Tìm hiểu về hoạt động cho vay giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

28 332 0
Tìm hiểu về hoạt động cho vay giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về hoạt động cho vay giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. Sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân ngày được cải thiện, đất nước đang tiến mạnh trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Tuy nhiên, sự chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng miền và tỷ lệ hộ nghèo ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa còn cao. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương chính sách đồng bộ, bằng nhiều giải pháp hành động kiên quyết, huy động sức mạnh toàn xã hội, nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và ổn định xã hội. Xóa đói, giảm nghèo là một sự nghiệp khó khăn và lâu dài, đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của các ngành, các cấp trong đó Ngân hàng chính sách xã hội có vai trò quan trọng nhất và trực tiếp nhất. Là một loại hình ngân hàng đặc biệt, khác với loại hình ngân hàng thương mại, Ngân hàng chính sách xã hội ra đời và hoạt động không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà nhằm mục tiêu mở rộng cho vay hộ nghèo, một mặt nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống, mặt khác vẫn đảm bảo được hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả xã hội. Việc “Tìm hiểu về hoạt động cho vay giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam” mong rằng sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách thức cũng như mục đích hoạt động của loại hình ngân hàng này và hiểu được tầm quan trọng của loại hình ngân hàng này đối với nhà nước và người dân đặc biệt là những người nghèo. Phần I: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam và chính sách cho vay giảm nghèo 1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành của NHCSXH Việt Nam Tại Nghị quyết số 05NQHNTW, ngày 1061993 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, về việc tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, hộ chính sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng căn cứ cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thông qua tín chấp đối với các hộ nghèo… Năm 1993, Chính phủ đã thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với số vốn ban đầu là 400 tỷ đồng, do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương và Ngân hàng Nhà nước đóng góp. Ngày 3181995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525QĐTTg về việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNoPTNT Việt Nam), hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất. Ngày 04102002, Chính phủ ban hành Nghị định số 782002NĐCP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1312002QĐTTg về việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, tách khỏi NHNoPTNT Việt Nam. 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) NHCSXH được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước. NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân quỹ và được nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội. NHCSXH là một trong những công cụ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước nhằmgiúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh. 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Chính Sách Xã Hội:

LỜI MỞ ĐẦU Sau 30 năm thực công đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân ngày cải thiện, đất nước tiến mạnh đường cơng nghiệp hóa – đại hóa Tuy nhiên, chênh lệch giàu nghèo vùng miền tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa cao Chính vậy, Đảng Nhà nước ta có chủ trương sách đồng bộ, nhiều giải pháp hành động kiên quyết, huy động sức mạnh toàn hội, nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải việc làm ổn định hội Xóa đói, giảm nghèo nghiệp khó khăn lâu dài, đòi hỏi phải có giúp đỡ ngành, cấp Ngân hàng sách hội có vai trò quan trọng trực tiếp Là loại hình ngân hàng đặc biệt, khác với loại hình ngân hàng thương mại, Ngân hàng sách hội đời hoạt động khơng phải mục tiêu lợi nhuận mà nhằm mục tiêu mở rộng cho vay hộ nghèo, mặt nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống, mặt khác đảm bảo hiệu tài hiệu hội Việc “Tìm hiểu hoạt động cho vay giảm nghèo Ngân hàng sách hội Việt Nam” mong giúp hiểu rõ cách thức mục đích hoạt động loại hình ngân hàng hiểu tầm quan trọng loại hình ngân hàng nhà nước người dân đặc biệt người nghèo Phần I: Giới thiệu khái quát Ngân hàng sách hội Việt Nam sách cho vay giảm nghèo 1.1 1.1.1 - Giới thiệu khái quát Ngân hàng sách hội (NHCSXH) Việt Nam Lịch sử hình thành NHCSXH Việt Nam Tại Nghị số 05-NQ/HNTW, ngày 10/6/1993 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, việc tiếp tục đổi phát triển kinh tế - hội nông thôn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng cách mạng; - mở rộng hình thức cho vay thơng qua tín chấp hộ nghèo… Năm 1993, Chính phủ thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với số vốn ban đầu 400 tỷ đồng, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân - hàng Ngoại thương Ngân hàng Nhà nước đóng góp Ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam), hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản - xuất Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập NHCSXH sở tổ 1.1.2 - chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, tách khỏi NHNo&PTNT Việt Nam Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách hội (NHCSXH) NHCSXH thành lập để thực sách tín dụng ưu đãi người - nghèo đối tượng sách khác Hoạt động NHCSXH khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước bảo đảm khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% (không phần trăm), tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà - nước NHCSXH thực nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, toán, ngân quỹ nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, trị - hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân nước đầu tư cho chương trình dự án phát triển kinh - tế hội NHCSXH cơng cụ đòn bẩy kinh tế Nhà nước nhằmgiúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên nghèo, góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh hội, mục tiêu dân giàu - nước mạnh - dân chủ - công - văn minh 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Chính Sách Hội: Sơ đồ: Tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính sách hội Cơ cấu tổ chức: Cao Hội Đồng Quản Trị, điều hành đạo hoạt động tổ chức HĐQT đạo trực tiếp tới Hội sở chính, Ban đại diện HĐQT thành phố, tỉnh, Ban kiểm soát Ban chuyên gia tư vấn Trực tiếp nhận báo cáo từ Hội sở Ban đại diện HĐQT tỉnh, thành phố Đứng Hội Sở Chi nhánh NH tỉnh, thành phố Cơ quan nhận đạo từ Hội Sở Ban đại diện HĐQT Và ngược lại có nghĩa vụ phải báo cáo lại cho quan Dưới phòng giao dịch quận huyện Đây quan nhận đạo từ Các chi nhánh Ban đại diện HĐQT quận huyện Đồng thời hoạt động, cơng tác phải trình báo ngược trở lại với quan cấp cao 1.1.4 Hoạt động Ngân Hàng Chính Sách Hội: 1.1.4.1 Huy động vốn  Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước: Là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước nên nguồn vồn hình thành ban đầu NHCSXH ngân sách Nhà nước cấp Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước cấp bao - gồm: Vốn điều lệ Vốn cho vay xóa đói giảm nghèo, tạo iệc làm thực sách hội khác Vốn trích phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp để tăng nguồn vốn cho vay địa bàn  Nguồn vốn huy động - Tiền gửi nghiệp vụ huy động tiền gửi - Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác  Vốn vay: Bao gồm - Vay tổ chức tài chính, tín dụng ngòai nước - Vay Ngân hàng Nhà nước: Đây khoản vay nhằm giải nhu cầu cấp bách chi trả NHCSXH - Vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm hội Việt Nam  Vốn đóng góp tự nguyện khơng hồn trả cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ ngồi nước  Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức trị - hội, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân ngồi nước 1.1.4.2 Sử dụng vốn Hoạt động NHCSXH huy động vốn để sử dụng vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việc sử dụng vốn trình tạo nên loại tài sản khác Ngân hàng cho vay ưu đãi đối tượng sách hoạt động chủ yếu  Ngân quỹ: Là khoản mục tài sản không sinh lời (hay sinh lời thấp) song tài sản có tính khoản cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên, đảm - bảo cho hoạt động Ngân hàngCho vay ưu đãi Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa - đói giảm nghèo, ổn định hội Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp khơng có tài sản đảm bảo  Đầu tư, kinh doanh khác: NHCSXH thực nghiệp vụ ngoại hối kinh doanh ngoại hối 1.2 Chương trình cho vay giảm nghèo NHCSXH Việt Nam 1.2.1.Nguyên tắc cho vay điều kiện vay - - Nguyên tắc vay vốn:  Sử dụng vốn vay đung mục đích xin vay  Hoàn trả nợ gốc lãi vốn thời hạn thỏa thuận Điều kiện để vay vốn  Hộ nghèo phải có địa cư trú hợp pháp địa phương UBND xác nhận danh sách 03/TD  Có tên danh sách hộ nghèo xa, phường, thị trấn theo tiêu chuẩn hộ nghèo Bộ Lao động thương binh hội cơng bố theo thời kì  Người vay vốn người đại diện hộ gia đình chịu trách nhiệm quan hệ với Ngân hàng Chính sách hội, người kí nhận nợ chịu trách nhiệm trả nợ cho NHCSXH  Hộ nghèo phải tham gia Tổ tiết kiệm vay vốn 1.2.2.Các lọai hình cho vay 1.2.2.1 Căn vào thời hạn cho vay Phân chia theo thời gian có ý ngĩa quan trọng ngân hàng thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn sinh lợi khả hoàn trả khách hàng Theo thời gian, cho vạy phân thành: - Cho vay ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống Cho vay trung hạn: từ đến năm Cho vay dài hạn: năm Việc xác định thời hạn mang tính chất tương đối nhiều khoản cho vay không xác định trước thời hạn Phân chia tín dụng theo thời gian có ý ngĩa quan trọng ngân hàng thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn tài sản Cho vay ngắn hạn thường cao cho vay trung hạn dài hạn cho vay trung dài hạn có tính rủi ro cao, nguồn vốn đắt khan 1.2.2.2 Căn vào mối quan hệ với người vay Có hai hình thức cho vay - Cho vay trực tiếp Ngân hàng trực tiếp cho khách hàng vay thông qua hồ sơ xin vay mà khách hàng nộp cho ngân hàng.Khách hàng làm việc trực tiếp với cán ngân hàng để thảo thuận vấn đề có liên quan - Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay phổ biến NHCSXH Đây hình thức cho vay thông qua tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay thông qua tổ, đội, hội, nhóm nhóm sản xuất, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, tổ tiết kiệm vay vốn, … Tổ Tiết kiệm vay vốn thành lập nhằm tập hợp hộ có nhu cầu cay vốn NHCSXH Tổ tiết kiệm vay vốn thôn, ấp, bản, làng tổ chức trị - hội đạo xây dựng quản lý giao nhiệm vụ huy động tiền gửi tiết kiệm thành viên để thành lập quỹ tự lực Tổ, cam kết sử dụng vốn vay mục đích Tổ Tiết kiệm vay vốn đối tác ký hợp đồng nhận làm dịch vụ tín dụng trực tiếp với khách hàng 1.2.2.3 Căn vào phương thức cho vayCho vay trực tiếp lần Là hình thức cho vay nhiều lần tách biệt nhóm khách hàng khơng có nhu cầu vay thường xuyên vay trường hợp cần thiết Mỗi vay tách biệt thành hồ sơ khác  Cho vay ủy thác NHCSXH thực cho vay đến người vay thông qua tổ chức nhận ủy thác Bên nhận ủy thác tổ chức tín dụng nhận thực theo quy định hành ủy thác nhận ủy thác cho vay vốn tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng cần có điều kiện sau: - Có đội ngũ cán am hiểu nghiệp vụ cho vay Có mạng lưới hoạt động đến vùng nghèo, hộ nghèo Có uy tín nhân dân, có tín nhiệm với NHSCXH Có điều kiện tổ chức kế tốn, thống kê, báo cáo theo quy định cụ thể NHSCXH Phần II: Hoạt động cho vay giảm nghèo ngân hàng sách hội Việt Nam 2.1 Quy trình triển khai dịch vụ cho vay Bước 1: Người vay viết Giấy Đề nghị vay vốn (mẫu đơn xin Tổ Tiết kiệm vay vốn địa phương) gửi cho Tổ Tiết kiệm vay vốn Bước 2: Tổ tiết kiệm vay vốn địa phương nhận hồ sơ xin vay vốn người vay tiến hành họp tổ để bình xét cho vay, kiểm tra yếu tố Giấy Đề nghị vay vốn, đối chiếu đối tượng xin vay với sách vay vốn Chính phủ Trường hợp người vay chưa thành viên Tổ Tiết kiệm Vay vốn Tổ Tiết kiệm vay vốn địa phương hoạt động tổ chức kết nạp thành viên bổ sung thành lập tổ đủ điều kiện Nếu có từ đến người vay kết nạp bổ sung vào tổ cũ kể tổ cũ có 50 thành viên Sau lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn gửi Ngân hàng Chính sách hội (theo Mẫu số 03/TD) kèm Giấy Đề nghị vay vốn Bước 3: Sau có xác nhận Ủy ban Nhân dân cấp xã/ phường/ thị trấn địa phương, Tổ Tiết kiệm vay vốn gửi toàn hồ sơ đề nghị vay vốn cho Ngân hàng Chính sách hội để làm thủ tục phê duyệt cho vay Bước 4: Khi ngân hàng Chính sách hội nhận hồ sơ Tổ Tiết kiệm Vay vốn gửi đến, cán Ngân hàng Chính sách hội Giám đốc phân công thực việc kiểm tra, đối chiếu tính hợp pháp hợp lệ hồ sơ vay vốn, trình Trưởng phòng Tín dụng (hoặc Tổ trưởng Tổ tín dụng) Giám đốc phê duyệt cho vay Sau phê duyệt, Ngân hàng Chính sách hội lập thông báo kết phê duyệt cho vay (Mẫu số 04/TD) gửi Ủy ban Nhân dân cấp xã/ phường/ thị trấn đối tượng xin vay Bước 5:Khi ủy ban Nhân dân cấp xã/ phường/ thị trấn địa phương thơng báo cho tổ chức trị - hội cấp xã/ phường/ thị trấn (tức đơn vị nhận ủy thác cho vay) Tổ Tiết kiệm vay vốn để thông báo cho người vay đến điểm giao dịch xã/ phường/ thị trấn trụ sở Ngân hàng Chính sách hội địa phương để nhận tiền 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay giảm nghèo NHCSXH Việt Nam năm gần (2013-2015) 2.2.1 Tình hình huy động vốn NHCSXH Việt Nam Năm 2013 Tổng nguồn vốn đến 31/12/2013 đạt 129.210 tỷ đồng, tăng 6.950 tỷ đồng (tăng 5,7%) so với 2012 Trong đó: 1.Nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp: 24.841 tỷ đồng, tăng 1.081 tỷ đồng (tỷ lệ 4,5%) so với năm 2012, chiếm 19,3% tổng nguồn vốn, đó: a) Vốn điều lệ: 10.000 tỷ đồng, không tăng so với năm 2012 b) Vốn thực chương trình tín dụng sách theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ: 14.841 tỷ đồng, tăng 1.081 tỷ đồng (tỷ lệ 7,9%) so với năm 2012, cụ thể: - Vốn cho vay giải việc làm: 4.333 tỷ đồng - Vốn cho vay chương trình nhà trả chậm: 714 tỷ đồng - Vốn cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn: 533 tỷ đồng - Vốn cho vay học sinh, sinh viên: 6.530 tỷ đồng - Vốn cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg: 470 tỷ đồng - Vốn cho vay xuất lao động huyện nghèo theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg: 207 tỷ đồng - Vốn cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg: 2.050 tỷ đồng - Vốn cho vay hộ nghèo xây dựng nhà chòi phòng tránh lũ lụt: 3,5 tỷ đồng 2.Vốn nhận ủy thác đầu tư từ ngân sách Nhà nước chủ đầu tư khác địa phương: 3.539 tỷ đồng, tăng 396 tỷ đồng (tỷ lệ 12,6%) so với năm 2012, chiếm 2,7% tổng nguồn vốn 3.Vốn vay huy động: 90.361 tỷ đồng, tăng 5.149 tỷ đồng so với năm 2012, chiếm 69,9% tổng nguồn vốn, đó: - Vốn cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg: 470 tỷ đồng - Vốn cho vay xuất lao động huyện nghèo theo Quyết định số 71/2009/ QĐ-TTg: 207 tỷ đồng - Vốn cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg: 2.050 tỷ đồng - Vốn cho vay hộ nghèo xây dựng nhà chòi phòng tránh lũ lụt: 3,5 tỷ đồng - Vốn cho vay hỗ trợ sản xuất, chuyển đổi ngành nghề theo Quyết định số 755/2013/QĐ-TTg: 180 tỷ đồng Vốn nhận ủy thác đầu tư từ ngân sách Nhà nước chủ đầu tư khác địa phương: 4.018 tỷ đồng, tăng 479 tỷ đồng (tỷ lệ 13,5%) so với năm 2013 chiếm 2,9% tổng nguồn vốn Vốn vay huy động: 95.254 tỷ đồng, tăng 4.893 tỷ đồng so với năm 2013, chiếm 69,8% tổng nguồn vốn, đó: a) Vay theo đạo Thủ tướng Chính phủ: 30.102 tỷ đồng, giảm 457 tỷ đồng (tỷ lệ -1,5%) so với năm 2013 b) Nhận tiền gửi 2% tổ chức tín dụng Nhà nước: 30.055 tỷ đồng, tăng 4.311 tỷ đồng (tỷ lệ 16,7%) so với năm 2013 c) Phát hành trái phiếu NHCSXH phủ bảo lãnh: 28.915 tỷ đồng, giảm 491 tỷ đồng ( tỷ lệ -1.7%) so với năm 2013 d) Huy động vốn tổ chức, cá nhân thị trường: 6.183 tỷ đồng, tăng 1.530 tỷ đồng (tỷ lệ 32,9%) so với năm 2013.Trong đó: Huy động tiền gửi tiết kiệm thơng qua Tổ Tiết kiệm vay vốn: 3.400 tỷ đồng, tăng 686 tỷ đồng so với năm 2013 Các nguồn vốn khác: 12.107 tỷ đồng,tăng 1.638 tỷ đồng so với năm 2013 chiếm8,9% tổng nguồn vốn NĂM 2015: Đến 31/12/2015, tổng nguồn vốn đạt 146.460 tỷ đồng, tăng 10.010 tỷ đồng (+7,3%) so với năm 2014 Trong đó, phát hành trái phiếu NHCSXH Chính phủ bảo lãnh đạt 33.848 tỷ đồng, chiếm 23,1% tổng nguồn vốn, tăng 4.933 tỷ đồng (+17,1%) Tổng khối lượng phát hành năm 2015 14.949,3 tỷ đồng (hoàn thành 99,6%), trả nợ trái phiếu đáo hạn 10.000 tỷ đồng Với nguồn vốn huy động năm 2015, NHCSXH đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn giải ngân chương trình tín dụng sách, đồng thời trả nợ khoản trái phiếu đáo hạn, vốn vay Kho bạc Nhà nước vay tái cấp vốn NHNN…, đảm bảo khả tốn cho hoạt động tồn hệ thống 2.2.2 Tình hình dư nợ sử dụng vốn NHCSXH (Tỷ đồng) (%) 160000 40 140000 35 120000 30 100000 25 23,1% 80000 20 15 15,09% 60000 15 10,1% 40000 9,8 % 10 6,8% 20000 6,4% 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Biểu đồ: Tổng dư nợ tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ NHCSXH giai đoạn (2010-2015) Tổng dư nợ ( tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng so với năm trước (%) Năm 2013 Tổng dư nợ đến 31 tháng 12 năm 2013 đạt 121.699 tỷ đồng, tăng 7.778 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 6,8%) so với năm 2012 Trong đó: - Cho vay hộ nghèo: 41.650 tỷ đồng, chiếm 34,22% tổng dư nợ - Cho vay hộ cận nghèo: 7.110 tỷ đồng, chiếm 5,84% tổng dư nợ - Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn: 34.262 tỷ đồng, chiếm 28,15% tổng dư nợ -Cho vay hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn: 13.167 tỷ đồng chiếm 10,82% tổng dư nợ - Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn: 12.116 tỷ đồng, chiếm 9,96% tổng dư nợ - Cho vay giải việc làm: 5.959 tỷ đồng, chiếm 4,9% tổng dư nợ - Cho vay hộ nghèo nhà ở: 3.810 tỷ đồng, chiếm 3,13% tổng dư nợ - Cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi: 446 tỷ đồng (trong cho vay theo Quyết định số 71/2009/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 84 tỷ đồng chiếm 0,37% tổng dư nợ -Cho vay mua nhà trả chậm: 923 tỷ đồng, chiếm 0,76% tổng dư nợ - Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn: 546 tỷ đồng, chiếm 0,45% tổng dư nợ - Cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn theo Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: 304 tỷ đồng, chiếm 0,25% tổng dư nợ - Cho vay chương trình phát triển ngành lâm nghiệp (Dự án FSDP): 452 tỷ đồng, chiếm 0,37% tổng dư nợ - Cho vay hộ đồng bào dân tộc tiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng Đồng sông Cửu Long theo Quyết định số 74/2008/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: 450 tỷ đồng, chiếm 0,37% tổng dư nợ - Cho vay chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (dự án KFW): 169 tỷ đồng, chiếm 0,14% tổng dư nợ - Cho vay hộ nghèo làm chòi phòng tránh lũ lụt theo Quyết định số 716/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: tỷ đồng, chiếm 0,01% tổng dư nợ - Cho vay số dự án vốn nước khác: 75 tỷ đồng, chiếm 0,06% tổng dư nợ - Cho vay khác (Vốn nhận uỷ thác đầu tư địa phương): 252 tỷ đồng, chiếm 0,21% tổng dư nợ Năm 2014 Tổng dư nợ đến 31 tháng 12 năm 2014 đạt 129.456 tỷ đồng, tăng 7.757 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 6,4%) so với năm 2013 Trong đó: - Cho vay hộ nghèo: 39.252 tỷ đồng, chiếm 30,32% tổng dư nợ - Cho vay hộ cận nghèo: 17.140 tỷ đồng, chiếm 13,24% tổng dư nợ - Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn: 29.794 tỷ đồng, chiếm 23,01% tổng dư nợ - Cho vay hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn: 13.961 tỷ đồng chiếm 10,78% tổng dư nợ - Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn: 15.386 tỷ đồng, chiếm 11,89% tổng dư nợ - Cho vay giải việc làm: 6.284 tỷ đồng, chiếm 4,85% tổng dư nợ - Cho vay hộ nghèo nhà ở: 3.766 tỷ đồng, chiếm 2,91% tổng dư nợ - Cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi: 460 tỷ đồng (trong cho vay theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 121 tỷ đồng), chiếm 0,36% tổng dư nợ - Cho vay mua nhà trả chậm: 1.049 tỷ đồng, chiếm 0,81% tổng dư nợ - Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn: 549 tỷ đồng, chiếm 0,42% tổng dư nợ - Cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn theo Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: 287 tỷ đồng, chiếm 0,22% tổng dư nợ - Cho vay chương trình phát triển ngành lâm nghiệp (Dự án FSDP): 551 tỷ đồng, chiếm 0,43% tổng dư nợ - Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng Đồng sơng Cửu Long theo Quyết định số 74/2008/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: 447 tỷ đồng, chiếm 0,34% tổng dư nợ - Cho vay chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (dự án KFW): 133 tỷ đồng, chiếm 0,1% tổng dư nợ - Cho vay hộ nghèo làm chòi phòng tránh lũ lụt theo Quyết định số 716/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: tỷ đồng, chiếm 0,01% tổng dư nợ - Cho vay hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi ngành nghề theo Quyết định số 755/QĐ TTg Thủ tướng Chính phủ: 61 tỷ đồng, chiếm 0,05% tổng dư nợ - Cho vay số dự án vốn nước khác: 75 tỷ đồng, chiếm 0,06% tổng dư nợ - Cho vay khác (Vốn nhận uỷ thác đầu tư địa phương): 255 tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng dư nợ Năm 2015 - Đến 31/12/2015, tổng dư nợ cho vay chương trình tín dụng sách đạt 142.528 tỷ đồng, tăng 13.072 tỷ đồng (+10,1%) so với thực 31/12/2014, với 6.863 nghìn hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách dư nợ; đó, dư nợ theo tiêu kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao tăng 11.530 tỷ đồng (+9,9%), hoàn thành 99,4% kế hoạch năm - Doanh số cho vay năm 2015 đạt 49.196 tỷ đồng, 124% so với doanh số cho vay năm 2014; doanh số thu nợ đạt 36.066 tỷ đồng, 113,6% so với doanh số thu nợ năm 2014 73,3% doanh số cho vay 2.3 Đánh giá chung hoạt động cho vay giảm nghèo ngân hàng sách hội Việt Nam 2.3.1 Những thành tựu đạt Thực Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách hội Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; NHCSXH tập trung đạo liệt, thực nhiều giải pháp đồng để củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng tồn hệ thống, coi nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trình hoạt động Kết sau năm thực Chỉ thị 40 Ban Bí thư Trung ương Đảng tác động tích cực hoạt động NHCSXH tập trung nguồn vốn, nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH, giúp cho hoạt động NHCSXH ngày ổn định phát triển bền vững Theo báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012 ngân hàng giới( WB), 30triệu người Việt Nam khỏi nghèo đói hai thập kỉ qua.Nghèo đói Việt Nam giảm nhanh chóng từ 60% hồi đầu năm 1990 xuống 20,7% Theo đánh giá Tổ chức Nơng lương Liên Hợp Quốc( FAO), Việt Nam nước đạt thành tích bật việc giảm số người bị đói từ 46,9% giai doạn 1990-1992 xuống 9% giai đoạn 2010-2012, đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỉ hướng tới mục tiêu giảm nửa số người bị đói vào năm 2015 Theo báo cáo, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm nhanh tất địa phương Năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo 5,97%, cuối năm 2015 5% Đối với nghèo thuộc diện 30a, tỷ lệ hộ nghèo khoảng 28% 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành tựu đạt thời gian qua, hạn chế, bất cập sau: Thứ nhất, bất cập sách, dự án Tuy ban hành nhiều sách hỗ trợ người nghèo từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, chưa thực cân khả ngân sách nhà nước Các sách hỗ trợ người nghèo chương trình giảm nghèo chưa coi trọng sách hỗ trợ người nghèo đa dạng hóa sinh kế Chưa có sách khuyến khích hỗ trợ người nghèo, cận nghèo, để giúp họ chủ động vươn lên thoát nghèo, làm giàu Các sách hỗ trợ nhóm cận nghèo chưa quan tâm mức, nên có cơng hộ nghèo hộ cận nghèo, tạo tâm lí xúc nhóm hộ cận nghèo đời sống họ trở nên khó khăn hộ nghèo sau chương trình giảm nghèo hỗ trợ Thứ hai, phân cấp quản lí, chưa khuyến khích vai trò tính chủ động địa phương Trong việc thực chương trình xóa đói giảm nghèo vừa qua, từ trung ương đến địa phương thiếu cán bộ, đồng thời nguồn lực phân bổ cho chương trình chưa dựa kết đầu không đáp ứng nhu cầu thực tế Thứ ba, công tác theo dõi, giám sát, báo cáo, đánh giá kết thực nhiều điểm hạn chế Cơng tác giám sát, đánh giá chương trình thiếu thông tin không cập nhật kịp thời, đầy đủ, xác quan tâm đếế tiêu định lượng mà chưa quan tâm đến kết tác động hoạt động dự án chất lượng công tác XĐGN Chưa xây dựng sở liệu phục vụ cho công tác quản lý đối tượng; tổ chức kiểm tra, đánh giá chủ yếu dựa vào báo cáo ngành địa phương, tình trạng báo cáo thiếu thông tin địa phương không gửi, gửi chậm báo cáo Thứ tư,hạn chế nhận thức cấp người dân chương trình Có nhiều sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo nên chưa tạo ý thức chủ động cấp người dân Trong hoạt động truyền thơng XĐGN hạn chế nên người dân chưa có nhận thức nhu cầu việc thực mục tiêu giảm nghèo Một phận không nhỏ người nghèo, nghèo tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước, chưa chủ động vươn lên nghèo Mặt khác, bệnh thành tích khiến số địa phương khống chế tỷ lệ nghèo thấp so với thực tế, dẫn đến số người nghèo chưa tiếp cận sách, gây hiểu biết sai lệch sách Nhà nước Phần III: Kết luận giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng sách hội Việt Nam 3.1 Kết luận Hoạt động Ngân hàng sách hội thiếu nước hội Việt Nam Nhà nước ta đặt người dân lên hàng đầu tạo điều kiện tốt cho người dân, tình đồn kết gắn bó chia sẻ khó khăn người Việt Với sách hỗ trọ người nghèo nhà nuớc thơng qua ngân hàng sách giúp người dân ổn định sống, tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế hội năm qua ngân hàng sách góp phần nhiều sống đổi đất nước nhà nước tích cực làm cho đất nước ta khơng người nghèo, người khơng có việc làm, từ khoản vay nhỏ vay thơng qua hoạt động Ngân hàng sách hội Việt Nam người dân nghèo bước ổn định lại sống tạo nên thu nhập cho thân Trong công đổi đất nước, nhà nước ta đạt nhiều thành tựu lớn công tác quản lý đất nước ta sau bao năm ói cơng cụ Ngân hàng sách hội đặt khắp nước để hỗ trợ người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn làm cho đất nước ta giàu mạnh không ngừng Tuy nhiên, đôi với thành đạt qua chặng đường phát triển đất nước nhận thấy hoạt động ngân hàng sách hội Việt Nam nhiều bất cập ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng sách hội Việt Namngân hàng sách hội Việt Nam hay quan quản lý cấp cần có thay đổi chế sách hỗ trợ người nghèo với tiêu chí đề đảng nhà nước ta Thơng qua việc phân tích tìm hiểu thực trạng hoạt động Ngân hàng sách hội Việt Nam giúp hiểu chế hoạt động ngân hàng sách, thấy ưu điểm nhược điểm Từ giúp có biện pháp nhằm ngăn chặn hay khắc phục nhược điểm Đó việc góp phần người nghèo 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng sách hội Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp từ Ngân hàng sách hội Việt Nam Thứ nhất, NHCSXHVN cần thực kiểm tra đánh giá lại vốn, tài sản khoản nợ cho đối tượng sách vay ưu đãi, thuộc đối tượng vay vốn NHCSXH, để xác định rõ vốn tài sản bị tổn thất, vào để cân đối tài lực để đề phương án vốn điều lệ cho NHCSXHVN Thứ hai, NHCSXHVN cần khuyến khích mở tài khoản tiền gửi nhiều tổ chức doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi Để đảm bảo an toàn phục vụ đối tượng, quy định luật pháp điều lệ, NHCSXHVN cần hoàn thiện mở rộng hệ thống tổ vay vốn sở cho phù hợp với đối tượng vay vốn ngân hàng Thứ ba, chấn chỉnh bổ sung quy định tổ chức hoạt động phận chức năng, nhằm nâng cao quyền hạn trách nhiệm đảm bảo hoạt độnghiệu Đồng thời triển khai hoạt động NHCSXH địa bàn tỉnh, huyện mới, vùng sâu vùng xa chưa có phòng giao dịch Thứ tư, đổi cơng tác quản lý điều hành tồn hệ thống theo hướng phân cấp, phân quyền, giảm cấp trung gian, thực chế độ quản lý dân chủ từ sở nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp Tiến hành nâng cao lực quản lý hệ thống ngân hàng, người điều hành, lựa chọn cán có lực chun mơn đại diện cho ý chí nguyện vọng người nghèo Thứ năm, tập trung nâng cao lực tài NHCSXHVN để đáp ứng ngày tốt nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng Thứ sáu, tăng cường sở vật chất cho NHCSXHVN, điều kiện phương tiện hoạt động, đảm bảo an toàn thuận lợi 3.2.2 Nhóm giải pháp từ quyền cấp - Tham mưu cho quyền kiện tồn thành phần hoạt động Ban giảm nghèo cấp xã, hạn chế việc thay đổi nhân Ban giảm nghèo để ổn định cán bộ, phân công cán trực tiếp phụ trách cơng tác tín dụng sách Như tăng cường lực kinh nghiệm đạo Hội đoàn thể thực tốt hoạt động ủy thác NHCSXH - Cần đề cao trách nhiệm việc xác nhận đối tượng cho vay để đảm bảo cho vay đối tượng thụ hưởng đảm bảo khả thu hồi vốn cho NHCSXH - Chỉ đạo tốt hoạt động Ban giảm nghèo thôn/ấp - Giúp đỡ hộ vay sử dụng vốn hiệu quả; thực tế nhiều địa phương cho thấy nhiều hộ vay (nhất hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn…) khơng biết cách làm ăn (kiến thức kỹ thuật kiến thức quản lý hộ vay hạn chế) nên sử dụng vốn khơng hiệu quả, khơng có lãi nên khơng tích lũy tiền trả nợ gốc Vì vậy, cần phối hợp tốt quyền địa phương, tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác với Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để tập huấn thường xuyên cho hộ vay Nội dung tập huấn không kỹ thuật sản xuất mà kỹ quản lý, sử dụng vốn vay ngân hàng - Các cấp quyền quan tâm phối hợp chặt chẽ với NHCSXH giám sát trình sử dụng vốn vay , củng cố nâng cao vai trò tổ chức tương hỗ , hình thành tổ chức vay vốn hoạt động thật để hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh , xác đến hộ nghèo , cần coi NHCSXH ngân hàng tổ chức cho , thật chăm lo tao điều kiện thuận lợi để NHCSXH hoàn thành tốt vai trò , nhiệm vụ giao - Phối hợp với NHCSXH thự chuyển giao công nghệ , kỹ thuật sản xuất cho người dân giúp họ tiếp cận với nghành nghệ phù hợp với tình hình địa phương để người dân có hội phát triển kinh tế - Các quan thông tin đại chúng địa bàn huyện tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền , phổ biến sách tín dụng ưu đãi vay sử dụng mục đích thưc tơt nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng 3.2.3Nhóm giải pháp từ Ban đại diện HĐQT - Giám đốc NHCSXH cấp cần làm tốt công tác tham mưu cho Ban đại diện HĐQT việc: + Duy trì họp định kỳ, nội dung họp cần bám sát Nghị HĐQT, Ban đại diện HĐQT nhiệm vụ NHCSXH địa bàn Trong họp phải đánh giá công việc làm được, chưa làm được; đánh giá tình hình kiểm tra giám sát thành viên HĐQT; sau họp phải có Nghị quyết, kết luận cụ thể để thông báo đến thành viên Ban địa diện HĐQT NHCSXH để thực + Quán triệt phân công thành viên tổ chức kiểm tra, giám sát kế hoạch đề - Giám đốc NHCSXH cấp cần làm tốt công tác tham mưu cho Trưởng Ban đại diện HĐQT để kịp thời tham mưu tiếp cho Chủ tịch UBND việc: + Bổ sung vốn vay từ nguồn Ngân sách địa phương: Chủ động trích phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương hàng năm để chuyển cho NHCSXH địa bàn để tăng cường nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác + Kiện tồn kịp thời thành viên Ban đại diện HĐQT đủ, thành phần theo quy định có thay đổi nhân + Tổ chức thực Đề án, phương án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh, Phòng giao dịch có nợ q hạn từ 2% trở lên đạo thành viên Ban đại diện HĐQT, tổ chức trị - hội UBND cấp việc xử lý nợ hạn, nợ bị chiếm dụng, vay ké + Thường xuyên rà soát, bổ sung danh sách hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chí quy định để đảm bảo cho hộ nghèo, hộ cận nghèo vay vốn từ NHCSXH, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai kế hoạch tín dụng NHCSXH - Ngồi ra, cần thực tốt công việc sau: + Xây dựng kế hoạch hoạt động Ban đại diện từ đầu năm, nội dung kế hoạch hoạt động, lịch họp, phân cơng đạo Hội đồn thể, lịch kiểm tra, sơ kết, tổng kết + Lồng ghép chương trình phát triển kinh tế hội địa phương với chương trình tín dụng ưu đãi NHCSXH để nâng cao hiệu sử dụng vốn + Tăng cường việc đạo điều hành quyền cấp tổ chức Hội đoàn thể để làm tốt hoạt động ủy thác + Thực nghiêm túc kế hoạch kiểm tra, giám sát chìa khóa để phát sai sót để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời Chỉ đạo sát việc xử lý nợ xấu, kiên thu hồi nợ hộ chây ỳ 3.2.4 Nhóm giải pháp từ khách hàng - Cần nhận thức rõ trách nhiệm hoàn trả vốn vay: hộ vay phải nhận thức rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc từ viết Giấy đề nghị vay vốn Cần hiểusách tín dụng ưu đãi cho vay với lãi suất thấp, khơng phải Chính phủ cho khơng - Để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay: Người vay phải nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm vay vốn, sử dụng vốn vay Không ngừng học tập để nâng cao lực quản lý sử dụng vốn vay, tăng hiệu đồng vốn - Tích cực tham gia vào buổi sinh hoạt tổ TK&VV, buổi tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn cách thức làm ăn DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHCSXH: Ngân hàng sách NHCSXHVN: Ngân hàng sách hội Việt Nam NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn HĐQT: Hội đồng quản trị XĐGN: Xóa đói giảm nghèo UBND : Ủy ban nhân dân TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Ngân hàng sách hội ( www.vbsp.org.vn) Báo cáo thường niên Ngân hàng sách hội Việt Nam Báo điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( www.sbv.gov.vn) Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (dangcongsan.vn) Nghị định phủ số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Hội nông dân Việt Nam (http://www.hoinongdan.org.vn) ... thấy hoạt động ngân hàng sách xã hội Việt Nam nhiều bất cập ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Vì ngân hàng sách xã hội Việt Nam hay quan quản lý cấp cần có thay đổi chế sách. .. thiệu khái quát Ngân hàng sách xã hội Việt Nam sách cho vay giảm nghèo 1.1 1.1.1 - Giới thiệu khái quát Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam Lịch sử hình thành NHCSXH Việt Nam Tại Nghị số... người nghèo chưa tiếp cận sách, gây hiểu biết sai lệch sách Nhà nước Phần III: Kết luận giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 3.1 Kết luận Hoạt động Ngân hàng sách

Ngày đăng: 11/12/2017, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2 Tình hình dư nợ và sử dụng vốn của NHCSXH

  • (Tỷ đồng) (%)

  • 160000 40

  • 140000 35

  • 120000 30

  • 100000 23,1% 25

  • 80000 20

  • 15 15,09%

  • 60000 15

  • 10,1%

  • 40000 9,8 % 10

  • 6,8%

  • 20000 6,4% 5

  • 0 0

  • Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

  • Biểu đồ: Tổng dư nợ và tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ của NHCSXH giai đoạn (2010-2015)

  • Tổng dư nợ ( tỷ đồng)

  • Tốc độ tăng trưởng so với năm trước (%)

  • Năm 2013

  • Tổng dư nợ đến 31 tháng 12 năm 2013 đạt 121.699 tỷ đồng, tăng 7.778 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 6,8%) so với năm 2012. Trong đó:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan