1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DE CUONG NCKH MAU - nghiên cứu khoa học ď 1 su co y khoa

29 595 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 860,97 KB

Nội dung

DE CUONG NCKH MAU - nghiên cứu khoa học ď 1 su co y khoa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

KHẢO SÁT MỘT SỐ SỰ CỐ Y KHOA KHÔNG MONG MUỐN CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC NĂM 2015

Người hướng dẫn : TS Đặng Trần Ngọc Thanh

Trang 2

NỘI DUNG

CỨU

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ (1)

Sự cố y khoa ˝Medical Adverse Events˝ là sự cố gây

nguy hại cho người bệnh (NB), liên quan đến công tác chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế cho NB, chứ không phải do bệnh lý hoặc cơ địa NB gây ra

Theo y văn cho thấy, đội ngũ điều dưỡng, hộ sinh có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giảm thiểu sự cố y khoa bởi các lý do:(1) Dịch vụ do điều dưỡng, hộ sinh cung cấp được WHO đánh giá là một trong những trụ cột của hệ thống

cung cấp dịch vụ y tế

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ(2)

Tại Việt Nam:

 Có tới 86% sự cố y khoa không được báo cáo

Các sự cố y khoa không mong muốn (SCYKKMM) được biết đến ở Việt nam thông qua khiếu kiện như: nhầm

người bệnh trong phẫu thuật, nhầm thuốc, nhầm trẻ sơ

sinh, đặc biệt nhiễm trùng hàng loạt sau phẫu thuật cũng từng xảy ra

Trang 5

Một số sự cố y khoa gần đây đã gây nhiều

Tiêm nhầm thuốc phun sương

(Ventolin) vào tĩnh mạch bệnh nhi tại Bệnh viện Phụ sản Quốc tế Phương Châu

Điều dưỡng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội ngày 31/7/2013 trong khi đẩy xe đưa các bé sơ sinh đi tắm đã trượt chân làm nghiêng xe khiến 5 trẻ sơ sinh bị rơi xuống đất

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ (3)

nguyên nhân và các sự cố y khoa không mong muốn từ phía Điều dưỡng, từ đó tìm các giải pháp khắc phục, hạn chế tối

đa các sự cố y khoa để nâng cao chất lượng chăm sóc và sự hài lòng của người bệnh

dưỡng có cái nhìn mới, nhận biết sai sót, học tập từ sai sót của bản thân và đồng nghiệp để từ đó có biện pháp phòng ngừa, đây chính là lí do chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu

này

Trang 7

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 2.2.1 Khảo sát tần suất xảy ra một số SCYKKMM của Điều dưỡng và

hộ sinh tại bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức từ 01 tháng 8 đến 30 tháng 8 năm 2015.

 2.2.2 Khảo sát một số nguyên nhân dẫn đến SCYKKMM của Điều

dưỡng, Hộ sinh tại bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức từ 01 tháng 8 đến 30 tháng 8 năm 2015.

 2.2.3 Khảo sát thực trạng báo cáo các SCYKKMM của Điều dưỡng và

Hộ sinh tại bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức từ 01 tháng 8 đến 30 tháng 8 năm 2015.

Trang 8

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1 Định nghĩa một số thuật ngữ

2 Tần xuất xảy ra sự cố y khoa

3 Phân loại sự cố y khoa theo mức độ nguy hại đối với người bệnh

4 Nguyên nhân của sự cố y khoa

5 Hậu quả của sự cố y khoa

6 Biện pháp khắc phục sai sót y khoa

7 Một số nghiên cứu về sự cố y khoa không mong muốn

8 Giới thiệu sơ nét về Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Thủ Đức

Trang 9

TỔNG QUAN TÀI LIỆU (1)

I Định nghĩa một số thuật ngữ:

Sự cố y khoa ˝Medical Adverse Events˝:

Sự cố y khoa là sự cố gây nguy hại cho người bệnh(NB) ngoài ý muốn, xảy ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc NB

chứ không phải do bệnh lý hoặc cơ địa NB gây ra.

Sai sót chuyên môn: Khoản 1 Điều 73 Luật Khám bệnh chữa bệnh quy định người hành nghề có sai

sót chuyên môn kỹ thuật khi được hội đồng chuyên môn xác định đã có một trong các hành vi như vi

phạm trách nhiệm trong chăm sóc và điều trị người bệnh; vi phạm các quy định chuyên môn kỹ thuật và đạo đức nghề nghiệp; và xâm phạm quyền của

người bệnh.

Trang 10

TỔNG QUAN TÀI LIỆU ( 2 )

1.Mỹ (New York)(Nghiên cứu thực hành y khoa

Tần xuất xảy ra sự cố y khoa

Nguồn: WHO (2011) Patient Safety curriculum guide Multi-professioal Edition, 2011

Trang 11

TỔNG QUAN TÀI LIỆU (2)

3 Tần suất xảy ra sự cố y khoa

Tại Việt Nam:

Có tới 86% sự cố y khoa không được báo cáo,

dù y văn thế giới tính trung bình sự cố y khoa

có thể xảy ra với 3% / tổng số bệnh nhân

Trang 12

TỔNG QUAN TÀI LIỆU ( 3 )

Tùy theo mục đích mà có các cách phân loại sự cố y khoa khác nhau Các cách phân loại hiện tại bao gồm:

3.1.Phân loại sự cố y khoa theo mức độ nguy hại đối với người bệnh

Không nguy hại cho NB

Nguy hại cho NB

3.2.Các sự cố nghiêm trọng cơ sở y tế phải báo cáo

3.3.Phân loại sự cố y khoa theo đặc điểm chuyên môn

Hiệp hội an toàn người bệnh thế giới phân loại sự cố y khoa theo 6 nhóm sự cố

3 Phân loại sự cố y khoa

Trang 13

TỔNG QUAN TÀI LIỆU(4)

4 Hậu quả của sự cố y khoa:

Tại Mỹ (Utah- Colorado): Các SCYKKMM làm:

Tăng chi phí là: 2262 US$ và tăng 1,9 ngày điều trị/NB [1]

Ở Australia hàng năm: 470 000 NB nhập viện gặp sự cố y khoa, tăng 8% ngày điều trị, 18000 tử vong, 17000 tàn tật vĩnh viễn và

280000 người bệnh mất khả năng tạm thời[1], [8], [15]

Bộ Y tế Anh ước tính có 850.000 sự cố/năm, chỉ tính chi phí

Phạm Đức Mục và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu mô tả với

219 đối tượng tham gia có 205 trường hợp sự cố gây ảnh hưởng đến người bệnh [18]

Trang 14

TỔNG QUAN TÀI LIỆU(5)

Trang 15

TỔNG QUAN TÀI LIỆU(6)

6 Xây dựng văn hóa an toàn người bệnh – tập trung giải quyết lỗi hệ thống – Cải thiện môi trường làm việc:

 Theo y văn, 70% các sự cố y khoa không mong muốn có

nguồn gốc từ các yếu tố của hệ thống và chỉ có 30% là do cá nhân người hành nghề.

 Vì vậy cần chủ động đánh giá rủi ro, qua đó sẽ chủ động thực hiện các can thiệp Đồng thời, tiếp tục ban hành mới và cập nhật các Hướng dẫn điều trị, hướng dẫn quy trình chăm sóc dựa vào bằng chứng.

 Cải thiện môi trường làm việc của cán bộ y tế

 Triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn người bệnh theo

thông tư số 19/2013/TT-BYT

Trang 16

TỔNG QUAN TÀI LIỆU(7)

 Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức là bệnh viện hạng 2 trực thuộc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh Với quy mô 700 giường bệnh.

Tổng số nhân viên :669người, Bác sĩ:

155, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên, Nữ hộ

sinh: 355

Hàng ngày: cấp cứu khoảng 100-120

ca, khám bệnh khoảng 1.800 đến 2000 lượt người

 Chính vì vậy “An toàn người bệnh” luôn là ưu tiên hàng đầu Trong quản lý chất lượng của BV

TỔNG QUAN BỆNH VIỆN ĐKKV THỦ ĐỨC

Trang 17

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1)

1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

2 Thời gian NC: Từ ngày 01/8/2015 đến 30/8/2015

3 Địa điểm NC: 18 khoa LS tại Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức gồm khoa: Khám bệnh, Cấp cứu, Hồi sức tích cực chống độc, Nội

tổng hợp, Nội tiêu hóa, Nội tim mạch, Nội tiết, Nhi, Nhiệt đới,

Nội thận, Ngoại tổng hợp, Ngoại thần kinh, Chấn thương chỉnh hình, Gây mê hồi sức, Sản, Răng hàm mặt, Mắt, Tai mũi họng

