Hiệp định thương mại FTA

4 194 0
Hiệp định thương mại FTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiệp định thương mại FTA 1. Khái niệm: Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement gọi tắt là FTA) là văn bản ghi nhận sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều chủ thể luật quốc tế về việc thực hiện chính sách thương mại tự do. Thương mại tự do là hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động tự do di chuyển qua biên giới. Chính sách thương mại tự do là chính sách thương mại Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động ngoại thương, mở cửa thị trường nội địa để cho hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luât tự do cạnh tranh. Thực chất của chính sách tự do thương mại là Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa thị trường nội địa. 2. Nội dung chính của FTA Thứ nhất là quy định về việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Thứ hai là quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan. Thông lệ áp dụng chung là 90% thương mại. Thứ ba là quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảm thuế thường được kéo dài không quá 10 năm. Thứ tư là quy định về quy tắc xuất xứ. Các nội dung khác đề cập tới vấn đề tự do hóa trong lĩnh vực dịch vụ và đầu tư, các biện pháp hạn chế định lượng, các rào cản kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm chính phủ, lao động, bảo hiểm và môi trường…

Hiệp định thương mại FTA Khái niệm: Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement gọi tắt FTA) văn ghi nhận thỏa thuận hai hay nhiều chủ thể luật quốc tế việc thực sách thương mại tự Thương mại tự hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động tự di chuyển qua biên giới Chính sách thương mại tự sách thương mại Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động ngoại thương, mở cửa thị trường nội địa hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động tự lưu thơng ngồi nước tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển sở quy luât tự cạnh tranh Thực chất sách tự thương mại Nhà nước thực sách mở cửa thị trường nội địa Nội dung FTA - Thứ quy định việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan - Thứ hai quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan Thông lệ áp dụng chung 90% thương mại - Thứ ba quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảm thuế thường kéo dài không 10 năm - Thứ tư quy định quy tắc xuất xứ Các nội dung khác đề cập tới vấn đề tự hóa lĩnh vực dịch vụ đầu tư, biện pháp hạn chế định lượng, rào cản kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm phủ, lao động, bảo hiểm môi trường… Phân loại, lấy VD * Hiện có số loại FTA mà Việt Nam tham gia sau: -FTA khu vực: FTA ký nước tổ chức khu vực Ví dụ AFTA - FTA song phương: ký nước Ví dụ FTA Việt Nam Chi Lê ; - FTA đa phương: ký nhiều đối tác khác Ví dụ TPP - FTA ký tổ chức với nước: ví dụ FTA ký bên tổ chức ASEAN với Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Hay FTA Việt Nam Liên minh Châu Âu EU Tùy vào mục đích nghiên cứu khác tổ chức, học giả lại dựa vào tiêu chí khác để phân loại Hiệp định Thương mại tự (FTA), nhiên có hai cách phân loại phổ biến nhất, phân loại dựa vào quy mô, số lượng thành viên tham gia phân loại dựa vào mức độ tự hóa - Căn theo quy mơ, số lượng thành viên tham gia Nếu theo quy mơ, số lượng thành viên tham gia FTA chia thành FTA song phương (BFTA), FTA khu vực FTA hỗn hợp BFTA loại FTA có hai nước tham gia ký kết, hiệp định có giá trị ràng buộc hai quốc gia mà BFTA đặc điểm gồm thành viên nên trình đàm phán việc đạt thỏa thuận trở nên dễ dàng, nhanh chóng so với FTA khu vực hay FTA hỗn hợp Trong sóng ký kết FTA tồn cầu BFTA loại FTA ký kết nhiều nhất, phát triển mạnh số lượng chất lượng cam kết FTA khu vực Hiệp định Thương mại tự có tham gia từ ba nước thành viên trở lên, thơng thường nước có vị trí địa lý gần Những nước tham gia FTA khu vực thường với mục đích tận dụng ưu vị trí địa lý để tăng cường trao đổi thương mại, thắt chặt mối quan hệ láng giềng nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Một số FTA khu vực điển hình Liên minh châu Âu (EC), Khu vực Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) FTA hỗn hợp FTA ký kết khu vực tự thương mại (FTA khu vực) với nước, số nước khu vực tự thương mại khác Bất chấp phức tạp việc đàm phán, loại FTA phát triển tăng lên nhanh chóng mặt số lượng Một số FTA hỗn hợp điển hình như: FTA ASEAN- Trung Quốc (ACFTA), FTA ASEAN- Hàn Quốc, FTA EC Mexico, FTA EC -Isarel… Có thể coi FTA hỗn hợp dạng FTA song phương đặc biệt thỏa thuận tự thương mại bên quốc gia bên khu vực mậu dịch tự (hoặc liên minh thuế quan) Tuy nhiên, rõ ràng để đạt FTA hỗn hợp khó khăn phức tạp nhiều so với FTA song phương, khía cạnh đàm phán hệ Về trình đàm phán: Đối với FTA song phương thơng thường, q trình đàm phán diễn hai quốc gia tham gia ký kết Nhưng FTA hỗn hợp trình đàm phán diễn theo hai cách hai cách sau: Cách 1: Tất thành viên FTA khu vực đàm phán với nước đối tác Đây kiểu đàm phán thường thấy EU ký kết FTA với quốc gia khác Cách 2: Nước đối tác đàm phán riêng với thành viên FTA khu vực, sau FTA hỗn hợp cộng gộp tất thỏa thuận đàm phán riêng lẻ Kiểu đàm phán thường khối ASEAN liên minh thuế quan Nam Phi (SACU) sử dụng đàm phán FTA hỗn hợp với nước đối tác Dù sử dụng cách đàm phán trình đám phán FTA hỗn hợp diễn phức tạp nhiều so với đàm phán FTA song phương thơng thường, lý mà nhiều ý kiến cho nên phân biệt rõ loại FTA với FTA song phương Xét hệ quả: FTA hỗn hợp tạo khu vực thương mại tự lớn cách tương đối so với FTA song phương hay FTA khu vực Đối với nước đối tác, lợi ích họ hội tiếp cận với thị trường rộng lớn hơn, đa dạng phong phú nhu cầu Còn khu vực thương mại tự do, lý thuyết mà nói, họ có lợi đàm phán vượt trội quân số, có lợi đưa yêu sách chấp nhận Kết bên có lợi ích định tham gia FTA hỗn hợp - Căn vào mức độ tự hóa Tác động TTP tới Việt Nam - tác động lớn TPP vào kinh tế Việt Nam + Thứ nhất, NK gia tăng XK có xu hướng giảm, Việt Nam cần có sách hỗ trợ pháp lý để thúc đẩy phát triển ngành có lợi thuế so sánh nhằm tăng suất sức cạnh tranh hàng hóa nước đẩy mạnh XK Với ngành lợi sau TPP có hiệu lực như: Dệt may, thủy sản, nông sản… cần chủ động với nhân tố lao động, vốn, đất đai tài nguyên khác Với ngành lợi sau TPP chăn nuôi, cần tái cấu để tăng suất, hiệu + Thứ hai, TPP thực thi, dòng thuế quan giảm dần 0% khiến cho doanh thu thuế giảm Điều ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách, khiến cho Chính phủ tìm cách bù đắp nguồn thâm hụt nguồn lực khác tăng loại thuế khác, tăng vay nợ cắt giảm chi tiêu thường xuyên, trợ cấp đầu tư công nhằm giữ ổn định ngân sách Tuy nhiên, số sách cản trở nỗ lực hồi phục kinh tế, tăng khả xảy bất ổn định kinh tế vĩ mô Do vậy, tùy giai đoạn mục tiêu sách, biện pháp cân cán cân ngân sách phải cân nhắc để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ môvà khuyến khích sản xuất tiêu dùng + Thứ ba, việc tham gia TPP khơng đòi hỏi nước tham gia cắt giảm hàng rào thuế quan mà đòi hỏi cắt giảm hàng rào phi thuế quan chi phí vận chuyển, thủ tục chờ đợi NK… Do đó, việc thực theo cam kết TPP đòi hỏi thay đổi sách pháp luật nước + Thứ tư, nghiên cứu VEPR khẳng định cấp thiết phải tiến hành cải cách thể chế, tự hóa thị trường yếu tố đầu vào lao động, vốn, đất đai Theo ông Thành, hội nhập mà không liền với cải cách khơng khiến Việt Nam khó tận dụng hội tốt mà dẫn đến suy giảm, ví dụ kim ngạch XK, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Khơng sớm muộn, Việt Nam khơng khả trì lợi lao động giá rẻ mà nhu cầu lao động có kỹ tăng lên khơng thể trì tăng trưởng kinh tế nước giống trường hợp Trung Quốc + Thứ năm, nước có xu hướng áp dụng hàng rào kỹ thuật thay để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Trong đó, trình độ công nghệ liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam hạn chế nên biện pháp chưa Việt Nam áp dụng + Thứ sáu, với ưu đãi gia nhập TPP, đầu tư Việt Nam tăng mạnh với gia tăng dòng thương mại, nước khối tăng cường đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Đây vừa hội vừa thách thức Việt Nam việc thu hút sử dụng hiệu dòng vốn FDI ... Âu (EC), Khu vực Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) FTA hỗn hợp FTA ký kết khu vực tự thương mại (FTA khu vực) với nước, số nước khu vực tự thương mại khác Bất chấp... chóng so với FTA khu vực hay FTA hỗn hợp Trong sóng ký kết FTA tồn cầu BFTA loại FTA ký kết nhiều nhất, phát triển mạnh số lượng chất lượng cam kết FTA khu vực Hiệp định Thương mại tự có tham... thành viên tham gia FTA chia thành FTA song phương (BFTA), FTA khu vực FTA hỗn hợp BFTA loại FTA có hai nước tham gia ký kết, hiệp định có giá trị ràng buộc hai quốc gia mà BFTA đặc điểm gồm thành

Ngày đăng: 01/12/2017, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan