DSpace at VNU: Thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại Hà Giang (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ và xã Bạch Đính, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang)

16 283 2
DSpace at VNU: Thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại Hà Giang (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ và xã Bạch Đính, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại Hà Giang (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lùng Tám,...

đại học quốc gia nội tr-ờng đại học khoa học hội nhân văn khoa hội học Hoàng thị tây ninh Thực trạng kết hôn sớm cộng đồng dân tộc thiểu số giang (Nghiên cứu tr-ờng hợp Lùng Tám, huyện Quản Bạ Bạch Đích, huyện Yên Minh, tỉnh Giang) luận văn thạc sỹ hội học Nội - 2008 đại học quốc gia nội tr-ờng đại học khoa học hội nhân văn khoa hội học Hoàng thị tây ninh Thực trạng kết hôn sớm cộng đồng dân tộc thiểu số giang (Nghiên cứu tr-ờng hợp Lùng Tám, huyện Quản Bạ Bạch Đích, huyện Yên Minh, tỉnh Giang) Chuyên ngành: hội học Mã số: 60 31 30 luận văn thạc sỹ hội học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Quý Nội - 2008 Lời cảm ơn hon thành luận văn «Thực trạng kết sớm cộng đồng dân tộc thiểu số Giang » (Nghiên cứu trường hợp Lùng Tám, huyện Quản Bạ Bạch Đích, huyện Yên Minh, tỉnh Giang), nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ phía Vụ Gia đình, Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em Việt Nam (nay thuộc Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu, tơi xin trân trọng cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Quý - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Khoa hội học Trường Đại học Khoa học hội nhân văn cho kiến thức quý báu, kinh nghiệm học tập nghiên cứu suốt thời gian học tập Nhân dịp này, muốn gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất tình cảm vơ tốt đẹp Nội, ngày 1/11/2008 Học viên Hồng Thị Tây Ninh Mơc lục Trang Lời cảm ơn Mục lục Bảng chữ viết tắt Phần mở đầu Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối t-ợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 15 Ph-ơng pháp nghiên cứu 16 Điểm luận văn 18 Phần nội dung 19 Ch-ơng I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 19 1.1 Ph-ơng pháp luận Mác xít 19 1.2 Một số lý thuyết quan điểm nhà hội học 20 nghiên cứu gia đình 1.3 Quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà n-ớc ta 25 hôn nhân gia đình 1.4 Hệ thống khái niệm công cụ 28 Ch-ơng II: Thực trạng kết hôn sớm cộng đồng dân tộc thiểu 36 số Lùng Tám, huyện Quản Bạ Bạch Đích, huyện Yên Minh, tỉnh Giang 2.1 Một số nét khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, 36 hội địa bàn nghiên cứu 2.2 Một số đặc điểm nhân học nhóm khách thể nghiên cứu 41 2.3 Thực trạng kết hôn sớm cộng đồng dân tộc thiểu số Giang 47 2.3.1 Tỷ lệ tảo hôn địa bàn nghiên cứu 47 2.3.2 Thực trạng đời sống kinh tế, văn hoá, hội, y tế, giáo dục 50 ng-ời kết hôn sớm 2.4 Nhận thức, thái độ ng-ời dân t-ợng kết hôn sớm 58 2.5 Vấn đề bình đẳng giới tảo hôn 60 Ch-ơng III: Các nguyên nhân hậu tình trạng kết hôn 64 sớm cộng đồng dân tộc thiểu số Lùng Tám Bạch Đích, tỉnh Giang 3.1 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng kết hôn sớm địa bàn 64 nghiên cứu 3.1.1 Nguyên nhân gia đình 64 3.1.2 Nguyên nhân văn hóa 69 3.1.3 Nguyên nhân nhận thức 71 3.1.4 Nguyên nhân quản lý 75 3.2 Một số hậu tình trạng kết hôn sớm địa bàn nghiên 78 cứu 3.2.1 ảnh h-ởng đến sức khoẻ thể chất chăm sóc sức khoẻ 78 3.2.2 ảnh h-ởng đến hội học tập, phát triển cá nhân 80 3.2.3 ảnh h-ởng đến ổn định phát triển kinh tế gia đình 81 Kết luận khuyến nghị 84 tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 91 Phần Mở đầu Lý chọn đề tài: Gia đình tế bào hội, thiết chế hội đặc thù có vị trí vai trò quan trọng việc giữ gìn, bảo vệ chuyển giao giá trị văn hoá dân tộc từ hệ sang hệ khác D-ới tác động yếu tố trị - kinh tÕ - x· héi, cÊu tróc vµ chøc gia đình th-ờng có biến đổi phù hợp, vậy, việc củng cố phát triển thiết chế gia đình đ-ợc coi yếu tố quan trọng tạo nên bền vững hội Trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng nay, gia đình Việt Nam dần chuyển hóa chịu ảnh h-ởng số đặc điểm gia đình thuộc văn minh công nghiệp Quá trình héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ quèc tÕ, giao l-u văn hoá làm biến đổi cấu trúc, chức gia đình Việt Nam Những xung đột giá trị trình chuyển đổi nguyên nhân quan trọng gây nên xáo trộn gia đình Nếu lãng quên giá trị truyền thống dẫn đến "đứt đoạn văn hóa gia đình gia đình gốc, tảng bền vững, từ chối giá trị đại, gia đình trở nên trì trệ, bảo thủ Trong hội sản xuất nông nghiệp truyền thống, gia đình thiết chế quan trọng hội Vì vậy, việc "dựng vợ gả chồng", ổn định sống gia đình cho đ-ợc coi trách nhiệm quan trọng bậc làm cha mẹ Ngay từ nhỏ, cha mẹ th-ờng để ý, "đánh tiếng" tr-ớc với đối t-ợng kết hôn họ thấy phù hợp xếp sớm lập gia đình cho Việc kết hôn sớm ch-a đến tuổi tr-ởng thành hay gọi tảo hôn t-ợng phổ biến hội tr-ớc đây, gắn với chế độ gia tr-ởng Đây nhu cầu kén ng-ời phụ nữ làm việc đồng việc nhà, đồng thời, sớm sinh đẻ cho gia đình đứa nối dõi Tuy nhiên, t-ợng kết hôn sớm tồn số nhóm cộng đồng hội, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Mặc dù khoản điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 có quy định rõ ràng độ tuổi kết hôn nam từ 20 tuổi trở lên, nữ tõ 18 ti trë lªn”, nhiªn, theo sè liƯu Tổng điều tra dân số nhà năm 1999 Tổng cục Thống kê cho thấy: n-íc cã 112.773 nam n÷ thø 13 – 17 ti kết hôn, chiếm 1,3% dân số độ tuổi Việc tảo hôn xảy tất các khu vực, từ nông thôn, thành thị hay miền núi, với đối t-ợng khác nhau; song nhiều khu vực nông thôn miền núi, đặc biệt miền nói chiÕm 87,44%; vïng chiÕm tû lƯ cao nhÊt lµ Tây Bắc (3,86%), tiếp Tây Nguyên (2,08%) Đông Bắc (2,06%) [29, tr.23-37] Điều đáng l-u ý thời gian gần đây, nhóm 13-14 tuổi có xu h-ớng kết hôn nhiều tr-ớc, năm 1997 - 1998 nhóm tuổi ch-a có tr-ờng hợp kết hôn năm 2002 có 0,1% số trẻ em độ tuổi 13-14 có vợ/chồng Tỷ lệ tảo hôn cao tập trung tỉnh miền núi phía Bắc, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống số địa ph-ơng có trình độ dân trí thấp, tồn phong tục tập quán lạc hậu 15/61 tỉnh, thành phố có 1% trẻ em độ tuổi từ 14-16 tuổi có vợ/ chồng Các tỉnh có tỷ lệ trẻ em tảo hôn cao lµ Hµ Giang (5,72%); Cao B»ng (5,1%); Lµo Cai (2,7%); Sơn La (2,6%); Quảng Trị (2,4%) [23] Kết Điều tra biến động dân số kế hoạch hoá gia đình 2005 cho thấy: phạm vi n-ớc, tỷ lệ kết hôn nam 15-19 tuổi d-ới 2% nữ nhóm tuổi gần 7% Tû lƯ kÕt h«n nhãm ti 15 – 19 thấp đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ (d-ới 1%) Tây Bắc chiếm tỷ lệ cao (9%) [22, tr.23-29] Để thực trở thành tổ ấm ng-ời, gia đình cần đ-ợc xây dựng tảng vững vật chất tinh thần, sức khoẻ tâm sinh lý thành viên Việc lập gia đình ng-ời trai ng-ời gái vừa b-ớc qua tuổi thiếu niên, ch-a phát triển hoàn thiện thể chất, tâm lý, ch-a có khả tự lập kinh tế, ch-a có đủ nhận thức hôn nhân, gia đình, kinh nghiệm sống trực tiếp gây mâu thuẫn sống gia đình sau này, ảnh h-ởng tới tiến thân, hạnh phúc lứa đôi, phát triển gia đình t-ơng lai Kết hôn sớm đồng nghĩa với việc em trở thành ông bố, mẹ trẻ Làm mẹ thể ch-a phát triển đầy đủ nguyên nhân dẫn đến đẻ non, đẻ nhẹ cân; trẻ sinh dễ mắc bệnh th-ờng không khỏe mạnh Ngoài ra, mẹ vị thành niên có nguy tử vong thời kỳ thai nghén cao gấp đôi so với mẹ 20 tuổi [40] độ tuổi này, hầu hết em ch-a thể tự lập, việc làm mà th-ờng phải dựa vào bố mẹ, trông chờ vào giúp đỡ từ phía cha mẹ, gia đình, thiếu chủ động kinh tế Quan trọng hơn, việc em lập gia đình sớm có ảnh h-ởng trực tiếp đến việc học tập, phấn đấu v-ơn lên; nhiều em sau lập gia đình th-ờng ngại học sợ bạn bè trêu chọc nên th-ờng bỏ học Các em gái có chồng th-ờng phải gánh vác công việc gia đình sức sinh nên việc học tập trở thành điều không t-ởng Có trẻ, điều kiện kinh tế khó khăn, việc làm, thu nhập, trình độ học vấn đẩy cặp vợ chồng vào vòng luẩn quẩn lạc hậu - thất học - nhiều ốm đau - việc làm - đói nghèo Điều ảnh h-ởng trực tiếp đến sống cặp vợ chồng trẻ, gây mâu thuẫn gia đình, bạo lực gia đình, mà có tác động tiêu cực ®Õn sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa địa ph-ơng Giang tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc, từ tr-ớc đến nay, Giang đ-ợc xếp tỉnh khó khăn n-ớc Một nguyên nhân địa bàn tỉnh phức tạo, dân cphần lớn sống vùng núi cao, vùng sâu, vùng nên gặp nhiều khó khăn đầu t- phát triển kinh tế, văn hóa, hội L mt tỉnh đa dân tộc (với 22 dân tộc chung sống), dân tộc lại có phong tục tập quán, nghi lễ khác Nhìn chung, nghi lễ cưới hỏi dân tộc vùng sâu, vùng xa Giang nhiều hủ tục rườm rà xem tuổi, thách cưới, tảo hôn, tỷ lệ đăng ký kết hôn thấp Việc dựng vợ gả chồng nhiều chưa thực đôi trai gái tự chọn, tượng bố mẹ, gia đình quyt nh Có thể nói, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn, trình độ dân trí ch-a cao, ng-ời dân chịu nhiều ảnh h-ởng phong tục tập quán nên Giang tỉnh có tỷ lệ kết hôn sớm tr-ớc tuổi quy định t-ơng đối cao Điều có ảnh h-ởng trực tiếp đến việc thực sách dân số, gia đình Nhà n-ớc, đồng thời, ảnh h-ởng đến phát triển thân ông bố, mẹ trẻ họ Đây yếu tố kìm hãm phát triển địa ph-ơng kinh tế, hội mặt văn hoá chung, có ảnh h-ởng trực tiếp đến phát triển bền vững gia đình Năm 2005, Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, quan đ-ợc giao nhiệm vụ quản lý Nhà n-ớc dân số, gia đình trẻ em, thực đề tài khảo sát thực trạng tảo hôn khu vực miền núi phía Bắc Bản thân tác giả luận văn ng-ời tham gia trực tiếp tất b-ớc thực đề tài Kế thừa kết nghiên cứu Khảo sát thực trạng tảo hôn khu vực miền núi phía Bắc, luận văn này, tập trung vào vấn đề: "Thực trạng kết hôn sớm cộng đồng dân tộc thiểu số Giang" (Nghiên cứu tr-ờng