Trang 18

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2)

4. Đối tượng nghiên cứu:

 Dân số mục tiêu: 257 Điều dưỡng, Hộ sinh, đang công

tác tại 18 khoa LS

 Đối tượng chọn mẫu: Điều dưỡng, Hộ sinh đang công

tác tại 18 khoa LS Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức từ ngày 1/8/2015 đến 30/8/ 2015

Trang 19

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3)

 

Trang 20

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (4)

Tiêu chí chọn:

 Điều dưỡng, Nữ hộ sinh đang

làm việc tại 18 khoa LS

 Là nhân viên có biên chế hay

hợp đồng đang làm việc tại

18 khoa LS.

 Sẵn sàng và tự nguyện tham

gia vào nghiên cứu.

Tiêu chí loại :

 Không đáp ứng được các tiêu chí chọn vào.

 Không hoàn tất bộ câu hỏi.

Tiêu chí chọn

mẫu

Trang 21

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (5)

Chọn mẫu phân tầng

Cách tiến hành:

- Lập danh sách điều dưỡng, hộ sinh theo khoa

- Xác định cỡ mẫu từng khoa ( tầng) theo công thức: n/N *

số lượng nhân viên từng khoa

- Lấy mẫu ngẫu nhiên từng khoa bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên dựa trên danh sách điều dưỡng của khoa

Trang 22

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (6)

CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU

Sử dụng bộ câu hỏi được soạn sẵn Đối tượng nghiên cứu tự trả lời vào bảng câu hỏi

Phần 1: Phần thông tin chung gồm 6 câu

Phần 2: Câu hỏi khảo sát sự cố y khoa không mong muốn (SCYKKMM): 31 câu

Phần 3 : Khảo sát nguyên nhân liên quan đến sự cố y khoa:

11 câu

Phần 4 Khảo sát thực trạng về quy trình báo cáo sự cố y

khoa không mong muốn tại bệnh viên: 4 câu

Trang 23

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (7)

Quy trình thu thập số liệu:

 Sau khi đề cương được thông qua hội đồng khoa học Nhóm NC tiến hành đi thu thập số liệu.

 Nhóm NC tiến hành tiếp cận các ĐD, HS theo danh sách đã được chọn ở các khoa.

 Giải thích mục đích NC và phương pháp trả lời NC cho đối tượng NC nếu họ đồng ý tham gia

 Trường hợp ĐD, HS trong danh sách được chọn vắng mặt tại ngày khảo sát nhóm NC sẽ đưa phiếu vào ngày hôm sau.

 Nhóm NC sẽ trực tiếp thu lại phiếu khảo sát sau một tuần.

Trang 24

ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

Đề cương nghiên cứu (NC) được thông qua hội đồng khoa học công nghệ của Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức xem xét

Các thông tin của bộ câu hỏi chỉ dùng cho NC, đảm bảo tính bí mật và sự an toàn cho người tham gia NC

Người tham gia NC tự nguyện tham gia NC cũng như được quyền ngưng tham gia nghiên cứu bất cứ lúc nào

Trang 25

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (8)

Xử lý & phân tích số liệu

Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 13.0

Thống kê mô tả (trung bình, %) được sử dụng để phân tích

số liệu

Trang 26

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (9)

Tính khả thi:

1/ Thời gian thực hiện :

Thu thập số liệu: Từ ngày 01/8/2015 đến 30/8/2015

Xử lý số liệu: Từ ngày 01/9/2015 đến 15/9/2015

Hoàn thiện: cuối tháng 09/2015

2/ Nhân lực: Nhóm NC & sự hỗ trợ của ĐDT, HS trưởng và ĐD, HS của 18 khoa LS

3/ Vật lực : Bảng câu hỏi

Trang 27

Dự trù kinh phí

1000đ/trang x 30(10 cuốn đề cương(30 trang) + 10 cuốn báo cáo)

Trang 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 TIẾNG VIỆT

 TIẾNG ANH

Trang 29

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Ngày đăng: 29/12/2017, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w