ngừng tham gia nghiên cứu bất cứ lúc nào.
-Nghiên cứu mô tả cắt ngang nên không ảnh
hưởng đến sự an toàn tính mạng BN.
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(8)
Trang 3110 Phương pháp thu thập số liệu
Sau khi đề cương được thông qua hội đồng khoa học
- Lập kế hoạch thu thập số liệu báo cho phòng ĐD.
-Tiếp xúc với trưởng khoa và ĐDT khoa : thông báo tiến trình thu thập số liệu, hổ trợ nhóm nghiên cứu.
- Chia ra 2 đợt mỗi đợt thu thập số liệu Mỗi bạn trong nhóm phụ trách lấy số liệu tại một khoa.
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(9)
Trang 32- Mỗi đợt 2 ngày liên tiếp nhau sau giờ giao ban sáng.
- Mỗi thành viên trong nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành tiếp cận các
ĐD, NHS theo danh sách đã được chọn ở mỗi khoa
-Giải thích mục đích nghiên cứu và phương pháp trả lời NC cho đối tượng nghiên cứu
-Đối tượng hoàn tất BCH và nộp lại sau 20 phút
- Những đối tượng vắng mặt sẽ gửi phiếu khảo sát cho ĐDT khoa tiến hành khảo sát và gửi lại phiếu sau 1 tuần Nếu không khảo sát được coi như đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(10)
Trang 3311 Xử lý số liệu : sử dụng phần mềm SPSS, 13.00
Thống kê mô tả được sử dụng để phân tích số liệu
PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(11)
Trang 34TT Nội dung các khoản chi Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Nước uống cho đối
DỰ TRÙ KINH PHÍ
Trang 35* Xin cảm ơn
Xin cảm ơn đã chú ý lắng nghe
Trang 361 Hoàng Khắc Chung (2014) Chẩn đoán và xử trí cấp cứu bệnh nhân sốc phản vệ
tri-cap-cuu-benh-nhan-soc-phan-ve-35/
http://benhviendaklak.org.vn/vi/news/Nam-2014/chan-doan-va-xu-2 Ta Thi Anh Thơ (http://benhviendaklak.org.vn/vi/news/Nam-2014/chan-doan-va-xu-2010) Đánh giá kiến thức của điều dưỡng trong việc xử trí và chăm sóc bệnh nhân SPVtại các khoa lâm sàng bệnh viện K Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh , 14(4), 750-755.
3 Nguyễn Đạt Anh khoa cấp cứu bệnh viện Bạch mai
ph
sachyhoc.com.vn/ /sach-y-hoc/ /cap-nhat-chan-doan-va-xu-tri-soc-4 Nguyễn Năng An,( 2007), những thuốc nào dễ gây sốc phản vệ, 15/10/2012http://vietbao.vn/Suc-khoe/Nhung-thuoc-nao-de-gay-soc- phan-ve/45236885/248/
Trang 37*5 Đỗ Minh Dương( 2013) diem-lam-sang-va-dieu-tri-benh-nhan-di-ung-thuoc-tai-khoa-hoi- suc-cap-cuu-benh-vien-da-khoa-tinh-thai-binh-tu-nam-2009-den- nam-2011_t4340.aspx
http://yhth.vn/nhan-xet-mot-so-dac-6 Bộ y tế (1999) Thong-tu-08-1999-TT-BYT ngày14tháng10 năm
2009
7 giang-soc-phan-ve.htm
http://www.dieutri.vn/bgmiendichdiung/22-11-2012/S3425/Bai-8 Đỗ Quốc Huy(2014) cập nhật chẩn đoán và xử trí sốc phản vệ,m 14.161.4.102/attach/2014/03-018
9 NguyễnVănĐoàn,(2011).Ngừa sốc phản vệ,cáchgì?,
Trang 38
*10 Trần Thành Phát và cộng sự (2012) Kiến thức của điều dưỡng về SPVtại các khoa lâm sàng bệnh viện An Bình Hội nghị khoa học
kỹ thuật điều dưỡng mở rộng năm 2013.
11 Phạm Văn Thắng (2010) bv nhi TW
http://www.nhp.org.vn/Show.aspx?cat=045&nid=836
12 Litarowsky, J A., Murphy, S O., & Canham, D L (2004)
Evaluation of an anaphylaxis training program for unlicensed
assistive personnel The Journal of School Nursing, 20, 279-284.
13 Kollef-Warren Isakow (2012) “The Washington Manual of
critica care Medicine” Anaph Marin Anaphylactic Shock, page 33-38 Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2012
Trang 39*14 Decker, W W., Campbell, R L., Manivannan, V et al (2008)
The etiology and incidence of anaphylaxis in Rochester, Minnesota:
a report from the Rochester
Epidemiology Project The Journal of allergy and clinical
immunology, 122: 1161-5.
15 Sheikh A, Hippisley-Cox J, Newton J, & Fenty J (2008) Trends
in national incidence, lifetime prevalence and adrenaline prescribing for anaphylaxis in England Journal of the Royal Society of
Medicine, 101: 139-43.
16 Sheikh A, & Alves B (2000) Hospital admissions for actute
anaphylaxis: time trend study British Medical Journal, 320.
17 Liew W K, Williamson E, & Tang M L (2009) Anaphylaxis
fatalities and admissions in Australia The Journal of allergy and
clinical immunology, 123: 434-42.
Trang 4018 Bandura, A (1977) Self-efficacy: toward a unifying theory of
behavioral change Psychol Rev, 84, 191–215
19 Crusher, R (2004) Anaphylaxis Emegency Nurse, 12(3), 24-31.
20 Reading, D (2004) Managing anaphylaxis Practice Nurse 28 (3), 28-32
21 Project Team of the Rescuscitation Council (2005) The
Emegency Medical
Treatment of Anaphylatic Reactions for First Medical Responders and for
community Nurses RCUK, London
22 Lieberman P, Camargo CA, Jr, Bohlke K, Jick H, Miller RL,
Sheikh A, et al (2006) Epidemiology of anaphylaxis: findings of the
American College of
Trang 4123 Sheikh A, Shehata Y A, Brown S G A, & Simons F E R (2009) Adrenaline for the treatment of anaphylaxis: Cochrane systematic review Allergy 64:204–212
24 Sheikh A, Ten Broek V, Brown S G A, & Simons F E R (2007) H1-antihistamines for the treatment of anaphylaxis: Cochrane
systematic review Allergy 62:830–837 [PubMed]
25 Choo K J L, Simons F E R, & Sheikh A (2009) Glucocorticoids for the treatment of anaphylaxis Cochrane Database Syst
Rev.1:CD007596
26 Shen Y, Li L, Grant J, Rubio A, Zhao Z, Zhang X, et al.(2009) Anaphylactic deaths in Maryland (United States) and Shanghai
(China): a review of forensic autopsy cases from 2004 to 2006
Forensic Sci Int.186:1–5
Trang 42*27 Khan D A, Solensky R, et al (2010) Drug allergy: an updated practice parameter J Allergy Clin Immunol.125:S126–S137
28 Mirakian R, Ewan PW, Durham SR, Youlten LJF, Dugue P,
Friedmann PS, et al (2009) BSACI guidelines for the management
of drug allergy Clin Exp Allergy 39:43–61
29 Jacobsen, R C., Toy S, Bonham A J, Salomone J A, Ruthstrom J,
& Gratton M (2012) Anaphylaxis knowledge among paramedics: results of a national survey Prehosp Emerg Care 16(4):527-34.
30 Grossman, S L, Baumann, B M., Garcia, B M., Linares, M Y., Greenberg, B, & Hernandez-Trujillo, V P (2013) Anaphylaxis
knowledge and practice preferences of pediatric emergency
medicine physicians: a national survey J Pediatr 163(3):841-6.
Trang 43* 31 Çetinkaya, F., Sezgin, G., &Mert Aslan O (2011) Dentists’ knowledge about
anaphylaxis caused by local anaesthetics Allergologia etImmunopathologia 39(4), 228–231