hợp Lùng Tám, huyện Quản Bạ Bạch Đích, huyện Yên Minh, tỉnh Giang) với mong muốn làm rõ thực trạng kết hôn sớm tr-ớc tuổi quy định, nguyên nhân t-ợng này, từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục, tiến tới giảm mạnh tỷ lệ kết hôn sớm địa bàn nghiên cứu địa ph-ơng khác Tổng quan tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu gia đình nói chung, gia đình dân tộc thiểu số, phong tục tập quán, giá trị, chuẩn mực, định h-ớng giá trị nói riêng mảng đề tài đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm nghiên cứu d-ới góc độ khác Một số t-ợng hội lệch chuẩn nh- bạo lực gia đình, kết hôn sớm nhiều tác giả đề cập số công trình nghiên cứu, số ph-ơng tiện thông tin đại chúng Nhn thc c nhng hu nghiêm trọng tượng tảo hôn việc thực quyền trẻ em gái, phụ nữ trẻ em, ngày 8/10/2003, Báo cáo thường niên, Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) tuyên bố rằng: “Kết sớm, có thai ngồi ý muốn HIV/AIDS độ tuổi vị thành niên giới mối đe dọa cho phát triển cần phải chiến đấu chống lại giống cuc chin chng nghốo úi.[40] Có thể khẳng định rằng: hội văn minh số l-ợng ng-ời kết hôn sớm giảm Trên giới, n-ớc công nghiệp phát triển, ng-ời ta th-ờng thấy xu h-ớng t-ơng đối phổ biến tuổi kết hôn lần đầu muộn so với hệ tr-ớc; tr-ờng hợp kết hôn sớm tr-ớc tuổi quy định Trong đó, n-ớc nông nghiệp lạc hậu, kinh tế phát triển, trình độ dân trí thấp tồn tựợng tảo hôn Theo báo cáo UNICEF, 74% bé gái vùng Amhara bị ép lấy chồng tr-ớc 15 tuổi Nguyên nhân chủ yếu ng-ời dân nghèo khổ, họ muốn gả để họ khỏi bị chết đói Ng-ời dân cho tảo hôn t-ợng bình th-ờng tục lệ tồn lâu lịch sử, họ sợ bị mang tiếng xấu không tìm đ-ợc chỗ gửi gắm gái tr-ớc tuổi thành niên, sợ họ phải sống độc thân suốt đời không đ-ợc cộng đồng thừa nhận; nguyên nhân vấn đề trinh tiết, họ sợ không bảo vệ đ-ợc đứa trẻ, đứa trẻ bị hãm hiếp khổ cho gia đình [35] 10 Việt Nam, vấn đề kết hôn sớm tr-ớc tuổi quy định đ-ợc đăng tải nhiều báo, tạp chí, internet Nạn tảo hôn hôn nhân không đăng ký tr-ớc pháp luật diễn phổ biến vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Lâm Đồng Theo Ban Dân số, Gia đình Trẻ em huyện Bảo Lâm, toàn huyện có 14 tình trạng tảo hôn, vùng sâu có tỷ lệ cao [36] P.Lỏm (T-ơng D-ơng, Nghệ An), ng-ời Mông trì nạn tảo hôn Con gái 13, 14 tuổi ®· ph¶i lÊy chång, råi sinh 5, ®øa con, làm quận quật ngày Nếu lúc nhỏ không đ-ợc đến tr-ờng suốt đời không nói đ-ợc tiếng Kinh, chø nãi chi ®Õn biÕt ®äc, biÕt viÕt” [38] “ë Quỳnh L-u, Nghệ An, t-ợng tảo hôn xảy nhiều Điều đáng nói đám cưới non tổ chức công khai Nguyên nhân nhận thức ng-ời dân kém, bồng bột tuổi trẻ buông lỏng quyền địa phương [32] Nhìn chung, tình hình tảo hôn t-ơng đối phổ biến tỉnh miền núi phía Bắc Kết khảo sát Sở T- pháp tỉnh Sơn La năm 2006 cho thấy: toàn tỉnh có 47.665 tr-ờng hợp cặp vợ chồng sống với mà không đăng ký kết hôn, 101.036 tr-ờng hợp trẻ ch-a đ-ợc khai sinh Trong năm 2005 tháng đầu năm 2006, 10 huyện miền núi tỉnh Sơn La có 500 tr-ờng hợp vi phạm Luật Hôn nhân Gia đình [35] Tuy nhiên, nơi miền núi xôi mà liền kề với thành phố Hồ Chí Minh phát triển sôi động có tượng tảo hôn Một cán Hội phụ nữ Tân Phú, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh cho biết: riêng ấp Bến Đò xã, tính có tr-ờng hợp ch-a đủ tuổi kết hôn nh-ng tổ chức c-ới hỏi Có đứa trẻ 2, tuổi mà không làm giấy khai sinh đ-ợc cha mẹ ch-a đăng ký kết hôn Không biết đợi đến tuổi vào lớp cha mẹ chúng có sống chung với không? [32] 11 Nhìn chung, tin tức, viết vấn đề hôn nhân gia đình, đặc biệt vấn đề tảo hôn xuất t-ơng đối nhiều ph-ơng tiện truyền thông đại chúng, nhiên, nghiên cứu vấn đề hôn nhân gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc đ-ợc số nhà nghiên cứu quan tâm Năm 2003, Viện Khoa học Dân số, Gia đình Trẻ em thuộc Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em thực đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm hôn nhân gia đình dân tộc H'Mông Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng" Công trình nghiên cứu sâu phân tích, phản ảnh rõ nét đặc điểm nh- thực trạng hôn nhân gia đình hai dân tộc Hmông Dao đồng thời đ-a đ-ợc khuyến nghị cụ thể giúp cho việc hoạch định sách dân số gia đình Trong nghiên cứu này, thông qua việc tập trung đánh giá vấn đề hôn nhân gia đình, nh- ng-ời định hôn nhân, tiêu chí lựa chọn hôn nhân, tuổi kết hôn lần đầu nhóm tác giả đề cập đến t-ợng tảo hôn, việc đăng ký kết hôn, nghi lễ hôn nhân số đặc điểm gia đình hai dân tộc Hmông Dao hai địa ph-ơng [12] Tác giả Đỗ Thuý Bình - Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (nay Viện Gia đình Giới) đề tài" Hôn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam" (1994) mô tả t-ơng đối chi tiết thực trạng hôn nhân gia đình đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam; phân tích ảnh h-ởng yếu tố kinh tế, văn hóa, hội, đặc biệt phong tục tập quán vấn đề hôn nhân gia đình cộng đồng dân tộc; ra, nghiên cứu đề cập nhiều đến t-ợng tảo hôn.[1] Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến vấn đề chung hôn nhân gia đình, ch-a tập trung đánh giá cách toàn diện thực trạng nguyên nhân chủ yếu t-ợng kết hôn sớm tr-ớc tuổi quy định - t-ợng không phổ biến nh-ng tồn không 12 Tài liệu tham khảo I Các công trình, sách, tạp chí khoa học: Đỗ Thuý Bình Hôn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ 1994 Đỗ Thị Bình Một số cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu gia đình, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, Số – 2007 Vò Quang Hµ X· héi häc đại c-ơng NXB ĐHQG Nội, 2003 Lê Ngọc Hùng Lịch sử lý thuyết hội học NXB KHXH, Nội, 2008 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý Gia đình học NXB Lý luận trị, Nội, 2007 Phan Huy Lê Báo cáo tham luận hội thảo Vấn đề dân tộc chủ nghĩa dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 2008 Nguyễn Thu Nguyệt Vấn đề hôn nhân Gia đình trẻ em qua góc nhìn báo chí NXB KHXH, Nội, 2007 Đặng Thị Kim Oanh Đặc tính hôn nhân từ liệu nhân học Tạp chí Phát triển KH&CN, số 2006 Lê Thị Quý Bài giảng Thuyết nữ quyền ảnh h-ởng nghiên cứu giới Việt Nam Đại học KHXH nhân văn 10 Nguyễn Thị Thanh Tâm Một số nét bình đẳng giới dân tộc thiểu số Tạp chí nghiên cứu gia đình giới số 2006 11 Nguyễn Đình Tấn hội học NXB Lý luận trị, Nội, 2005 12 Đỗ Ngọc Tấn Hôn nhân gia đình dân tộc HMông, Dao Lai Châu Cao Bằng NXB Văn hóa dân tộc, Nội, 2004 13 Lê Thi Những cản trở phát triển trẻ em gái gia đình Việt Nam x-a Tạp chí nghiên cứu gia đình giới số 2007 14 Nguyễn Ph-ơng Thảo Trẻ em dân tộc thiểu số rào cản tiếp cận giáo 13 dục vùng khó khăn, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới, 16, số 2006 15 Nguyễn Thủy Di dân tự đồng bào Tày, Nùng, HMông, Dao NXB Lao động hội, Nội, 2004 16 Lê Ngọc Văn Về quan hệ hôn nhân Tạp chí nghiên cứu gia đình giới số 2006 17 Báo cáo Điều tra Sức khỏe sinh sản Giang UNFPA, 2002 18 Báo cáo Nghiên cứu phong tục, tập quán số dân tộc ảnh h-ởng đến hành vi sinh sản Việt Nam, Viện Khoa học dân số, gia đình trẻ em, Nội 2006 19 Báo cáo tình hình tảo hôn khu vực miền núi phía Bắc Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em 2005 20 Công -ớc quốc tế xoá bỏ phân biệt, đối xử với phụ nữ (CEDAW), www.ubphunu-ncfaw.gov.vn, cập nhật ngày 29/3/2006 21 Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Giang, Báo cáo Ngân hàng Thế giới, 2003 22 Điều tra biến động Dân số KHHGĐ: kết chủ yếu NXB Thống kê, Nội, 2006 23 Điều tra thực trạng mức sống hộ gia đình NXB Thống kê, Nội, 2002 24 Giáo trình Triết học Mác, Lê-nin, nhiều tác giả, NXB CTQG 2002 25 Luật Bình đẳng giới NXB CTQG 2006 26 Luật Hôn nhân gia đình NXB CTQG 2004 27 Sức khoẻ sinh sản vị thành niên Uỷ ban Dân số kế hoạch hoá gia đình 1999 28 Tập giảng hội học Nhiều tác giả Đại học Đà Nẵng, 2006 29 Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam năm 1999 Chuyên khảo hôn nhân, sinh đẻ tử vong Việt Nam: mức độ, xu h-ớng khác biệt NXB Thống kê, Nội, 2001 14 30 ViƯt Nam – thùc hiƯn c¸c mơc tiªu thiªn niªn kû NXB Thèng kª 2005 II Mét số báo viết, báo điện tử: 31 Diễn đàn Hỏi - đáp, vấn đề Kết hôn sớm, www.doanthanhnien.org.vn, 7/6/2006 32 Quang Đạt Nhức nhối nạn tảo hôn nông thôn, Báo Sài Gòn Giải phóng, ngày 30/9/2005 33 Giang thành tựu công đổi trích theo Báo Đối ngoại Việt Nam, 2004, www.hagiang.gov.vn 34 Hồ Minh Long Nạn tảo hôn, www.tntp.org.vn ngày 17/12/2004 35 Nạn tảo hôn Ethiopia, trích theo Thế giới ngày 24/11/2003, www.vietbao.vn 36 Nạn tảo hôn Lâm Đồng, trích theo báo Thanh niên, www.tuoitre.com.vn ngày 26/11/2004 37 Tống Ngọc Làm cha làm mẹ trẻ thơ, Báo Sức khỏe đời sống, ngày 14/9/2006 38 Ng-ời hiệu tr-ởng trẻ tuổi học sinh ng-ời Mông, trích theo Báo An ninh giới, www.nhandan.com.vn ngày 19/11/2005 39 Những mẹ tuổi ô mai, trích theo Báo Tuổi trẻ, www.vnexpress.net ngày 25/8/2007 40 Hải Yến Liên Hợp quốc báo động tình trạng kết hôn sớm, có thai ý muốn độ tuổi vị thành niên, www.unfpa.org/swp/swpmain.htm 15 Phụ lục Phiếu vấn cá nhân Một số tr-ờng hợp vấn sâu 16 ... cảm ơn hon thnh lun Thực trạng kết hôn sớm cộng đồng dân tộc thiểu số Hà Giang » (Nghiên cứu trường hợp xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ xã Bạch Đích, huyện n Minh, tỉnh Hà Giang) , tơi nhận ủng hộ,... II: Thực trạng kết hôn sớm cộng đồng dân tộc thiểu 36 số xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ xã Bạch Đích, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 2.1 Một số nét khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã. .. gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn khoa xã hội học Hoàng thị tây ninh Thực trạng kết hôn sớm cộng đồng dân tộc thiểu số hà giang (Nghiên cứu tr-ờng hợp xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ

Ngày đăng: 17/12/2017, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan