Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường trên toàn thế giới thì Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đóng một vai trò quan trọng thực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước và các quỹ công khác. Đóng vai trò là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất, KTNN là công cụ không thể thiếu của Quốc hội và Chính phủ trong điều hành nền kinh tế nói chung và quản lý nguồn tài sản quốc gia nói riêng. Tuỳ thuộc vào thể chế chính trị và sự phân chia quyền lực của mỗi nước mà KTNN có thể có các loại mô hình tổ chức khác nhau. Tại Việt Nam, KTNN được thành lập theo Nghị định số 70/CP, ngày 11/7/1994, nhằm giúp Thủ Tướng Chính Phủ thực hiện các chức năng được giao. Theo quy định này, KTNN được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất theo hai cấp là KTNN trung ương và KTNN địa phương. Mới đây trong Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 ngày 14 tháng 6 năm 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Kiểm toán Nhà nước và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2006 thì KTNN Việt Nam trở thành một cơ quan thuộc Quốc hội, “Là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Trong quá trình hoạt động, Kiểm toán nhà nước Việt Nam đã có những thành công và đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước nói chung việc kiểm soát, quản lý sử dụng Ngân sách Nhà nước (NSNN) nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, trong tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nước vẫn còn những hạn chế nhất định. Để ngày càng phát triển và thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, cũng giống như bất cứ đơn vị nào khác, Kiểm toán nhà nước cần phải liên tục kiện toàn tổ chức, cải tiến hoạt động của mình để phù hợp với tình hình mới và đáp ứng được những yêu cầu mới. Vì em nhận thấy đây là một vấn đề hay và rất bổ ích cho công việc sau này nên em chọn đề tài “Mô hình tổ chức của bộ máy Kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam
Trang 1MỤC LỤCLời mở đầu
Phần 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA KIỂM
TOÁN NHÀ NƯỚC 1
1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vu, quyền hạn và nguyên tắc hoạtđộng của Kiểm toán Nhà nước 1
1.1.1.Tính tất yếu khách quan hình thành Kiểm toán Nhà Nước 1
1.1.2.Khái niệm về Kiểm toán nhà nước 2
1.1.3.Chức năng của Kiểm toán nhà nước 2
1.1.4 Nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nước 3
1.1.4.1 Thực hiện kiểm toán 3
1.1.4.2 Xây dựng và ban hành các văn bản qui phạm pháp luật 4
1.1.4.3 Chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ kế toán 4
1.1.5 Quyền hạn của kiểm toán nhà nước 4
1.1.6 Nguyên tắc hoạt động của kiểm toán nhà nước 5
1.2 Các mô hình tổ chức bộ máy Kiểm toán nhà nước 6
1.2.1.Mô hình tổ chức kiểm toán nhà nước xét trong mối liên hệvới bộ máy nhà nước 6
1.2.1.1.Mô hình cơ quan kiểm toán nhà nước được tổ chức độc lậpvới cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp 6
1.2.1.2.Mô hình cơ quan kiểm toán nhà nước trực thuộc cơ quanhành pháp 7
1.2.1.3.Mô hình cơ quan kiểm toán nhà nước trực thuộc cơ quanlập pháp 9
1.2.2 Mô hình tổ chức Kiểm toán nhà nước xét theo hình thức tổchức cơ quan 11
1.2.2.1 Mô hình kiểm toán nhà nước được tổ chức thành tòa 11
Trang 21.2.3 Mô hình kiểm toán nhà nước xét trong mối quan hệ nội bộ
2.1 Kiểm toán nhà nước nói chung 18
2.1.1 Sự cần thiết phải thành lập Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 18
2.1.2 Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức, hoạt động của Kiểm toánNhà nước Việt Nam 19
2.1.3 Vai trò và vị trí của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 20
2.1.4 Chức năng của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam 20
2.1.5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nhà nước 21
2.1.6 Các giai đoạn phát triển và hoạt động của kiểm toán nhànước Việt Nam 21
2.2 Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nước Việt Nam 22
2.2.1 Mô hình tổ chức của kiểm toán nhà nước Việt Nam 22
2.2.1.1 Trước năm 2006 22
2.2.1.2 Từ năm 2006 tới nay 24
2.2.2 Những ảnh hưởng của tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nướcViệt Nam tới chất lượng cuộc kiểm toán 26
Phần 3:MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 29
3.1 Những ưu và nhược điểm của Kiểm toán nhà nước Việt Nam 29
3.1.1 Ưu điểm và kết quả đạt được sau hơn 15 năm thực hiện 29
3.1.2 Nhược điểm của kiểm toán nhà nước Việt Nam 32
3.2 Một số nhận xét và kiến nghị 33
Kết luận 36
Tài liệu tham khảo 37
Trang 3Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường trên toànthế giới thì Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đóng một vai trò quan trọng thựchiện chức năng kiểm tra các hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước và cácquỹ công khác Đóng vai trò là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất,KTNN là công cụ không thể thiếu của Quốc hội và Chính phủ trong điều hànhnền kinh tế nói chung và quản lý nguồn tài sản quốc gia nói riêng Tuỳ thuộcvào thể chế chính trị và sự phân chia quyền lực của mỗi nước mà KTNN cóthể có các loại mô hình tổ chức khác nhau.
Tại Việt Nam, KTNN được thành lập theo Nghị định số 70/CP, ngày11/7/1994, nhằm giúp Thủ Tướng Chính Phủ thực hiện các chức năng đượcgiao Theo quy định này, KTNN được tổ chức theo nguyên tắc tập trung,thống nhất theo hai cấp là KTNN trung ương và KTNN địa phương Mới đâytrong Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 ngày 14 tháng 6 năm 2005 nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Kiểm toán Nhà nước và cóhiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2006 thì KTNN Việt Nam trở thành một cơquan thuộc Quốc hội, “Là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chínhdo Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”.
Trong quá trình hoạt động, Kiểm toán nhà nước Việt Nam đã có nhữngthành công và đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước nói chungviệc kiểm soát, quản lý sử dụng Ngân sách Nhà nước (NSNN) nói riêng Tuynhiên, bên cạnh đó, trong tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nước vẫncòn những hạn chế nhất định Để ngày càng phát triển và thực hiện tốt chứcnăng và nhiệm vụ của mình, cũng giống như bất cứ đơn vị nào khác, Kiểmtoán nhà nước cần phải liên tục kiện toàn tổ chức, cải tiến hoạt động của mìnhđể phù hợp với tình hình mới và đáp ứng được những yêu cầu mới.
Trang 4Vì em nhận thấy đây là một vấn đề hay và rất bổ ích cho công việc saunày nên em chọn đề tài “Mô hình tổ chức của bộ máy Kiểm toán Nhà nước ởViệt Nam” dưới sự hướng dẫn của cô giáo THS Nguyễn Thị Lan Anh.
Bài viết của em được trình bày thành ba phần :Phần 1 : Lý luận chung về Kiểm toán Nhà nước
Phần 2 : Tổ chức bộ máy và hoạt động của Kiểm toán Nhà Nước Việt NamPhần 3: Một số nhận xét và kiến nghị
Trang 5
LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦAKIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vu, quyền hạn và nguyên tắc hoạt độngcủa Kiểm toán Nhà nước
1.1.1.Tính tất yếu khách quan hình thành Kiểm toán Nhà Nước
Càng gần đây thì khái niệm kiểm toán càng xuất hiện nhiều và có lẽ nókhông còn xa lạ với nhiều người, nhưng có lẽ cũng ít có ai biết được nó bắtnguồn từ đâu và ra đời như thế nào, lịch sử phát triển của nó ra sao Kiểmtoán có nguồn gốc từ La Tinh “ audire” có nghĩa là “nghe” và nó ra đời từ thếkỉ thứ ba trước công nguyên gắn liền với nền văn minh Ai Cập và La Mã cổđại Ở thời kì đầu kiểm toán mới chỉ ở mức độ sơ khai biểu hiện là nhữngngười làm công tác kiểm toán đọc to những số liệu tài liệu cho một bên độclập nghe rồi chứng thực Sau đó khi của cải dư thừa thì việc kiểm tra, kiểmsoát càng được quan tâm hơn, đến thời kì cách mạng công nghiệp ở châu âuthì xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp, ở đây có sự tách rời giữa quyềncủa người quản lý, ông chủ và người làm công vì thế nên cần có sự kiểm soát,kiểm tra của những kiểm toán viên bên ngoài từ đó dẫn đến sự ra đời củakiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ Vào những năm 30 của thế kỉ XXthì sự sụp đổ của hàng loạt công ty đã đỏi hỏi phải có sự kiểm soát độc lập vìthế kiểm toán độc lập ra đời Việc cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực,hiệu quả của bộ máy quản lí Nhà nước, lành mạnh hóa nền tài chính quốc giatrong công cuộc đổi mới đất nước đòi hỏi sự hình thành của kiểm toán nhànước Sự phát triển của tài chính công mà chủ yếu là ngân sách Nhà nước đòihỏi việc kiểm tra, kiểm soát việc chi tiêu ngân sách, công quỹ của nhà nướcngày càng lớn do đó việc ra đời của kiểm toán nhà nước là một tất yếu.
Trang 6Như một số nước đi trước đã thực hiện thì hoạt động của cơ quan kiểmtoán nhà nước đã góp phần quan trọng vào việc thiết lập và giữ vững kỉ cươngtài chính, chấp hành luật ngân sách nhà nước, phát hiện và ngăn chặn kịp thờicác hành vi tham nhũng, tiêu xài phung phí tiền của nhà nước Kiểm toán nhànước đã thực sự trở thành một bộ phận không thể thiếu của hệ thống kiểm tra,kiểm soát nhà nước Vai trò và tác dụng của kiểm toán nhà nước đã đượcthừa nhận và không có một tổ chức nào có thể thay thế được trong việc kiểmtra, kiểm soát một cách có hiệu quả nguồn lực của nhà nước trong các tổ chứccông.
1.1.2.Khái niệm về Kiểm toán nhà nước
Kiểm toán nhà nước là bộ máy chuyên môn của nhà nước thực hiện chứcnăng kiểm toán tài sản công Ở thời kì trung đại thì kiểm toán nhà nước xuấthiện để đối soát tài sản cho vua chúa, qua quá trình phát triển thì đến naykiểm toán nhà nước đều thực hiện các chức năng kiểm toán các đơn vị ở khuvực công.
1.1.3.Chức năng của Kiểm toán nhà nước
Là một cơ quan trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước đồng thời làmột bộ phận của kiểm toán nên kiểm toán nhà nước có các chức năng sau
Thứ nhất : chức năng kiểm tra, kiểm soát
Kiểm toán nhà nước có vai trò xác minh tính đúng đắn, trung thực, hợp lýcủa số liệu kế toán, báo cáo tài chính, quyết toán thu- chi, sử dụng ngân sáchnhà nước và việc thi hành pháp luật về kinh tế, tài chính, kế toán, ngân sáchnhà nước ở các đơn vị trong khu vực công Đây là chức năng vốn có và truyềnthống của kiểm toán nhà nước
Thứ hai: chức năng tư vấn
Kiểm toán nhà nước là cơ quan giúp việc cho Quốc hội và Chính phủtrong việc xây dựng những văn bản quy phạm pháp luật, ban hành những
Trang 7trọng trong việc quản lý và sử dụng tài sản công sao cho có hiệu quả Thôngqua công tác của mình thì kiểm toán nhà nước đã nghiên cứu, kiến nghị, đềxuất các giải pháp giúp ngăn ngừa các hành vi vi phạm, giữ vững kỉ cương, sửdụng kém hiệu quả, lãng phí vốn, công quỹ và tài sản quốc gia.
Riêng ở Việt Nam thì chia ra cụ thể các chức năng như : kiểm toán báo cáotài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với các cơ quan, tổchức sử dụng ngân sách của nhà nước
1.1.4 Nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nước1.1.4.1 Thực hiện kiểm toán
Kiểm toán nhà nước thường thực hiện các cuộc kiểm toán tuân thủ, xemxét việc chấp hành các chính sách, luật lệ và chế độ của nhà nước tại các đơnvị sử dụng vốn và tài sản công Ngoài ra thì kiểm toán nhà nước cũng thựchiện các cuộc kiểm toán hoạt động để đánh giá hiệu quả hoạt động và hiệunăng quản lí của các đơn vị công Và để thực hiện nhiệm vụ này kiểm toánnhà nước cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
Lập kế hoạch hàng năm và trình cơ quan có thẩm quyền duyệt Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng năm đã được phê duyệt
đồng thời thực hiện các nhiệm vụ đột xuất theo yêu cầu của các cơquan nhà nước có thẩm quyền
Kiểm tra, xác minh tình đúng đắn của các tài liệu có liên quan tớingân sách nhà nước, kiểm tra thông tin tài liệu kế toán của các đơnvị sử dụng ngân sách nhà nước đồng thời xem xét việc tuân thủ chếđộ, chính sách về ngân sách, tài chính, kế toán của nhà nước.
Tham gia sửa chữa, xử lí các sai phạm của đơn vị được kiểm toánđể từ đó chấn chỉnh công tác quản lí ở các đơn vị đó.
Trang 8 Quản lí hồ sơ và giữ bí mật về các thông tin của đơn vị kiểm toántheo qui định của pháp luật
1.1.4.2 Xây dựng và ban hành các văn bản qui phạm pháp luật
Ở đây thì kiểm toán nhà nước soạn thảo các dự luật, pháp lệnh về kiểmtoán nhà nước và ban hành các văn bản qui phạm pháp luật khác vềlĩnh vực kiểm toán nhà nước theo thẩm quyền
Đóng góp, giúp tham khảo ý kiến đối với các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền trong việc xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật vềtài chính, ngân sách và kế toán.
1.1.4.3 Chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ kế toán
Kiểm toán nhà nước chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn,nghiệp vụ kiểm toán, qui trình, chuẩn mực và phương pháp kiểm toán tronghệ thống kiểm toán nhà nước
Kiểm toán nhà nước còn thực hiện hướng dẫn về chuyên môn và nghiệpvụ đối với các tổ chức kiểm toán nội bộ trực thuộc các cơ quan, doanh nghiệpnhà nước, các tổ chức chính trị- xã hội có sử dụng nguồn ngân sách của nhànước.
Riêng đối với kiểm toán nhà nước ở việt nam thì có 16 nhiệm vụ qui địnhtrong luật kiểm toán nhà nước.
1.1.5 Quyền hạn của kiểm toán nhà nước
Cũng như về nhiệm vụ thì quyền hạn của kiểm toán nhà nước ở cácnước khác nhau là khác nhau nhưng mà vẫn có một số đặc điểm chung như:
Yêu cầu các đơn vị được kiểm toán cung cấp các giải trình về cácvấn đề có liên quan tới hoạt động kiểm toán.
Phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong việc thu thập các bằngchứng kiểm toán.
Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền trong việc:
Trang 9Ngoài những điểm chung ở trên thì kiểm toán ở mỗi quốc gia còn cómột số nhiệm vụ, quyền hạn riêng như : ở pháp thì tòa thẩm kế có quyền xétxử như một quan tòa đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật về tàichính, kế toán, ngân sách.
Cụ thể ở nước ta thì kiểm toán có 9 quyền hạn được qui định trong luậtkiểm toán nhà nước
1.1.6 Nguyên tắc hoạt động của kiểm toán nhà nước
Để thực hiện tốt công việc của mình thì kiểm toán nhà nước cần tuân thủcác nguyên tắc như sau:
Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực và các qui trình kiểm toán được nhànước thừa nhận.
Đảm bảo tính độc lập một cách tương đối đó là không một tổ chức, cánhân nào được phép can thiệp một cách trái pháp luật vào hoạt độngcủa kiểm toán nhà nước.
Đảm bảo tính trung thực, khách quan và giữ bí mật của nhà nước, củacác đơn vị được tổ chức kiểm toán.
Không gây cản trở, can thiệp vào việc điều hành, quản lí của đơn vịđược kiểm toán.
Đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động được kiểm toán.Và riêng ở nước ta thì nó được cụ thể thành 2 nguyên tắc sau:
Trang 10 Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Trung thực, khách quan.
1.2 Các mô hình tổ chức bộ máy Kiểm toán nhà nước
Về khái niệm thì bộ máy kiểm toán nhà nước chính là một hệ thống tậphợp những viên chức nhà nước thực hiện chức năng kiểm toán ngân sách vàtài sản công.
Như vậy, trong mối liên hệ với bộ máy nhà nước thì kiểm toán nhà nướclà một phân hệ thực hiện chức năng kiểm toán; xét trong hệ thống kiểm toánnói chung thì kiểm toán nhà nước lại là một phân hệ thực hiện chức năngkiểm toán đối với một đối tượng cụ thể là tài sản của nhà nước; xét trong mốiquan hệ với kiểm toán viên nhà nước thì kiểm toán nhà nước là một hệ thốngtập hợp các kiểm toán viên này theo một trật tự xác định để thực hiện chứcnăng kiểm toán tài sản công có hiệu quả Và chính từ các mối liên hệ phức tạptrên thì đã hình thành nên nhiều mô hình tổ chức của kiểm toán nhà nước ởcác nước khác nhau tùy theo tính chất và phạm vi mối liên hệ đó Cụ thể cácmô hình đó là:
1.2.1.Mô hình tổ chức kiểm toán nhà nước xét trong mối liên hệ với bộmáy nhà nước
1.2.1.1.Mô hình cơ quan kiểm toán nhà nước được tổ chức độc lập với cơquan lập pháp và cơ quan hành pháp
Mô hình này được áp dụng ở hầu hết các nước phát triển, có nhà nướcpháp quyền được xây dựng nền nếp, có nền kiểm toán được hình thành từ lâuđời và phát triển ở một trình độ cao như: tòa thẩm kế ở Pháp, kiểm toán nhànước ở Đức… nhờ đó mà kiểm toán nhà nước đã phát huy được đầy đủ tínhđộc lập trong việc thực hiện các chức năng của mình.
Trang 11
( trích từ sách “ đường vào nghề kiểm toán” của tác giả Nguyễn Thu An) Theo mô hình này thì Kiểm toàn Nhà nước được tổ chức như một cơ quanngang với cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong mô hình này thì Kiểmtoàn Nhà nước do Quốc hội bổ nhiệm và thực hiện kiểm toán đối với các bancủa Quốc hội, các bộ của Chính phủ và tòa án Việc bố trí như thế này thì cónhiều lợi thế bởi vì tính khách quan được thể hiện rất rõ, sự hoạt động của bộphận Kiểm toàn Nhà nước không chịu sự chi phối của cơ quan nào Nhưngmà bên cạnh đó thì do nó là một cơ quan độc lập với các cơ quan khác nênviệc đi sâu, sát với tình hình hoạt động thực tiễn của các Bộ, Ban, Ngành làrất khó vì vậy công tác kiểm toán sẽ gặp nhiều khó khăn.
1.2.1.2.Mô hình cơ quan kiểm toán nhà nước trực thuộc cơ quan hànhpháp
Trang 12Việc tổ chức cơ quan kiểm toán trực thuộc cơ quan hành pháp (Chínhphủ) sẽ tạo ra rất nhiều lợi thế trong hoạt động của cả cơ quan Kiểm toàn Nhànước như nắm bắt được nhanh chóng tình hình hoạt động thực tiễn của các cơquan nên hoạt động kiểm toán sẽ dễ dàng hơn và đối với các cơ quan củachính phủ như giúp điều hành nhanh nhạy quá trình thực hiện ngân sách vàcác hoạt động chức năng liên quan Tuy nhiên ta cũng có thể thấy rằng chínhvì việc bố trí Kiểm toàn Nhà nước trực thuộc Chính phủ mà chất lượng củacuộc kiểm toán sẽ bị giảm sút do độ trung thực không cao, khả năng có sựmóc lối, cấu kết giữa bộ phận được kiểm toán và cơ quan kiểm toán là khôngnhỏ Hoặc cũng có thể kết quả của cuộc kiểm toán sẽ chịu sự chi phối của cơquan cấp trên.
Quốc hội
Kiểm toánnhà nướcCác bộ và cơ
quan ngang bộCác ban của
quốc hội
Trang 13Như sơ đồ ở trên đây thì kiểm toán nhà nước được cơ cấu trong bộ máycủa cơ quan hành pháp và nó độc lập với cơ quan lập pháp, tư pháp Có thểthấy rằng việc tổ chức như thế thì sẽ tạo nhiều bất lợi cho kiểm toán nhà nướctrong việc đóng góp ý kiến, xây dựng các chính sách, chiến lược phát triển.Bên cạnh đó thì việc bố trí như trên còn tạo ra nhiều bất cập ở trong quá trìnhkiểm toán mà liên quan trực tiếp ở đây chính là chất lượng của cuộc kiểmtoán, bởi lẽ kiểm toán nhà nước trực thuộc chính phủ nên nó cũng là cơ quanngang bằng và có mối quan hệ trực tiếp với các bộ, cơ quan ngang bộ vì thếmà trong mỗi cuộc kiểm toán các đơn vị này rất có thể có khả năng cấu kếtlàm sai kết quả của cuộc kiểm toán.
Cũng như ở trên thì mỗi quốc gia khác nhau lại có cách tổ chức khácnhau, chẳng hạn như Trung Quốc thì kiểm toán nhà nước được tổ chức nhưmột bộ song lại có quyền kiểm toán tất cả các bộ còn lại nhưng ở Nhật Bảnhay Indonexia thì kiểm toán nhà nước lại được tổ chức như cơ quan chuyênmôn bên cạnh nội các, còn ở Việt Nam trước kia thì kiểm toán nhà nước đượctổ chức như cơ quan chuyên môn ở bên cạnh Thủ tướng Chính phủ.
1.2.1.3.Mô hình cơ quan kiểm toán nhà nước trực thuộc cơ quan lậppháp
Theo mô hình này thì cơ quan kiểm toán nhà nước là một cơ cấu trựcthuộc Quốc hội và là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất của cơ quanquyền lực tối cao.
Trong mô hình này thì kiểm toán nhà nước không chỉ giúp nhà nước ởkhâu kiểm tra thực hiện pháp luật mà còn hỗ trợ nhà nước trong việc soạnthảo và xây dựng các sắc luật liên quan tới tài chính, ngân sách và kế toán…đồng thời thì ở mô hình này kiểm toán nhà nước cũng có được sự độc lập thựchiện chức năng phản biện với Chính phủ Do đó mà kiểm toán nhà nước có
Trang 14thể giúp cho Quốc hội thực hiện chức năng kiểm soát đối với Chính phủ Trênđây là một số ưu điểm của mô hình này nhưng đồng thời ta cũng phải nói tớinhững điểm chưa tốt của mô hình như ở mổ hình này thì kiểm toán nhà nướckhông có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với sự điều hành và các hoạt động củaChính phủ do đó công tác kiểm toán có thể bị chậm đi phần nào Mô hình nàyđược áp dụng rộng rãi ở nhiều nước như Anh, Mỹ, Canada, và hiện nay là cảViệt Nam.
Ở đây ta có thể lấy ví dụ mô hình tổ chức của cơ quan kiểm toán nhà nướcCanada
( trích từ sách “ đường vào nghề kiểm toán” của tác giả Nguyễn Thu An) Theo mô hình này thì cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước được chia rathành ba bộ phận chính là cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp trong đó
Trang 15thấy theo mô hình này thì việc thông tin giữa cơ quan kiểm toán và quốc hộisẽ không được nhanh chóng bởi vì nó còn thông qua hạ viện nhưng mà tínhđộc lập, trung thực của cuộc kiểm toán thì lại được đề cao Đây cũng là mộtđặc điểm giống với mô hình Kiểm toàn Nhà nước không trực thuộc cơ quanlập pháp và hành pháp.
1.2.2 Mô hình tổ chức Kiểm toán nhà nước xét theo hình thức tổ chứccơ quan
1.2.2.1 Mô hình kiểm toán nhà nước được tổ chức thành tòa
Đây là mô hình tổ chức kiểm toán nhà nước phổ biến tại nhiều nước cónền kinh thế phát triển ở Tây Âu như Tòa thẩm kế ở Pháp hay Kiểm toán nhànước Hà Lan.
Được tổ chức theo mô hình này thì kiểm toán nhà nước độc lập với cảcơ quan hành pháp và lập pháp và thường thì cơ quan này sẽ có một địa vịpháp lí đặc biệt Ngoài chức năng kiểm toán các đơn vị thuộc khu vực côngthì kiểm toán nhà nước còn có thể đóng vai trò quan tòa hay công tố viêntrong các vụ xét xử những vi phạm trong việc quản lí hay sử dụng sai nguồncông quỹ Theo mô hình này thì kiểm toán nhà nước có sự độc lập cao với cơquan hành pháp và lập pháp nên nó có thể đảm bảo được tính độc lập trongcác cuộc kiểm toán nhưng ta cũng có thể thấy theo mô hình tổ chức này thìkiểm toán nhà nước không thể theo sát hoạt động của cơ quan hành pháp vàlập pháp nên sẽ rất khó khăn trong việc kiểm toán Bởi lẽ nếu không theo sáthoạt động của cơ quan hành pháp thì tiến độ của các cuộc kiểm toán có thể sẽbị chậm, không đạt được mục tiêu đã đặt ra Còn nếu như quá độc lập với cáccơ quan lập pháp thì các nghị định, luật được đề ra có thể sẽ không phù hợpvới thực trạng của kiểm toán nhà nước lúc bấy giờ nên sẽ có nhiều khó khăntrong quá trình thực hiện kiểm toán.
Trang 16Ví dụ điển hình cho mô hình này chính là Tòa thẩm kế Pháp, khi thamgia cơ quan kiểm toán nhà nước thì phần lớn các kiểm toán viên đều là quantòa.
1.2.2.2 Mô hình kiểm toán nhà nước được tổ chức thành văn phòng
Đây là hình thức tổ chức kiểm toán nhà nước phổ biến ở các nước nhưAnh hay Trung Quốc… Theo mô hình này thì kiểm toán nhà nước có thể độclập với cả quốc hội và chính phủ như ở Úc, trực thuộc quốc hội như ở Anhhay nước ta hiện nay hoặc là trực thuộc chính phủ như là ở Trung Quốc Được tổ chức theo hình thức này thì Kiểm toán nhà nước thường chỉđảm nhận chức năng kiểm toán các đơn vị thuộc khu vực công cộng, tư vấncho các cơ quan hành pháp, lập pháp trong việc đưa ra quyết định, nhữngchính sách điều hành để cải cách nền tài chính công… chứ không có quyền raquyết định như quan tòa trong việc xử lí những sai phạm về quản lí và sửdụng sai công quỹ.
1.2.3 Mô hình kiểm toán nhà nước xét trong mối quan hệ nội bộ cơquan
1.2.3.1 Liên hệ theo chiều ngang
Liên hệ ngang là mối liên hệ nội bộ trong cơ quan kiểm toán cùngcấp Mối liên hệ này có thể trực tuyến hoặc là chức năng Trong đó:
Liên hệ trực tuyến : Tổng kiểm toán trưởng trực tiếp chỉ đạo tất cả
các hoạt động của kiểm toán nhà nước.
Theo đó thì liên hệ trực tuyến sẽ có được ưu điểm là lệnh của Tổngkiểm toán trưởng được chuyển trực tiếp tới các kiểm toán viên, đảmbảo điều hành nhanh nhạy, thông tin từ trên xuống và từ dưới lên đượcphản ánh kịp thời Tuy nhiên mô hình này chỉ thích hợp trong điều kiệntổ chức kiểm toán có quy mô nhỏ hoặc là tổ chức có sự thống nhất vàquản lí chặt chẽ, đồng bộ cao Nếu như ở các đơn vị có quy mô lớn thì
Trang 17là trong các tổ chức mà không được quản lí tốt thì việc thực hiện cũngsẽ gặp nhiều khó khăn, không đạt được hiệu quả cao như mong đợi.Chẳng hạn như điều lệ tổ chức và hoạt động của kiểm toán nhà nướcViệt Nam quy định “ cơ cấu tổ chức giúp tổng kiểm toán nhà nước thựchiện nhiệm vụ được giao gồm “
Liên hệ chức năng: trong mối liên hệ chức năng thì quyền điều
hành được chia thành nhiều khối và mỗi khối lại chia thành nhiều cấpkhác nhau Theo đó thì mô hình này phù hợp với các tổ chức có quy môlớn.
Có thể ví dụ bằng mô hình tổ chức của cơ quan kiểm toán Úc.
Trang 18( trích từ sách “ đường vào nghề kiểm toán” của tác giả Nguyễn Thu An) Theo mô hình này thì phó chủ tịch có vị trí ngang với giám đốc các bộphận và tất cả đều chịu sự quản lí trực tiếp của chủ tịch Việc tổ chức như thếgiúp phân chia rõ giữa các bộ phận sản xuất với các bộ phận về nghiên cứuphát triển, giữa các phòng ban với nhau, từ đó công tác quản lí cũng đơn giảnvà dễ thực hiện hơn.
Trang 19kiểm toán ở từng khu vực Những khu vực này thường có khối lượngcông sản đủ lớn và thường ở xa trung tâm nên đòi hỏi có kiểm toán nhànước tại thực địa để thực hiện chức năng kiểm toán nhà nước Mô hìnhnày thích hợp với các nước có quy mô nhỏ song lại có địa bàn tươngđối phân tán, tập trung không đều tài sản ví dụ như Thái Lan gồm 15kiểm toán khu vực và mỗi kiểm toán khu vực lại phụ trách từ 4 tới 6tỉnh thành phố.
Ở một số nước nhỏ và tương đối tập trung thì không nhất thiếtphải có liên hệ dọc, có nhiều trường hợp liên hệ dọc lại thực hiện ngaytrong liên hệ ngang bằng cách bố trí kiểm toán một vài khu vực nào đóthành một bộ phận trong các bộ phận chuyên môn Mô hình kiểm toánnhà nước Nhật Bản là một ví dụ: trong năm bộ phận của Hội đồng kiểmtoán quốc gia thì bộ phận thứ ba vừa phụ trách kiểm toán về lĩnh vựcgiao thông- vận tải, xây dựng vừa phụ trách các vùng Hokkaido và đấtcông.
Như vậy có thể thấy cơ quan kiểm toán nhà nước chứa đựng rấtnhiều mối liên hệ về tổ chức, tùy thuộc vào đặc điểm của đối tượng,của phạm vi, của khách thể của kiểm toán, tùy thuộc vào đặc điểm tổchức bộ máy nhà nước và hàng loạt các quan hệ khác bên trong và bênngoài hệ thống kiểm toán.
1.3 Mô hình tổ chức kiểm toán với việc nâng cao chất lượng hoạtđộng của Kiểm toán Nhà nước
Có thể thấy rằng mô hình kiểm toán có ảnh hưởng rất lớn tới việc nângcao chất lượng cuộc kiểm toán Như mô hình kiểm toán nhà nước trực thuộccơ quan lập pháp thì sẽ tạo điều kiện cho kiểm toán nhà nước thực hiện kiểmtoán đối với Chính phủ và các cơ quan trực thuộc Chính phủ được minh
Trang 20bạch, và trung thực hơn Mô hình này chỉ tồn tại nhược điểm nhỏ là kiểmtoán nhà nước không theo sát được với hoạt động chỉ đạo của Chính phủ nênđôi lúc tiến độ của cuộc kiểm toán bị chậm Theo mô hình kiểm toán nhànước trực thuộc cơ quan hành pháp thì sẽ đảm bảo cho cuộc kiểm toán đượcthực hiện chính xác với quy định hiện hành, đảm bảo tiến độ nhưng mức độtrung thực của thông tin trên báo cáo kiểm toán thì không cao bởi vì kiểmtoán nhà nước và các cơ quan được kiểm toán cùng trực thuộc Chính phủnên rất dễ có khả năng thông đồng, móc nối giữa các đơn vị này.Theo môhình kiểm toán nhà nước không trực thuộc cơ quan hành pháp cũng như cơquan lập pháp thì tính độc lập của kiểm toán nhà nước ở đây là rất cao nhưngcũng như theo mô hình trực thuộc cơ quan lập pháp thì ở đây kiểm toán nhànước ít tiếp xúc với quá trình điều hành, chỉ đạo của Chính phủ Nhưng ởđây thì quyền hạn của kiểm toán nhà nước cao hơn, kiểm toán nhà nước cóquyền như quan tòa, do đó trong quá trình kiểm toán thì quyền hạn của cáckiểm toán viên sẽ lớn hơn nên khả năng xử lí các sai phạm cũng tốt hơn, kịpthời hơn Đây là một điều cần thiết đối với các cuộc kiểm toán, nó đảm bảotính kịp thời Theo như hình thức tổ chức cơ quan, kiểm toán viên có thể cóđược chức năng như một quan tòa nếu kiểm toán nhà nước được tổ chứctheo mô hình như tòa thẩm kế của Pháp, khi đó thì kiểm toán viên có đượcnhiều quyền năng hơn và vị trí cao hơn nên có thể giải quyết được nhiều vấnđề ngay trong cuộc kiểm toán một cách kịp thời Tuy nhiên do việc tổ chứctách biệt so với cơ quan lập pháp và hành pháp nên việc đóng góp ý kiến chocác dự thảo hay việc theo sát hoạt động của cơ quan hành pháp sẽ bị hạn chế.Có thể thấy điểm nổi bật của mô hình này chính là tính độc lập được đề lênrất cao, quá trình kiểm toán ít bị chi phối hay tác động của các cơ quan lậppháp và hành pháp nên kết quả kiểm toán có độ tin cậy cao Bên cạnh đóviệc tổ chức theo mối quan hệ nội bộ cơ quan cũng có nhiều thuận lợi cho