Thực trạng và giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học sớm của học sinh dân tộc thiểu số trường THCS thị chấn ít ong huyện mường la

67 592 0
Thực trạng và giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học sớm của học sinh dân tộc thiểu số trường THCS thị chấn ít ong huyện mường la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC SỚM CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ÍT ONG HUYỆN MƢỜNG LA Thuộc nhóm ngành: Xã hội học Sơn La, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC SỚM CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ÍT ONG HUYỆN MƢỜNG LA Thuộc nhóm ngành: Công tác xã hội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mai Lệ Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Khoàng Thị Phước Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Vàng A Nỏ Giới tính: Nam Dân tộc: Mông Lớp: K55 ĐHGD Chính trị B Khoa: Lý luận trị Năm thứ 3/Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục trị Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Mai Lệ Người hướng dẫn: TS Phạm Thu Hà Sơn La, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình nghiên c ứu và hoàn thành đề nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu đã nhận đươc sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô Với lòng kính tr ọng và biế t ơn sâu sắ c , chúng xin bày tỏ l ời cảm ơn chân thành tới: - TS.Phạm Thu Hà, người tâm huyết với nghề CTXH, cô đã hế t lòng giúp đỡ, động viên nhóm nghiên cứu lúc khó khăn hư ớng dẫn chu đáo suố t quá trình thực hoàn thành đề tài, mang đến cho nhiều kiến thức quý báu truyền cho tâm huyết, yêu nghề - Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giảng viên khoa Lý luận trị trường Đại học Tây Bắc, Phòng Nghiên cứu khoa học trường Đại học Tây Bắc nhiệt tình giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian công việc để nhóm nghiên cứu hoàn thành đề tài theo đúng tiến độ Xin cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn học sinh khối lớp 6,7,8,9 của trường THCS Thị trấn Ít Ong huyện Mường La, UBND huyện Mường La các vị phụ huynh nhiệt tình hợp tác, cung cấp thông tin để thu thập thông tin số liệu quý báu cho đề tài Sơn La, Tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Mai Lệ Khoàng Thị Phƣớc Vàng A Nỏ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu số HSDTTS : Học sinh dân tộc thiểu số HDI : Chỉ số phát triển nguời GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GDP : Tổng thu nhập quốc nội GD-ĐT : Giáo dục đào tạo PHHS : Phụ huynh học sinh PVS : Phỏng vấn sâu NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông WTO : Tổ chức Thƣơng mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu giới .2 2.2 Nghiên cứu Việt Nam .4 Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .10 4.1 Mục đích nghiên cứu .10 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 5.1 Đối tượng nghiên cứu 10 5.2 Khách thể nghiên cứu 10 5.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Một số khái niệm học sinh dân tộc thiểu số bỏ học 12 1.2 Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học sớm học sinh 13 1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc thân học sinh 13 1.2.2 Yếu tố gia đình 17 1.2.3 Yếu tố nhà trường 22 1.2.4 Yếu tố cộng đồng 24 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC TRẠNG BỎ HỌC SỚM CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ÍT ONG, HUYỆN MƢỜNG LA 29 2.1 Thực trạng bỏ học học sinh người DTTS địa phương 29 2.2 Biểu yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học 30 2.2.1 Nhóm yếu tố thân học sinh 30 2.2.2 Nhóm yếu tố gia đình 33 2.2.3 Nhóm yếu tố nhà trường .35 2.2.4 Nhóm yếu tố cộng đồng 36 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC SỚM CỦA HSDTTS TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ÍT ONG, HUYỆN MƢỜNG LA 38 3.2 Giải pháp dài hạn .39 3.3 Một số giải pháp khác 41 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Những yếu tố tác động đến việc học sinh DTTS bỏ học theo đánh giá học sinh phụ huynh học sinh 30 Bảng 2.2: Đánh giá lợi ích của việc học theo ý kiến của học sinh 32 Bảng 2.3: Những yếu tố từ gia đình tác động đến việc bỏ học của học sinh DTTS qua đánh giá của phụ huynh học sinh .33 Bảng 2.4: Những yếu tố từ nhà trường tác động đến việc bỏ học học sinh DTTS qua đánh giá của phụ huynh học sinh 35 Bảng 2.5: Những yếu tố từ cộng đồng tác động đến việc bỏ học của học sinh DTTS qua đánh giá của phụ huynh học sinh 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em tương lai nước nhà, cần thụ hưởng điều kiện tốt để phát triển hoàn thiện thể chất trí tuệ Một phương cách để hoàn thiện nhân cách thông qua đường giáo dục Giáo dục nước ta phân chia thành cấp học nhằm giúp trẻ em tiếp cận với tri thức mức độ, tầng bậc khác phù hợp với khả tiếp nhận, phân tích thông tin, ứng với trình phát triển tâm sinh lý Mục tiêu giáo dục giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tính cách trách nhiệm công dân Giáo dục người nhiệm vụ trọng tâm Đảng nhà nước ta, đặc biệt ưu đãi giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), nhóm đặc biệt khó khăn Đây điều có ý nghĩa động viên nhóm người có hoàn cảnh đặc biệt có hội tiếp cận với giáo dục phổ thông góp phần bình đẳng xã hội nhóm người, dân tộc vùng lãnh thổ, thể ưu việt an sinh xã hội nước nhà trách nhiệm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định sống cho nhóm dân cư, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn Người dân tộc thiểu số (DTTS) có tiếng nói chữ viết riêng, có văn hóa khác biệt tồn song song phát triển với phong tục tập quán văn hóa cộng đồng chung người Việt, có dấn ấn tinh hoa có hủ tục làm cho nhận thức đời sống người đồng bào dân tộc thiểu số thua so với mặt chung nước họ xem nhóm đối tượng yếu thế, cần có quan tâm đặc biệt Điều kiện kinh tế khó khăn, học tập, quan sát học hỏi từ môi trường bên nên trình độ nhận thức họ điều kiện phát triển hạn chế, vòng luẩn quẩn đói nghèo, nhận thức thấp, bỏ học sớm, tái nghèo Tỉnh Sơn La tỉnh miền núi tây Bắc Việt Nam kinh tế chủ yếu hoạt động nông nghiệp với 82% dân tộc thiểu số (Tính đến ngày 14/7/2016-Theo Tây Bắc wikipedia) Hiện tượng bỏ học học sinh DTTS vấn đề quan trọng cấp bách, làm đau đầu tất ngành, cấp, giáo viên có tâm huyết yêu nghề Càng lên cấp cao tình trạng bỏ học HSDTTS lại diễn nhiều, đặc biệt địa phương nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhận thức tầm quan trọng việc học hạn chế, bị xem nhẹ, phần đời sống đồng bào DTTS thiếu thốn, họ xem trọng việc canh tác mưu sinh, việc học tập chưa thật quan tâm, đặc biệt Tỉnh Sơn La nói chung huyện Mường La nói riêng Để giải thực trạng này, cần đánh giá nghiêm túc nguyên nhân, sâu vào tìm hiểu để đánh giá đưa giải pháp, phù hợp để khắc phục tất học sinh độ tuổi cắp sách đến trường, góp phần nâng cao tri thức xây dựng đất nước thời kỳ đổi Có thể thấy rằng, việc khắc phục tình trạng bỏ học học sinh vấn đề thiết đòi hỏi quan tâm nhiều thành phần Trong điều kiện giới hạn, nhóm chọn thực đề tài: “Thực trạng giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học sớm học sinh dân tộc thiểu số trƣờng THCS Thị Trấn Ít Ong huyện Mƣờng La” Tình hình nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu giới Giáo dục xác định chiến lược lâu dài cho phát triển bền vững Vào đầu thập niên 80 Liên hợp quốc đưa mục tiêu phấn đấu “phổ cập hóa giáo dục tiểu học” cho người dân, tất người học tiểu học phải “miễn phí” Chỉ số HDI (Human Development Index) chất lượng sống lấy tỷ lệ người biết chữ làm tiêu chí đo lường nhằm đánh giá mức độ phát triển toàn diện quốc gia bên cạnh GPP bình quân tuổi thọ bình quân đầu người Ở nước phát triển tỷ lệ trẻ em đến trường đạt 95%, nước có thu nhập thấp tỷ lệ trẻ em học xong trung học sở (THCS) đạt thấp, khoảng 77 % Ví dụ với Malaysia tỷ lệ bỏ học trường phổ thông 9,3% vùng đô thị 16,7% nông thôn Trong có 4,4% học sinh tiểu học 0,8% học sinh phổ thông chưa làm chủ ba kỹ đọc, viết, làm toán Nghiên cứu UNICEF (2010) “Trong tỷ lệ nhập học ngày cải thiện việc học sinh bỏ học vấn đề mà tất nước phát triển phải đối mặt Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến kết việc phổ cập hóa giáo dục cấp tiểu học mà lãng phí nguồn lực làm tăng số người mù chữ Trong nước đông dân số, tỷ lệ nhập học cao đồng thời tỷ lệ bỏ học nước cao” Okumu, Ibrahim M, Naka jo, Alex and Isoke, Doren (2008) phân tích yếu tố kinh tế xã hội dẫn đến định bỏ học học sinh tiểu học Uganda Các nhà nghiên cứu thiết lập mô hình hậu cần để phân tích số liệu quốc gia vào năm 2004 mô hình phân tích phân tích theo đoàn hệ tuổi học sinh nông thôn thành thị, theo giới tính Kết phân tích cho thấy biến số giới tính, tổng số tiền chi trả cho học phí, giới tính chủ hộ ý nghĩa tác động đến tỷ lệ bỏ học học sinh tiểu học Nhưng biến số quy mô gia đình, trình độ học vấn cha mẹ, loại hình hoạt động kinh tế thành viên hộ gia đình, đặc biệt vùng nông thôn có tác động quan trọng hội tiếp tục việc học tập tỷ lệ bỏ học học sinh Thậm chí rằng, Robert Balfanz and Nettie Legters (2004) có vùng, miền có tỷ lệ học sinh bỏ học cao thường trường yếu lực, có nhiều học sinh dân tộc thiểu số kết học tập trường thông thường môn toán, văn…Hơn trường thường trường đặt vị trí mà cộng đồng xung quanh có tỷ lệ cao thất nghiệp, tội phạm có trình độ học vấn không cao Ở khu vực nông thôn, nghiên cứu phát có khoảng sáu mươi nguyên nhân dẫn đến việc bỏ học trẻ em Các nguyên nhân nhóm thành ba cụm chủ yếu có chồng lấn lên Nghèo khổ nguyên nhân chủ yếu, song trầm trọng tình trạng mù chữ bố mẹ có tác động lớn đến việc bỏ học trẻ em Nguyên nhân thứ hai trẻ em bỏ học cha mẹ chúng đưa hình phạt thân thể học sinh học kém.Trong đó, giáo viên nhà trường lại cho rằng, phụ huynh học sinh liên hệ với nhà trường, chương trình giảng dạy chưa phù hợp, thiếu phương tiện giảng dạy nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học trẻ em Bất bình đẳng giới xác định trở ngại trẻ em gái Bất bình đẳng giới không liên quan đến quan niệm cộng đồng vai trò nữ giới mà có nguyên nhân kinh tế nhiều nhóm dân tộc, bậc phụ huynh bị áp lực hồi môn cho gái, việc đầu tư cho gái học hành không mang lại lợi nhuận trước mắt…điều dường thể rõ số cồng đồng Ấn Độ số nước thuộc châu Á Học sinh bỏ học gia đình có thu nhập thấp, bố mẹ thất nghệp nghề nghiệp không ổn định, học vấn thấp, thất học, bỏ học sức khỏe yếu suy dinh dưỡng, trường xa nhà, không thích học yếu tố nhà trường sở vật điều cần thiết để cải thiện tình trạng tại, điều kiện người DTTS Như phương hướng vừa nhằm tạo thêm nhiều hội cho em học sinh nghèo, học sinh em đồng bào dân tộc có hội đến trường, em có học lực yếu có nguy bỏ học quan tâm bồi dưỡng phụ đạo thêm em trang bị đầy đủ kiến thức để tiếp tục đến trường Để phương hướng triển khai tốt phải có lãnh đạo Bộ giáo dục, quan tâm Đảng, nhà nước, gia đình, nhà trường tổ chức xã hội Theo phương hướng , biện pháp cần thực đồng bộ, vừa thực giải pháp ngắn hạn, vừa tiến hành triển khai xen kẽ biện pháp dài hạn, coi giải pháp ngắn hạn tiền đề cho việc thực biện pháp dài hạn đạt kết tốt, giúp cho em học sinh có điều kiện tốt để tiếp tục đến trường 46 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa lại lý thuyết có liên quan nhằm áp dụng giải vấn đề HSDTTS xảy tượng bỏ học trường THCS Thị trấn Ít Ong huyện Mường La Xã hội học đặc thù ngành mới, tác giả, khó khăn việc thu thập tài liệu để tham khảo Một số khái niệm nước chưa thống nhất, trích dẫn khái niệm nước ngoài, mang tính hàn lâm, khó hiểu Việc hệ thống hóa hệ thống chuẩn lý luận cần thiết giai đoạn Việc đầu tư để nghiên cứu hệ thống lý luận để có kết luận chung cho vấn đề cần phải quan tâm cụ thể hơn, đầu tư từ cấp, ngành, quan tâm quyền địa phương để hoàn thành hệ thống hệ thống lý luận hỗ trợ cho ngành can thiệp vấn đề bỏ học sớm HSDTTS Thực trạng vấn đề diễn suốt thời gian qua Đất nước ta trình hội nhập bước phát triển, gặp nhiều khó khăn chưa trọng đầu tư sâu tất lĩnh vực Với thực tiễn diễn ra, học hỏi kinh nghiệm nước khác Vì thực tế nguồn lực có hạn, dân số tang nhanh năm qua, điều kiện tự nhiên bị chia cắt cản trở Hơn vùng ĐBDTTS có đặc trưng khác biệt so với nhóm người yếu khác Vấn đề giải triệt để phải can thiệp từ nguyên nhân đồng giải pháp Điều đòi hỏi việc nghiên cứu lý luận đồng khu vực đồng thời sách giáo dục cần phải cải tiến cho phù hợp với vùng ĐBDTTS Các sách tốt người thụ hưởng, nhiên với thực tiễn diễn địa phương cần địa phương tự điều chỉnh, phù hợp với đặc thù mang lại hiệu cho người thụ hưởng sách “Tình trạng bỏ học học sinh trung học sở nay” vấn đề cấp thiết trở thành điểm “nóng” toàn xã hội Từ trước đến giáo dục Đảng Nhà nước ta đặt lên mục tiêu hàng đầu đất nước có trình độ dân trí cao kinh tế phát triển Đối với đất nước ta kinh tế phát triển theo xu hướng công nghiệp hoá - đại hoá nên đòi hỏi người lao động phải có trình độ tay nghề cao Đó mục tiêu kinh tế nước ta giai đoạn mới, nhìn lại thực tế tình trạng bỏ học học sinh trung học sở tồn diễn nhiều tất tỉnh thành nước Liệu với 47 tình trạng học sinh bỏ học nhiều đạt mục tiêu ngành giáo dục đề là: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” giai đoạn phát triển kinh tế không? Tình trạng rào cản khiến khó đạt mục tiêu đó, cần phải khắc phục tình trạng bỏ học học sinh Học sinh bỏ học với nhiều nguyên nhân khác buộc cấp, ngành có liên quan phải phân tích nguyên nhân để tìm biện pháp khắc phục giải tình trạng bỏ học học sinh Việc học sinh trung học sở bỏ học hàng loạt khiến cho trường nơi em theo học hoang mang Bên cạnh tình trạng học sinh bỏ học gây hậu vô to lớn phát triển xã hội nói chung địa phương nói riêng Điều ảnh hưởng sâu sắc mặt nhân tố người, người điều kiện phát triển, kiến thức dẫn tới tình trạng chậm phát triển mặt xã hội Trước hậu to lớn vậy, - sinh viên ngành Lý luận trị mong muốn tìm giải pháp tích cực nhằm ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học Dưới góc độ sinh viên nghiên cứu khoa học tìm đưa số biện pháp nhằm góp phần ngăn chặn tình trạng học sinh trung học sở bỏ học Hy vọng biện pháp mà đưa giảm thiểu cách tối đa số lượng học sinh bỏ học, góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển mặt Điều đáng nói thực đề tài này, sau thực đề tài học tập nhiều điều sống, kinh nghiệm trình làm đề tài nghiên cứu kỹ tiếp xúc vấn đối tượng xã hội Tất kinh nghiệm đáng quý sinh viên chuyên ngành Giáo dục trị Đối với việc học tập: Chúng có kiến thức để áp dụng vào thực tiễn Chúng mong có nhiều hội để làm nhiều đề tài nghiên cứu nữa, góp phần tăng thêm hiểu biết thực tế để hoàn thiện thân 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Bình, “Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học”, Viện Nghiên cứu giáo dục - 1992 Hồ Thiệu Hùng, “Vấn đề lưu ban, bỏ học Thành phố Hồ Chí Minh”, Viện Nghiên cứu giáo dục - 1992 Đặng Cảnh Khanh, (2006), Nguồn nhân lực trẻ các dân t ộc thiểu số phân tích xã hội học, Nxb Thanh niên Đặng Văn Minh, “Khảo sát tình hình lưu ban, bỏ học của học sinh trường vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh”, Viện Nghiên cứu giáo dục, năm 1992 Thái Duy Tuyên, “Hiện tượng lưu ban, bỏ học: Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp”, Viện Nghiên cứu giáo dục, 1992 Mai Phú Thanh - Chuyên viên Sở GD-ĐT “Thực trạng học sinh lưu ban, bỏ học Thành phố Hồ Chí Minh đầu năm học 2007 - 2008” (Báo cáo hội thảo “Nguyên nhân giải pháp thực trạng bỏ học của học sinh nay”, tổ chức Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng ngày 25/04/2008” Phạm Văn Quyết & Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên c ứu xã hội học, NXB đại học quốc gia Hà Nội Bài trích “Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học / Phạm Thanh Bình/ Nghiên cứu giáo dục - 1992 - Số 242 - Tr.31- 32” Bài trích “Vấn đề lưu ban , bỏ học Thành phố Hồ Chí Minh / Hồ Thiệu Hùng / Nghiên cứu giáo dục - 1992 - Số 242 - Tr11-12” 10 “Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học trẻ em vùng Tây Bắc nay” luận án tiến sĩ chuyên ngành Xã hội học, mã số 62313001 NCS Nguyễn Thị Thanh Hương hướng dẫn PGS TS Vũ Tuấn Huy 11 Đề tài “Khảo sát tình hình lưu ban , bỏ học của học sinh trường vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Đặng Văn Minh, Viện Nghiên cứu giáo dục, năm 1992 12 “Nghiên cứu nguyên nhân bỏ học Trẻ em Việt Nam, Hà Nội tháng 11/2010” Tác giả Đặng Thị Hải Thơ - UNICEF Việt Nam 13 Luận văn “Các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học của người đồng bào dân tộc thiểu số huyện Kon Rẫy - Kon Tum” luận án tiến sĩ mã số 60 31 05 Người thực Lê Thị Bích Ngân, người hướng dẫn T.S Đoàn Gia Dũng 49 14 Luận văn “xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Gia Lai” tác giả Nguyễn Đình Sơn 15 Vụ giáo dục trung học, Sơ lược tình hình phát tri ển giáo d ục của m ột số nước giới, tập 16 Lê Thị Quý, (2011), Xã hội học gia đình, Nxb trị hành Các trang web: http://www.gdtd.vn/channel/2741/201212/Nam-dac-diem-hoc-sinh-miennui-de-lamtot-cong-tac-giao-duc-1965338/ http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/56/57/57/214052/Default.aspx http://thcslytutrong.gialai.edu.vn/index.php?view=article&catid=3%3Acongvn&id=53%3Amt-vai-kinh-n http://www.gdtd.vn/channel/2741/201302/Day-2-buoi/ngay-giup-HS-vungdan-tocthieu-so-phat-trien-toan-dien-1966729/ http://www.gdtd.vn/channel/2741/201301/Nha-truong-dua-con-nguoi-tunhien-thanhcon-nguoi-van-hoa-con-nguoi-xa-hoi-1966637/ http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/46479/Dua-hoc-sinh-bo-hoc-trolai-truong https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B9ng_T%C3%A2y_B%E1%BA%AFc_(Vi%E1 %BB%87t_Nam) http://wikimapia.org/14863482/vi/Th%E1%BB%8B-tr%E1%BA%A5n-%C3%8DtOng 50 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Dành cho học sinh: Tuổi:………… giới tính: …………… Học sinh lớp: ………………… Theo bạn học có lợi ích gì? (có thể chọn nhiều đáp án) o Gặp nhiều bạn bè o Không phải làm việc o Được mặc quần áo mới, o Được hiểu biết kiến thức o Có hội tìm kiếm công việc tốt tương lai oKhác: …………………………………………………………… Bạn nghỉ học chưa ? Nếu có nghỉ thời gian bao lâu?  Chưa nghỉ học  Đã nghỉ học:  Ít tuần  tuần  tuần  tháng  Nhiều tháng Lý khiến bạn phải nghỉ học thời gian đó?  Sức khỏe không tốt  Học lợi ích  Bạn bè rủ rê  Trong cộng đồng có nhiều người nghỉ học  Bất đồng ngôn ngữ  Kết hôn sớm  Áp lực từ chương trình học khó hiểu  Nghỉ học để làm kiếm tiền  Khác: …………………………………………………… Khi nghỉ học cảm giác bạn nào?  Vui  Buồn  Xấu hổ  Khác: ………………………… Bố mẹ bạn có biết bạn nghỉ học không? - Có - Không Trong gia đình bạn có anh, chị, em bỏ học chừng không? - Có ( Chuyển câu 9) - Không ( Chuyển câu 10) Bố mẹ bạn làm anh, chị bạn bỏ học  La mắng  Ép buộc bạn đến trường  Báo cáo quyền địa phương, trưởng  Báo với giáo viên  Đưa anh, chị trở lại trường học  Không có phản ứng  Vui 10 Bố mẹ bạn làm bạn nghỉ học:  La mắng  Ép buộc bạn đến trường  Báo cáo quyền địa phương, già làng  Báo với giáo viên  Đưa bạn trở lại trường học  Không có phản ứng  Động viên bạn giống anh chị bạn  Vui 11 Bố mẹ bạn có biết bạn học lớp, bạn thân bạn không? - Có - Không 12.Ở nhà bạn thường học tập đâu? - Phòng học riêng - Phòng khách - Học giường ngủ - Không có góc học tập - Khác: ………………………………………… 13.Trong thời gian nghỉ học có bạn bè hay thầy cô đến nhà động viên bạn đến trường haykhông?  Có  Không 14 Khi bạn nghỉ học quyền địa phương bạn có biện pháp để động viên bạn đến trường hay không? • Có • Không 15 Khi nghỉ học vậy, bạn mong muốn điều gì?  Được bố mẹ tạo điều kiện để học tiếp  Nhận lời động viên từ người để đến trường tiếp tục  Không bị bắt buộc phải đến trường  Chương trình học nên dễ dàng để bạn tiếp thu tốt  Khác: …………………………………………………… 16.Sau học lại bạn cảm giác ?  Vui  Buồn Khác: ……………………………………………………………… 17.Theo bạn nguyên nhân khiến bạn quay lại trường tiếp tục học? (chỉ chọn đáp án)  Nhớ trường lớp, bạn bè  Thích học  Thầy cô động viên  Bố mẹ ép buộc Khác: ……………………………………………………………… 18.Mong muốn bạn đến lớp gì?  Được bạn bè chia sẻ, trò chuyện  Được thầy cô quan tâm thương yêu  Được vui chơi trò chơi tập thể  Được người khác tôn trọng  Được học cần thiết cho sống Khác: ………………………………………………………………… 19.Theo bạn chương trình học nào? o Quá dài o Thích hợp với tất người o Ngắn oKhác: …………………………………………………………… 20.Thầy cô giảng lớp bạn có hiểu không? oCó oKhông 21 Môn học bạn thấy khó hiểu nhất? oToán oVăn oAnh văn oVật lý oHóa học oSinh học 22 Bạn có thích học bán trú hay không? oKhông oCó / Vì sao: ……………………………………………………… 23 Bạn có tham gia vào nhóm học tập khác lớp không? o Có o Không 24 Bạn có thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa không?  Có  Không 25 Các hoạt động ngoại khóa trường bạn là: - Tự học thư viện - Thăm di tích, bảo tàng - Học nhóm - Đọc sách, báo - Khác: ……………………………………… 26 Nếu có thành lập nhóm gồm có nhiều học sinh để giúp học tập bạn có tham gia không? oCó - chuyển câu 27 oKhông - chuyển câu 28 27 Nếu có, bạn có mong muốn tham gia vào nhóm oĐược học tập nhiểu oĐược chia sẻ điều xảy sống oCó nhiều bạn để chơi, chia sẻ oĐược tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa oĐược vui chơi oKhác: …………………………………………………………… 28 Năm học tới bạn có tiếp tục học không? O Có Cám ơn bạn nhiều O Không Bảng hỏi dành cho phụ huynh Họ tên: …………………tuổi: ……………….giới tính: ……… Trình độ học vấn : ……………………………………………………………………………… Hộ gia đình anh chị có con: ……………………………………… Anh chị có theo học bậc học THCS: …………………… Anh/ chị đánh giá tình trạng kinh tế hộ gia đình anh/chị  Nghèo  Đủ ăn  Khá giả  Giàu Hộ gia đình anh chị có thuộc hộ gia đình nghèo (có sổ hộ nghèo) không?  Có  Không Theo anh/ chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng kinh tế khó khăn gia đình  Thiếu đất  Thiếu lao động  Thiếu vốn  Không biết áp dụng KHKT vào sản xuất  Đông  Nhà có người đau ốm bệnh tật  Chi phí dành cho học tập chiếm phần lớn thu nhập  Khác: ……………………………………………………… Khi cho học tình trạng kinh tế hộ gia đình ông bà ảnh hưởng nào?  Nghèo  Không ảnh hưởng  Khá  Khác: ………………………………………………………… Ông/ bà có quan tâm đến vấn đề học tập con, em hay không?  Có  Không Kỳ họp phụ huynh gần ông/bà có tham gia không?  Có  Không Ông bà kiểm tra sổ liên lạc, sách em nào?  Không  Kiểm tra không thường xuyên  Kiểm tra thường xuyên 10.Ông/ bà có theo dõi tình trạng học em không?  Có  Không 11.Ông bà có biết tên người bạn thân lớp ông bà không? - Có - Không 12.Ông bà có biết tên GVCN, giáo viên môn giảng dạy lớp ông bà hay không? - Có - Không 13 Trong gia đình ông bà có bỏ học chừng hay chưa? - Có - Không 14.Ông bà có biện pháp người bỏ học này? - Động viên đến trường - Đánh, mắng ép buộc đến đến trường - Báo với nhà trường, quyền địa phương - Không có phản ứng - Khác: ……………… 15.Ông bà liên lạc với giáo viên em cách nào?  Gặp mặt trực tiếp  Liên hệ qua điện thoại  Khác: …………………………………………………… 16 Mức độ liên lạc ông bà giáo viên chủ nhiệm em  Liên hệ thường xuyên  Có liên hệ không thường xuyên  Không liên hệ 17 Theo ông/bà cho học có lợi ích nào?  Có hội hiểu biết thêm kiến thức  Có thể gặp gỡ nhiều người bạn  Có hội để tìm kiếm công việc tốt tương lai  Khác: ……………………………………………………… 18.Trong gia đình ông bà có thứ hay không?  Giấy khen em thành tích học tập  Giá sách, tủ sách  Góc học tập em  Bằng khen cấp gia đình đạt thành tích phong trào khuyến học  Kỷ niệm chương khuyến học  Quà lưu niệm phong trào khuyến học 19 Khi ông/ bà nghỉ học nhiều lần năm ông bà có phản ứng nào?  Vui  Buồn  Tức giận  Không có phản ứng gì? 20 Ông bà sử dụng biện pháp để động viên em quay lại lớp học?  Đánh, mắng  Báo cho nhà trường  Báo cáo với thôn trưởng, già làng  Phối hợp với GVCN động viên em đến lớp  Không có biện pháp tác động  Khác: ……………………………………………………… 21 Trong cộng đồng ông/ bà sinh sống có xảy tượng HSDTTS bỏ học hay không? 22 Theo ông/ bà nguyên dẫn đến tình trạng HSDTTS bỏ học: - Bản thân học sinh không thích học - Do bố mẹ ép buộc - Kinh tế gia đình khó khăn - Trường học xa - Học không mang lại lợi ích cho gia đình thân học sinh - Nguyên nhân khác: ……………………………… - 23.Trong vòng năm gần ông bà có di cư tự đến vùng khác sinh sống không?  Có  Không 24.Ông/ bà có thường xuyên cho làm xa nhà (phải ngủ lại) nương hay không?  Có  Không 25 Trong gia đình ông bà, người quán xuyến việc học tập em (bao gồm mua sắm sách vở, kiểm tra học, họp phụ huynh, liên lạc với giáo viên) …………………………………………………………………………………… 26 Nếu mời tham gia sinh hoạt nhóm để nâng cao chất lượng học tập em anh chị có sẵn lòng tham gia hay không?  Có  Không Trân trọng cám ơn Đánh giá mức độ sử dụng tiếng Kinh người vấn Nói: ……………………………………………………………………………… Nghe: ………………………………………………………………… ………… Đọc: ………………………………………………………………… …………… Viết: ……………………………………………………………………………… ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC SỚM CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG THCS THỊ... 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC TRẠNG BỎ HỌC SỚM CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN ÍT ONG, HUYỆN MƢỜNG LA 29 2.1 Thực trạng bỏ học học sinh người... điều kiện giới hạn, nhóm chọn thực đề tài: Thực trạng giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học sớm học sinh dân tộc thiểu số trƣờng THCS Thị Trấn Ít Ong huyện Mƣờng La Tình hình nghiên cứu vấn đề

Ngày đăng: 26/07/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan