1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách công nghiệp hoá

41 227 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 150 KB

Nội dung

Việt nam là một nước nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh, thực hiện công cuộc đổi mới chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường mở cửa được hơn mười năm. Trong thời gian đó nền kinh tế bắt đầu khởi sắc và đạt được một số thành tựu quan trọng. Xuất phát từ đó chúng ta đang chuyển sang một thời kỳ phát triển kinh tế mới: thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Với mục tiêu phấn đấu sau vài thập kỷ của thế kỷ XXI nước ta cơ bản sẽ trở thành “một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc dân giàu nước mạnh x• hội công bằng văn minh. Muốn vậy đảng và Nhà nước đ• nghiên cứ, phân tích, nắm bắt những quy luật khách quan và thực tiễn để đề ra chính sách công nghiệp hoá sao cho có cơ sở khoa học phù hợp với đièu kiện hoàn cảnh của việt nam góp phần rút ngắn quá trình công nghiệp hoá khắc phục tình trạng tụt hậu nhằm tiến kịp các nước đi trước tạo cơ sở cho sự phát triển toàn bộ nền kinh tế.

Trang 1

Lời mở đầu

Việt nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh,thực hiện công cuộc đổi mới chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng mởcửa đợc hơn mời năm Trong thời gian đó nền kinh tế bắt đầu khởi sắc và đạt đợcmột số thành tựu quan trọng Xuất phát từ đó chúng ta đang chuyển sang một thời

kỳ phát triển kinh tế mới: thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

Với mục tiêu phấn đấu sau vài thập kỷ của thế kỷ XXI nớc ta cơ bản sẽ trởthành “một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp

lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất,

đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc dân giàu nớcmạnh xã hội công bằng văn minh

Muốn vậy đảng và Nhà nớc đã nghiên cứ, phân tích, nắm bắt những quyluật khách quan và thực tiễn để đề ra chính sách công nghiệp hoá sao cho có cơ sởkhoa học phù hợp với đièu kiện hoàn cảnh của việt nam góp phần rút ngắn quátrình công nghiệp hoá khắc phục tình trạng tụt hậu nhằm tiến kịp các nớc đi trớctạo cơ sở cho sự phát triển toàn bộ nền kinh tế

Trang 2

Phần I

Lý luận chung về công nghiệp hoá và chính sách

công nghiệp hoá

I Khái quát chung về công nghiệp hoá

1 Quan điểm về công nghiệp hoá

Trong thực tiễn đến nay vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về phạm trù

“công nghiệp hoá”

Quan niệm giản đơn nhất về công nghiệp hoá cho rằng “công nghiệp hoá là

đa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị (cho một vùng, một nớc) cácnhà máy, các loại công nghiệp ”

Quan niệm này có những mặt cha hợp lý Trớc hết nó không cho thấy mụctiêu của quá trình cần thực hiện thứ hai trong nội dung trình bày quan niệm nàygần nh đồng nhất với quá trình công nghiệp hoá với quá trình phát triển côngnghiệp thứ ba quan niệm này cũng không thể hiện đợc tính lịch sử của quá trìnhcông nghiệp hoá Chính vì vậy quan niệm này đợc USE rất hạn chế trong thực tiễn

Trong điều kiện ngày nay, quan niệm về công nghiệp hoá dù ở trên góc độnào cũng không đồng nhất với quá trình phát triển công nghiệp Công nghiệp hoá làquá trình rộng lớn và phức tạp với nội dung cốt lõi thể hiện :

“Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá là sự phát triẻn và chuyển dịch cơ cấu gắnvới đổi mới căn bản kỹ thuật và công nghệ phát triển mạnh mẽ các nghành có hàmlợng khoa học công nghệ hiện đại nhằm mục tiêu tăng trởng và phát triển kỹ thuậtcao, lâu bền”

2 Vai trò của công nghiệp hoá

Từ khái niệm công nghiệp hoá ở trên ta thấy đợc vai trò của công nghiệphoá đối với sự phát triển kinh tế là rất quan trọng Nó đợc thể hiện qua những mặtchủ yếu sau

- Công nghiệp hoá là chìa khoá để phát triển kinh tế thật vậy công nghiệphoá có nghĩa là năng suất lao động trong cong nghiệp cao dần đến sự gia tăng thunhập bình quân đầu ngời, tăng sức mua, mở rộng thị trờng hàng tiêu dùng và dịch

vụ Đặc biệt là sự phát triển của công nghệ chế biến vì đây là ngành tạo ra khả

Trang 3

năng thay thế nhập khẩu có hiệu quả và cũng là nghành có khả năngtăng xuấtkhẩu giải quyết đầu ra cho sản xuất nông nghiệp làm tăng giá trị nông sản phẩm

Mặt khác công nghiệp càng đóng góp nhiều trong tổng sản phẩm quốc dân

là điều kiện để thu nhập theo đầu ngời đợc nâng cao

- Công nghiệp hoá thực hiện quá trình đô thị hoá đất nớc thông qua việcphân bố sản xuất công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp, chế xuất mà ta cóthể phân bố lại dân c ở các vùng cho phù hợp để thúc đẩy quá trình đô thị hoá đấtnớc là động lực phát triển kinh tế và ạo điều kiện công bằng xã hội

- Công nghiệp hoá tạo ra việc làm

Vì công nghiệp hoá là sự phát triển cao của công nghiệp mà công nghiệp lại

là ngành duy nhất tạo ra công cụ lao động, phơng tiện sản xuất trang bị kỹ thuậtcho các ngành tạo ra việc làm

- Công nghiệp hoá hình thành nên những mối liên kết trong nền kinh tế.Quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi sự liên kết ngợc từ các ngành khác với côngnghiệp cũng nh giữa các ngành công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất và các ngànhcông nghiệp sản xuất t liệu tiêu dùng

Trớc hết nông nghiệp ảnh hởng qua lại rất lớn đối với công nghiệp hoá pháttriển nông nghiệp sẽ phát triển tài nguyên của nhân dân từ đó làm tăng nhu cầutiêu dùng hàng hoá công nghiệp mặt khác nông nghiệp cũng cung cấp đầu vào chocông nghiệp là nguyên vật liệu và nhân công do đó khi nông nghiệp phát triển thì

sẽ thuận lợi để phát triển công nghiệp (giá đầu vào rẻ)

Không những thế nông nghiệp phát triển thì thu nhập ngời dân phát triểnsuy ra nguồn tiết kiệm trong dân phát triển suy ra nguồn đầu t cho công nghiệpcũng tăng

Nh vậy công nghiệp hoá đã tạo mối liên kết trong nền kinh tế và là động lực

để phát triển kinh tế bền vững

- Công nghiệp hoá đã hiện đại hoá cơ cấu sản xuất thay đổi tập quán kinh tế

- xã hội, tập quán tiêu dùng từ đó thúc đẩy quá trình đa dạng hoá mặt hàng vớicông nghệ cao

- Công nghiệp hoá là quá trình hiện đại hoá công nghệ từ đó dẫn đến chất ợng hàng hoá đợc ngày càng nâng cao và tạo ra sức cạnh tranh chiếm lĩnh trên thịtrờng

l Công nghiệp nâng cao chất lợng cuộc sống

Trang 4

Công nghiệp hoá đã làm tăng GNP/ngời do đó những nhu cầu về chất lợngcuộc sống nh tuổi thọ bình quân, mức độ biết chữ và sức mua thực tế của ngời dân

đợc nâng cao Do đó công nghiệp hoá kết hợp với các chính sách đúng đắn củachính phủ sẽ nâng cao chất lợng cuộc sống, nâng cao mức sống của xã hội

Nh vậy để công nghiệp hoá đóng một vai trò then chốt trong sự phát triểnkinh tế Do đó để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế vững mạnh thì tất yếu phảitiến hành công nghiệp hoá

II Chính sách công nghiệp hoá

1 Khái niệm chính sách công nghiệp hoá

Đặc điểm có tính chất bao trùm của quá trình công nghiệp hoá nh đã diễn ratrên thế giới trong suốt lịch sử của nó là sự chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế,một mặt là sự giảm phần của khu vực nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế donăng suất và sản lợng của khu vực này đã tăng lên, sau đó là sự giảm tơng đối củakhu vực công nghiệp do sự tăng của khu vực dịch vụ do chính kết qủa phát triểnkhu vực công nghiệp, mặt khác là sự thay đổi cơ cấu trong nội bộ khu vực củacông nghệ chế tạo

Sự thay đổi cơ cấu trong nội bộ khu vực công nghệ chế tạo đã diễn ra nhsau:

Trong thời kỳ đầu của công nghiệp hoá thế giới sản xuất công nghiệp đã tậptrung vào hàng dệt sau đó chuyển sang sắt thép và các sản phẩm cơ khí sử dụngthép tiếp đến là hoá chất các sản phẩm điện và cuối cùng ngày nay các sản phẩm

điện tử và vi điện tử tức là cơ cấu trong công nghiệp đã bắt đầu từ những ngànhnghề có công nghệ thập đến những ngành công nghệ cao

Vì vậy vấn đề đặt ra là phải lựa chọn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổimới công nghệ nh thế nào Đó chính là chính sách công nghiệp hoá

2 Nội dung của các chính sách công nghiệp hoá

Theo báo cáo của ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ XIII của Đảng thì nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5năm 1996 - 2000 là tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vớichính sách chủ yếu là

2.1 Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 5

- Cơ cấu ngành : Hoàn thiện cơ cấu nông-công nghiệp và dịch vụ để tạo tiền

đề chuyển sang cơ cấu kinh tế mới : cơ cấu công-nông-dịch vụ cụ thể

+ Thứ nhất: u tiên phát triển các ngành thu hút lao động, có khả năng duytrì chỉ số ICOR thấp, lâu dài Các ngành đó bao gồm:

Dệt, da, may mặc, chế bién nông sản và sản xuất hàng tiêu dùng

+ Thứ hai: đầu t cho một số ngành mũi nhọn về công nghệ - kỹ thuật để tạonăng lực tiếp cận nhanh đến hệ thống kinh tế thế giới đó là các ngành lắp ráp ô tô,

điện tử và tin học

+ Thứ ba: nông nghiệp phát triển theo mức có khả năng bảo đảm an toàn vềlơng thực cho đất nớc, một phần dành cho xuát khẩu và tạo cơ sở nguyên liệu chomột số ngành công nghiệp chế biến

+ Thứ t: phát triển các ngành công nghiệp đóng vai trò nền móng cho toàn

bộ hệ thống công nghiệp nh: khai khoáng, luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng

+ Thứ năm: phát triển mạnh các ngành mang tính chất dịch vụ nh:

Tài chính - ngân hàng, thơng mại, thông tin viễn thông, du lịch khách sạn + Thứ sáu: cải tạo và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nh đờng sắt, các loạicảng, thông tin bu điện

- Cơ cấu vùng:

Phát triển hợp lý các vùng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ trêncơ sở khai thác triệt để các lợi thế tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ lẫnnhau làm cho tất cả các vùng đều phát triển

Trang 6

thành những trung tâm tăng trởng mạnh, đóng vai trò xung lực của tăng trởngtrong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trên vùng lãnh thổ

- Cơ cấu thành phần kinh tế:

Tiếp tục thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách nhiều thành phần kinh

tế, khuyến khích mọi doanh nghiệp và cá nhẩn trong và ngoài nớc khai thác tiềmnăng ra sức đầu t phát triển, trong đó thành phần kinh tế Nhà nớc là hạt nhân củaquan hệ sản xuất mới

- Cụ thể

- Hình thành nhiều thành phần kinh tế với các hình thức tổ chức kinh doanh

đa dạng Các thành phần chủ yế là: kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế t bảnNhà nớc, kinh tế tiểu chủ cá thể và kinh tế t bản t nhân

- Kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, kinh tế hợp tác xã dần dần trở thànhnền tảng Cần phải đánh giá cao vai trò của kinh tế t bản Nhà nớc trong việc độngviên tiềm năng vốn, công nghệ kinh nghiệm tổ chức quản lý và khẳng định cầnphát triển phổ biến hình thức kinh tế t bản Nhà nớc

- Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ có một vị trí quan trọng lâu dài cầnphải giúp đỡ, giải quyết các khó khăn về vốn, khoa học công nghệ và thị trờng tiêuthụ sản phẩm Hớng dẫn thành phần kinh tếnày đi vào con đờng hợp tác tự nguyệnhoặc làm vệ tinh cho các doanh nghiệp Nhà nớc và hợp tác xã

- Hớng t bản t nhân đầu t vào sản xuất, phát triển lâu dài phục vụ cho côngcuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc

2.2 Chính sách đổi mới công nghệ:

* Chính sách chuyển giao công nghệ tập trung đầu t, nhập trực tiếp hoặchợp tác liên doanh với những ngành công nghệ có tầm chiến lợc, các ngành côngnghệ mũi nhọn

- Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong các ngành

* Sản xuất và dịch vụ chủ yếu, đi thẳng vào công nghệ hiện đại đối với cáclĩnh vực sản xuất sản phẩm xuất khẩu, các lĩnh vực đầu t mới Tổ chức tốt việcgiám định các công nghệ nhập khẩu Tiếp tục hoàn thiện và đổi mới công nghệtrong một số ngành nghề truyền thống Đổi mới phơng tiện kỹ thuật kiểm tra, đo l-ờng, điều khiển áp dụng kỹ thuật tự động hoá để nâng cao chất lợng sản phẩm củacác ngành sản xuất

Trang 7

- Phát triển các công nghệ cao

- Khai thác tối đa năng lự hiện có và cải tiến đổi mới từng phần đối vớinhững cơ sở sản xuất vừa và nhỏ Chú trọng công nghệ đòi hỏi suất đầu t thấp, thuhồi vốn nhanh, có khả năng tạo thêm nhiều việc làm trực tiếp và gián tiếp

- Tranh thủ công nghệ hiện đại, tận dụng công nghệ truyền thống để pháttriển công nghiệp đa dạng, tiểu thủ công nghiệp nông thôn và đặc biệt là côngnghiệp chế biến

- Thu hút nhiều nguồn vốn để tăng nhanh đầu t cho khoa học và công nghệ.Ngoài nguồn vốn từ ngân sách cần huy động thêm vốn của các doanh nghiệp, cácthành phần kinh tế, các nguồn viện trợ quốc tế

- Đào tạo nhân lực, đào tạo đội ngũ chuyên gia khoa học và công nghệ cótrình độ cao, có phẩm chất tốt và đội ngũ công nhân có tay nghề giỏi để tiếp thu vàlàm chủ các công nghệ đợc chuyển giao

Xây dựng và ban hành các luật khoa học và công nghệ tạo lập thị trờng chohoạt động khoa học và công nghiệp, dựa vào khoa học, công nghiệp để phát triểnsản xuất có hiệu quả Nhà nớc hỗ trợ cho các thành phần kinh tế có nhu cầunghiên cứu khoa học và sáng tạo công nghệ Tiếp tục sắp xếp lai các cơ quan khoahọc và công nghệ theo hớng tập trung hơn cho các lĩnh vực khoa học và công nghệchiến lợc nghiên cứu khoa học với giáo dục, đào tạo, chuyển một số viện nghiêncứu chuyên ngành về trực thuộc các tổng công ty, gắn các chơng trình kinh tế xãhội với quy hoạch phát triển các vùng lãnh thổ

III Kinh nghiệm của các nớc trong việc áp dụng chính sách công nghiệp hoá đối với sự phát triển kinh tế

Trang 8

1 Kinh nghiệm của các nớc NICS và ASEAN trong việc lựa chọn chính sách chuyển dịch cơ cấu

Đài Loan thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tập trungphát triển nông nghiệp bằng con đờng hiện đại hoá, hoá học hoá, thâm canh hoá

đồng thời phát triển dần các ngành công nghiệp có khả năng nh điện - điện tử,hàng tiêu dùng phổ thông và hàng tiêu dùng cao cấp Do vậy kinh tế Đài Loan đãphát triển đều cả về nông nghiệp và công nghiệp Bộ mặt nông thôn đợc nhanhchóng đổi mới theo xu hớng nhích dần tới nh kiểu các đô thị năm 1992, tốc độtăng kinh tế của đài loan là 6,8% và tốc độ tăng xuất khẩu là 9,2% trong đó cónhững sản phẩm nông nghiệp chế biến Hiện nay đài loan đang tập trung đầu t choxây dựng kết cấu hạ tầng, chỉ ra 300 tỷ USD cho kế hoạch 6 năm xây dng đờngquốc lộ, đờng sắt và nhà máy điện Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh vậy đã tạonên sự phát triển kinh tế đạt tới trình độ khá cao, đợc quốc tế chú ý, GDP bìnhquân đầu ngời là 10.000 USD

Singapore có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt mạnh dạn Vốn dĩ làmột bang tách ra từ Malaysia diện tích không lớn, tài nguyên nghèo nàn Lúc đầukinh tế của Singapore chủ yếu dựa vào thơng mại quốc tế và dịch vụ đời sống kinh

tế trong nớc gắn chặt với kinh tế quốc tế khoảng 15 năm trở lại đây, Nhà nớcSingapore quyết định phải xây dựng ngành sản xuất tạo nên sức mạnh kinh tế củamình Theo đó các ngành công nghiệp có chất lợng cao đợc đavào cơ cấu kinh tế,thích hợp với điều kiện đất đai hạn chế và vị trí thuận lợi với giao lu quốc tế Đó làcác ngành công nghiệp điện tử, dụng cụ y tế cao cấp, dệt hiên đại, chế tạo thiết bị

và dụng cụ chuyên dùng, dịch vụ thơng mại và dịch vụ kinh tế, tài chính, hoá dầu,vận tải biển, du lịch Cơ cấu kinh tế của Singapore hiện nay đã thay đổi, đã tăng tỷ

lệ sản xuất trong nớc và đang hớng tới đa các công ty quốc gia sang đầu t ở nớcngoài Singapore là nơi có số lợng văn phòng đại diện công ty nớc ngoài nhiều nhấttrong khu vực Ngành dịch vụ có vị trí đặc biệt quan trọng trong cơ cấu kinh tế củaSingapore Sự phát triển các ngành sản xuất trong nớc là biện pháp quan trọng đểhạn chế mức độ phụ thuộc vào biến động quan hệ thơng mại quốc tế, song phải là

Trang 9

những ngành có chất lợng cao, sản phẩm có hàm lợng khoa học khá cao để bảo

đảm chiến lợc những vị trí xứng đáng trên thị trờng thế giới

Hàn Quốc là một nớc rất thành công trong quá trình công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc với các chính sách phù hợp

Hàn Quốc đã lựa chọn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho từng giai đoạn phùhợp với trình độ lao động và khả năng vốn của đất nớc

Vào giai đoạn phục hồi kinh tế sau chiến tranh Hàn Quốc đã áp dụng chiếnlợc hớng nội, phát triển hàng tiêu dùng trong nớc nhằm thay thế hàng nhập khẩu

để khôi phục nền kinh tế Sau đó chuyển sang giai đoạn mở đầu cho cuộc cất cánhnền kinh tế, Hàn Quốc đã thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu tạo điều kiệntăng dần dung lợng thị trờng nội địa, nhất là đẩy mạnh các ngành công nghiệp nhẹ

có khả năng sử dụng nhiều sức lao động nhng ít vốn bên cạnh đó Hàn Quốc cũngphat triển một số ngành công nghiệp nặng tạo điều kiện chuyển mạnh sang chiếnlợc hớng về xuất khẩu Ngành sợi hoá chất đã trỡ thành mũi nhọn của công nghiệpxuất khẩu góp phần tạo ra kinh tế tăng trởng nhanh chóng

Bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá Hàn Quốc đã tập trung đầu t vào hai ớng, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn đồng thời phát triển mạnh côngnghiệp nặng và công nghiệp hoá chất bảo đảm hớng về xuất khẩu và thay thế nhậpkhẩu Hàn Quốc coi các ngành công nghiệp luyện thép, đóng tàu, điện tử, ô tô lànhững ngành công nghiệp chiến lợc năm 1973, công bố kế hoạch phát triển côngnghiệp nặng, công nghiệp hoá chất, u tiên các ngành đóng tàu, sản xuất ô tô, sảnxuất thép và hoá dầu Đối với quốc gia Hàn Quốc thì các tập đoàn là các đầu tàu

h-để phát triển công nghiệp bên cạnh đó các doanh nghiệp nhỏ là chân rết bổ sung,

hỗ trợ với tập đoàn để phát triển kinh tế

b, Các nớc ASEAN:

Cách đây 20 năm, Thái Lan có cơ cấu kinh tế tơng đối giống Việt Nam, từ

đầu những năm 70, chính phủ Thái Lan đã có nhiều cuộc bàn luận để xác định ớng phát triển kinh tế Hai xu hớng chủ yếu là: phát triển nông nghiệp toàn dân,thâm canh và hiện đại để trở thành nền nông nghiệp hàng hoá phát triển mạnhcông nghiệp hàng tiêu dùng, đồng thời xây dựng ngành công nghiệp điện tử Sauvài lần đièu chỉnh hớng phát triển đến nay nền kinh tế Thái Lan đã trở nên mộtnền nông-công nghiệpkhá phát triển có sản lợng gạo xuất khẩu đứng thứ hai trênthế giới Xu hớng đang tiến tới sản phẩm điện tử sẽ thay thế hàng dệt trở thành mặthàng xuất khẩu hàng đầu Song công nghiệp thái lan đang trong tình trạng khó

Trang 10

h-khăn về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá chủ trơng thực hiện nền nông nghiệp phântán, trở lại nền nông nghiệp hàng hoá ở những vùng trọng điểm

Việc đầu t cho phát triển sẽ đợc tập trung cho các đô thị, khu công nghiệp

và các vùng nông nghiệp sản xuất hàng hoá trọng điểm Tuy nhiên sản phẩm kháccủa thái lan vẫn có chất lợng cao, có vị trí trên thị trờng thế giới Do đó Thái Lanluôn đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, kinh tế phát triển

Malaysia tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cách từ từ, không gâynhững biến động lớn trong kinh tế và đời sống xã hội Nông nghiệp vẫn có nhữngvùng sản xuất tập trung với những sản phẩm truyền thống nh cao su, dầu cọ, hạt

điều, cacao, thuỷ hải sản việc đầu t cho nông nghiệp đợc giao cho chính quyền cácbang giải quyết, tạo nên khả năng thúc đẩy phát triển kinh tế vùng với một cơ cấukinh tế lãnh thổ khá đa dạng Về công nghiệp những ngành công nghiệp lọc dầu,luyện thiếc, chế biến nông hải sản đợc phát triển, xuất hiện thêm những ngànhmới, tạo nên thế mạnh cho nền kinh tế của Malaysia - Công nghiệp điện tử pháttriển khá nhanh, đến nay Malaysia đã trở thành nớc xuất khẩu chủ yếu mạnh tínhcho công nghệ lắp ráp máy vi tính trên thế giới và trở thành nớc đứng thứ ba saunhật và Mỹ về sản xuất hàng bán dẫn

Năm 1992, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu là 18% và tốc độ tăng trởngkinh tế hàng năm hơn 8% đợc giữ liên tục trong 5 năm qua cho thấy mức độ pháttriển khá mạnh của nền kinh tế Malaysia

2 Kinh nghiệm của một số nớc với việc thực hiện chính sách chuyển giao và phát triển công nghệ :

Trong giai đoạn đầu thực hiện chiến lợc công nghệ hoá hớng về xuất khẩu,các nớc NIC Châu á và các nớc ASEAN sau này tập trung phát triển các côngnghệ thu hút nhiềulao động, quy mô vốn trung bình và đòi hỏi tay nghề vừa phải

Đó là ngành dệt, maymặc, giấy, đồ chơi trẻ em, các mặt hàng da và các hàng tiêudùng khác Đồng thời chính sách xuất khẩu, các nớc này còn lu ý các ngành thíchhợp đã có làm ngành trọng điểm xuất khẩu trong từng giai đoạn và kịp thời xâydựng, phát triển các ngành mới để tiếp tục khả năng mở rộng xuất khẩu khi cácngành đang giữ vai trò chủ đạo trong lực lợng xuất khẩu không còn nhiều hiệu quảnữa

VD: Hàn Quốc u tiên phát triển các ngành công nghiệp ”trắng” (bông, bột,

đờng) dựa vào nguyên liệu sẵn có trong nớc và nhập khẩu công nghệ ở đài loan,trong giai đoạn 1950-1970 đã có 3 loại ngành khác nhau lần lợt giữ vai trò chủ đạo

là ngành chế biến lơng thực - thực phẩm, ngành dệt và điện dân dụng Dần dần,

Trang 11

với thu nhập và tích luỹ ngày càng cao, cùng với trình độ văn hoá đợc nâng lên,các nớc và lãnh thổ này đã triển khai các công nghệ cao hơn, cần nhiều vốn kỹthuật hơn Các ngành công nghiệp nh luyện kim, đóng tàu, máy điện và sản xuấtthiết bị văn phòng đợc đầu t và nâng cấp Chính sách công nghệ cũng chuyển hớng

từ lấy nhập khẩu công nghệ làm phơng thông chính nhanh chóng hình thành côngnghiệp mới sang tập trung đầu t nghiên cứu ứng dụng và triển khai công nghệ mới

Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore tỏ ra năng động đặc biệt vàtích cực khai thác triệt để những khoảng trống trong phát triển công nghệ cao củathế giới Cách thức xây dựng vào hình thành các ngành công nghiệp kỹ thuật caocủa các nớc này khác với con đờng mà các cờng quốc công nghệ Âu-Mỹ-Nhật Bản

đã trải qua Họ không tập trung nghiên cứu cơ bản để phát triển những “kỹ thuậtcông nghệ tơng lai“ Vì điều đó đòi hỏi vốn đầu t quá lớn mà cha đa lại ngay hiệuquả kinh tế xã hội Điều họ quan tâm hàng đầu là những nhu cầu cấp bách mangtính ngắn hạn và trung hạn của thị trờng

Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore đều ra sức lợi dụng kỹ thuậtcông nghệ của công ty siêu quốc gia và biết “Đứng trên vai những ngời khổng lồ“này để chen chân vào thị trờng công nghệ bằng những hớng đi phù hợp cho mình

từ những lĩnh vực trò chơi điện tử, thiết bi âm thanh cấp thấp cho đến máy tính cánhân cao cấp và linh kiện bộ nhớ Sau khi tiếp nhận kỹ thuật công nghệ mới, họthờng nghiên cứu, cải tiến để chế tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngờitiêu dùng và tiện lợi hơn Họ còn kết hợp công nghệ tiên tiến phơng tây u thế nhâncông rẻ, quy mô sản xuất vừa và nhỏ, có khả năng đổi mới công nghệ nhanh đểtăng thêm khả năng cạnh tranh trong việc chế tạo sản phẩm theo giấy phép hoặc

đơn đặt hàng nớc ngoài Đặc biệt, các công ty của các NIE có thể chuyển đổi rấtnhanh kiểu dáng công nghiệp, chủng loại sản phẩm nh chuyển từ sản xuất máytính theo kiểu “quyển vở gấp“ thậm chí chuyển sang sản xuất máy di động cáckiểu

VD: Chỉ một công ty ở Hồng Kông - Công ty đa thanh- với 30 nhân viên kỹthuật nhng đã có thể đáp ứng nhanh chóng mọi nhu cầu rất đa dạng về kính thủytinh của từng gian dùng, kể từ những hộp đồng mua t giá dới 1000 USD cho đếnnhững hộp đóng tự giá lớn hơn gấp hàng trăm lần

Song song với khuynh hớng vơn lên chiếm lĩnh một số lĩnh vực kỹ thuậtcao, bắt đầu từ năm 1980, đặc biệt sau năm 1985, do lợi thế cạnh tranh về giá nhâncông sẽ mất dần bởi tiền lơng tăng cao cùng với mối quan tâm bảo vệ môi trờng,các nớc NIC Châu á đã bắt đầu chuyển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao

động cùng các công nghệ tơng xứng sang nớc ASEAN xu hớng chuyển dịch cơ

Trang 12

cấu này hiện có chiều hớng phát triển mạnh trong quan hệ kinh tế khu vực giữacác nớc ASEAN, các NIC Châu á và một số nớc khác trong khu vực

* Qua trên ta thấy kinh nghiệm thực hiện các chính sách công nghiệp hoá ởcác nớc đang phát triển châu A, NIC là những bài học thực tế quý giá để chúng tatham khảo trong quá trình phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đạihoá nền kinh tế việt nam hiện nay Chúng ta có thể học hỏi nhiều ở các nớc nàycác biện pháp và các thực hiện chính sách công nghiệp hoá Tuy nhiên có nhữngkinh nghiệm không thể áp dụng một cách máy móc mà cần phải tính đến những

điều kiện cụ thể của việt nam hiện nay để áp dụng các chính sách công nghiệp hoá

nh thế nào cho phù hợp

Trang 13

Phần II

Thực trạng việc thực hiện chính sách

công nghiệp hoá ở Việt Nam

I Những kết quả đạt đợc trong việc thực hiện các chính sách công nghiệp hoá đối với phát triển kinh tế

1 Cơ cấu kinh tế:

* Cơ cấu ngành:

- Trong những năm đổi mới, các ngành kinh tế quốc dân đã có sự chuyểndịch theo hớng: nâng cao tỷ trọng và tốc độ phát triển của công nghiệp và dịch vụ,giảm tỷ trọng của nông nghiệp (bảng 1) Nhng giá trị sản lợng nông nghiệp vẫntăng lên: tổng sản phẩm trong nớc của nông nghiệp năm 1996 so với năm 1991tăng 26%, bình quân mỗi năm tăng 5,73%, năm 1997 so với năm 1996 tăng: 4,8%,năm 1998 dự kiến tăng khoảng 3%

Bảng 1 Cơ cấu kinh tế quốc dân và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Năm Khu vực 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997

Nông nghiệp 40, 5 33, 9 29, 9 28, 7 28, 4 27, 2 26, 22 Công nghiệp 23, 8 27, 3 28, 9 29, 6 29, 9 30, 7 31, 23 Dịch vụ 35, 7 38, 8 41, 2 41, 7 41, 7 42, 1 42, 55

2 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đợc thực hiện trên cơ sở có sự tăng trởng khá và đều của toàn bộ nền kinh

tế quốc dân và của cả 3 khu vực Tính chung năm 1991-1995, tổng sản phẩm trongnớc (GDP) tăng 48,3%, bình quân mỗi năm tăng 8,2%; 1996 so với năm 1995:9,3%; 1997 so với năm 1996: 8,8% (ớc tính); năm 1998 so với 1997 ớc tính tăng6,1%- 6,3% Trong 5 năm 1991-1995;công nghiệp tăng bình quân năm 13,7%;năm 1996 so với năm 1995 tăng 14,1%; năm 1997 so với năm 1996: 13,07 (ớc

Trang 14

tính); năm 1998 so với năm 1997 ớc tính tăng 11,5% Cùng trong thời kỳ 1995: tốc độ tăng GDP của nông nghiệp bình quân 3,4%: dịch vụ 9,3% (sau khitrừ yếu tố giá) Năm 1996 so với năm 1995: nông nghiệp tăng 4,4%, năm 1997 sovới năm 1996 tăng 4,8%, năm 1998 so với năm 1997 ớc tính tăng 3% ; dịch vụnăm 1996 so với năm 1995 tăng 9,29%; năm 1997 so với năm 1996 ớc tính tăng8,29%, năm 1998 so với năm 1997 tăng 6%

1991-3 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Đợc thực hiện gắn liền với sự phát triển các ngành theo hớng đa dạng hoá,dần dần hình thành ngành trọng điểm và mũi nhọn nông nghiệp bớc đầu chuyểndịch theo hớng đa dạng hoá cây trông, vật nuôi, xoá dần tình trạng độc canh cây l-

ơng thực, do đó đã tăng hiệu quả sử dụng đất và lao động nông nghiệp Cơ cấu giátrị sản xuất giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi trong nhiều năm trớc nghị quyết 10chỉ dao động ở tỷ lệ 79% và 21% thì từ năm 1988 đến nay tỷ trọng chăn nuôi đãtăng dần lên 22,6% (năm 1993); 22,7% (năm 1994) và khoảng 22,8% (năm 1997).Trong nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu giá trị sản xuất giữa các loại cây trồng bớc

đầu có chuyển biến theo hớng giảm tỷ trọng nhóm cây lơng thực, tăng tỷ trọngnhóm cây công nghiệp, rau đậu, cây ăn quả Nếu năm 1998 tỷ trọng nhóm cây l-

ơng thực 63,3% thì năm 1996 giảm xuống còn 63,4% trong điều kiện sản xuất

l-ơng thực vẫn tăng với tốc độ bình quân 5,6% năm, tỷ trọng cây công nghiệp tăng

từ 15,4% đến 20% trong thời kỳ tơng ứng

Một kết quả đáng ghi nhận trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nôngthôn là đã bớc đầu hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung,chuyên canh với quy mô lớn nh: lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long; cà phê ở TâyNguyên; cây ăn quả ở Nam Bộ và miền núi phía bắc; mía ở Duyên hải miền Trung

và Đồng bằng Sông Cửu Long Trong đó có môt số sản phẩm đã đủ sức cạnh tranhtrên thị trờng quốc tế nh cà phê, cao su, hạt điều Sản lợng cà phê nhân năm 1988mới có 31,3 ngàn tấn, đến năm 1996 lên tới 252 ngàn tấn và năm 1997 ớc đạt 315ngàn tấn, gấp 10 lần năm 1998 Sản lợng cà phê xuất khẩu năm 1996 đat 248 ngàntấn, tạo hơn nửa tỷ đô la, đứng vị trí thứ hai sau gạo, trong số các mặt hàng nôngsản xuất khẩu Trong 10 năm qua cao su tự nhiên đã có bớc phát triển vợt bậc cả

về diện tích và sản lợng Năm 1987 cả nớc có 203 ngàn ha với 51,7 ngàn tấn mủkhô, năm 1996 lên tới 285 ngàn ha và 138 ngàn tấn mủ khô, trong đó xuất 110ngàn tấn Cây điều nổi lên, đứng thứ 3 trên thế giới sau ấn Độ, Brazin về diện tíchsản lợng và khả năng chế biến, xếp thứ hai về số lợng xuất khẩu, đa ngành sảnxuất điều nớc ta lên ngang hàng với các quốc gia sản xuất, xuất khẩu điều lớn trên

Trang 15

thế giới, năm 1996 lên tới 250 ngàn đôla, đứng thứ t trong xuất khẩu nông sản (saulúa gạo, cao su, cà phê)

Công nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng :

Hình thành, phát triển một số ngành và sản phẩm mới thay thế nhập khẩu

mà trớc đây trong nớc cha có nh: lắp ráp ôtô, sứ vệ sinh cao cấp, kính xây dựng

- Xi măng, giai đoạn 1991-1995 tăng trởng bình quân 22%/năm

Tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp truyền thống trên cơ sở gắn cácngành đó với thị trờng bằng các giải pháp thích ứng (coi trọng cải tiến và nâng caochất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm ) Nhờ vậy giá trị tổng sản lợng côngnghiệp năm 1995 so với năm 1990: ngành sản xuất vật liệu xây dựng tăng 1,27lần, ngành chế biến thực phẩm( bia, bánh kẹo ) tăng 1, 56 lần

Các ngành dịch vụ bớc đầu đã có sự phát triển đa dạng, chất lợng đợc nângcao từng bớc

- Các loại dịch vụ liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế nh: Dịch vụ xuấtnhập khẩu, dịch vụ thơng mại, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, dịch vụ bu chínhviễn thông

- Các loại dịch vụ liên quan đến đời sống ngời dân nh: dịch vụ y tế, giáodục

Đi đôi với phát triển mạnh các ngành xuất khẩu và các ngành sản xuất hàngtiêu dùng đã chú ý thoả đáng tới phát triển có chọn lọc một số ngành sản xuất tliệu sản xuất và tạo cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế tỷ trọng công nghiệpnhiên liệu, năng lợng tăng từ 18,6% (năm 1990) lên 23% (năm 1995), trong đó tỷtrọng dầu khí từ 9,7% lên 14,6%, ngành vật liệu xây dựng từ 7,1% lên 8,1%,ngành hoá chất từ 6,6% lên 8,6%, luyện kim đen từ 0,9% lên 1,4%

Trang 16

4 Đầu t nớc ngoài trực tiếp

Đã đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấukinh tế

Nếu 3 năm 1988 - 1990 chỉ có 218 dự án với tổng số vốn đăng ký 1,5 tỷUSD thì riêng năm 1995 đã cấp giấy phép cho 408 dự án với tổng số vốn 7,3 tỷUSD Năm 1996: 326 dự án với trên 8,5 tỷ USD; tăng binh quân hàng năm từ 1988-1996 là 31,5% về số dự án và 45% về vốn đăng ký Hầu hết các nớc có nền kinh

tế phát triển đều đã đầu t ở việt nam, trong đó các quốc gia và vùng lãnh thổ Châu

á chiếm 70% số vốn đến cuối năm 1998, Việt Nam đã thu hút trên 2200 dự án

đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 35,4 tỷ USD Trong số này có 1778 dự

án đang hoạt động với số vốn 31,7 tỷ USD, số vốn đã thực hiện 12,9 tỷ USD bằng40% tổng số vốn đăng ký Quy mô dự án ngày một tăng, nếu bình quân 3 năm đầu(1988 - 1990) vốn đăng ký chỷ gần 7 triệu đôla 1 dự án thì năm 1992: 11 triệuUSD, năm 1996: 24 triệu USD

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần quan trọng vào phát triển và chuyểndịch cơ cấu kinh tế, thể hiện trên các mặt:

- Tính đến cuối năm 1996 có khoảng 375 dự án đã đi vào kinh doanh vớitổng doanh thu năm 1996 trên 4, 2 tỷ USD, trong đó xuất khẩu (kể cả xuất khẩudầu thô) chiếm khoảng 45% Khu vực đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 7 - 8% GDPcủa năm 1995 và 1996

- Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài luôn có tốc độ tăng ởng cao hơn so với tốc độ tăng trởng của các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc.Năm 1996, ngành công nghiệp có tốc độ phát triển 14,1%, trong đó công nghiệpquốc doanh 11,7% khu vực đầu t nớc ngoài 20,62%, năm 1998, ớc tính giá trị sảnlợng ngành công nghiệp tăng 11,5%, trong đó khu vực doanh nghiệp Nhà nớc tăng9,1%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 6,5%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng22%

tr Những ngành có tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài cao là: công nghiệp62% tổng số vốn và kết quả sản xuất chiếm 25,1% trong tổng giá trị sản xuất năm

1996 Tiếp đến là các ngành kinh doanh khách sạn: 13,7% kinh doanh bất độngsản: 10,9%, vận tải và thông tin liên lạc: 5,3% tổng số vốn Những ngành có đầu tnớc ngoài thờng là những ngành có kỹ thuật công nghệ cao nh khai thác dâù khí,sản xuất ôtô, xe máy, một số mặt hàng gia dụng điện tử và thiết bị điện tử Đó lànhững ngành có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế và chuyển dịch cơcấu kinh tế Hàng năm thu hút khoảng 3 - 4 vạn ngời làm việc trong khu vực có

Trang 17

vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 1996 có khoảng 19 van ngời làm việc ở khu vựcnày

5 Cơ cấu kinh tế ngành đã chuyển dịch dần theo hớng vào xuất khẩu

đồng thời thay thế nhập khẩu

Trong những năm đổi mới vừa qua nền kinh tế vẫn mang nặng tính chất ớng nội, thay thế nhập khẩu nhng về mặt chủ trơng và biên pháp thực hiện đã coitrọng hớng vào xuất khâủ Từ năm 1991 đến năm 1995 bình quân kim ngạch xuấtkhẩu đạt 16,9 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân 16, 7% năm tăng gấp 2 lần tốc độtăng bình quân của GDP, năm 1997 so với năm 1996 kim ngạch xuất khẩu tăng20% nhập khẩu tăng 0,5% mức nhập siêu 37,5% năm 1998, kim ngạch xuất khẩu

h-đạt 9,3 tỷ USD bằng năm 1997, nhập siêu bằng 20% so với kim ngạch xuất khẩu

Cơ cấu hàng xuất khẩu biến đổi theo hớng tăng chút ít tỷ lệ hàng côngnghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, hàng công nghệ và khoáng sản Với số liệu thay

đổi theo các năm nh sau:

Cơ cấu hàng xuất khẩu

Nhiều ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu có sự phát triển khá năm 1995

so với năm 1990 luyện kim đen tăng 3,83 lần luyện kim màu tăng 1,86 lần, sảnxuất thiết bị máy móc 1,62 hoá chất phân bón cao su tăng 2,49 lần, vật liệu xâydựng 2,28 lần

Tóm lại cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua đã

có sự chuyển dịch đúng và tích cực theo hớng: đẩy mạnh hội nhập và nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh

Trang 18

Có sự chuyển dịch cơ cấu nh vậy là do một phần chính sách vốn phù hợpnên đã thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài do đó quy mô vốn đầu t toàn xã hội

ăng từ 15% GDP năm 1991 lên 27% GDP vào năm 1995 Đến năm 1995 đầu t xâydựng cơ bản bằng vốn trong nớc kể cả vốn khấu hao chiếm 17% GDP, trong đóphần vốn ngân sách 4, 2% GDP Tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạnnăm 1988-1998 là 35, 4 tỷ USD với 2200 dự án chiếm 33% tổng số vốn đầu t toànxã hội (năm 1995 là 22%)

- Cơ cấu vùng lãnh thổ:

Cơ cấu vùng đang hình thành từng bớc theo quy hoạch kinh tế xã hội củacác địa phơng, các đô thị, các địa bàn lãnh thổ, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng

điểm Các khu công nghiệp, khu chế xuất đang đợc xây dựng một số địa bàn kinh

tế đặc biệt là một thành phố lớn, phát huy lợi thế của mình đã đẩy mạnh đầu t, đạtnhịp độ tăng trởng cao Một số vùng nông thôn đã có bớc phát triển nhanh nhờchuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hớng khai thác lợi thế so sánh gắn với thị trờng

- Cơ cấu thành phần kinh tế

Từ năm 1986 đến nay, trong tiến trình đổi mới, đảng ta đã chủ trơngchuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế hàng hoá gồm nhiều thành phần có sựquản lý của Nhà nớc Do đó phải tiến hành điều chỉnh lại các thành phần kinh tế

đợc tiến hành từng bớc bổ sung và hoàn thiện cả về măt lý luận cũng nh thực tiễnphù hợp với tình hình phát triển nền kinh tế của đất nớc

Đại hội lần thứ VI nêu rõ thành phần kinh tế ở nớc ta bao gồm kinh tế xãhội chủ nghĩa, kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc và kinh tế

t nhân

Đại hội lần thứ VII nêu lên cơ cấu thành phần kinh tế gồm : kinh tế quốcdoanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và kinh tế t bản t nhân

Thực trạng cơ cấu các thành phần kinh tế ở nớc ta về tổng sản lợng côngnghiệp (tính theo %)

Trang 19

Đến nay kinh tế Nhà nớc vẫn nắm những ngành, nông nghiệp lĩnh vực kinh

tế then chốt và các doanh nghiệp trọng yếu, chiếm 70% tổng vốn đầu t những hiệuquả kinh tế nói chung còn thấp

Kinh tế tập thể bao gồm toàn bộ lĩnh vực nông nghiệp và tiểu thủ côngnghiệp Từ năm 1986 đến nay, nhất là từ sau khi có nghị quyết 10 của bộ chính trị,2/3 số hợp tác xã sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn rất ít tác dụng

đối với kinh tế hộ gia đình, 1/3 chuyển sang làm chức năng dịch vụ ở một số khâu

Kinh tế cá thể có phạm vi và đối tơng đối lớn Nhà nớc đã có chính sáchkhuyến khích mở rộng kinh doanh trong các ngành nghề ở thành thị và nông thôn

Kinh tế t bản t nhân đợc kinh doanh trong các ngành do luật pháp quy định.Hình thức liên doanh giữa Nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và ngoài nớc đợc mởrộng tuy nhiên kinh tế t bản t nhân còn rất nhỏ bé Một mặt do các nhà t sản ở nớc

ta ít vốn lại cha có đầu óc làm ăn lớn Mặt khác họ vẫn cha tin vào chính sách vàpháp luật bảo đảm cho họ sản xuất, kinh doanh an toàn

Nhìn chung, cơ cấu các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay là:

Kinh tế Nhà nớc còn chiếm tỷ trọng lớn về vốn đầu t và chiếm lĩnh hầu hếtcác ngành nghề quan trọng nhng trớc mắt hiệu quả kinh doanh còn thấp Cácthành phần kinh tế cá thể phát triển cha cân xứng với tiềm năng hiện có chủ yếuhoạt động trong lĩnh vực buôn bán, dịch vụ, tỷ lệ vốn đầu t đa vào sản xuất không

đáng kể, do đó cha góp phần làm thay đổi cơ câu các thành phần kinh tế

Về mặt lý luận chúng ta đã xác định đợc một cơ cấu thành phần kinh tế phùhợp với tình hình hiện tại nhng về mạt thực tế cơ cấu các thành phần cha có sựthay đổi đáng kể

2 Khoa học và công nghệ

Trang 20

Hiện nay ở nớc ta công nghệ đợc sử dụng phần lớn là nhập từ nớc ngoài trớcnăm 1987, công nghệ nhập chủ yếu là từ Liên Xô và các nớc Đông Âu dới hìnhthức viện trợ không hoàn lại và cho vay dài hạn với lãi suất u đãi Công nghệ nhậpphần lớn là lạc hậu so với trình độ thế giới

Từ năm 1987, sau khi có chính sách đổi mới, nhất là sau khi có luật đầu t

n-ớc ngoài (tháng 12-1987) công nghệ đã đợc chuyển giao vào nn-ớc ta bằng các kênhthơng mại, chủ yếu là các dự án đầu t nớc ngoài trực tiếp và một phần là các dự án

hỗ trợ kỹ thuật của UNDP, các dự án ODA, việc mua thiết bị bằng vốn trong nớc

v

Với các kênh chuyển giao trên, chúng ta đã nhận đợc nhiều công nghệ hơn,trong đó có một công nghệ tiên tiến Với chính sách “chú trọng công nghệ đòi hỏimất đầu t thấp, thu hồi vốn nhanh, có khả năng tạo thêm nhiều chỗ làm việc trựctiếp và gián tiếp tranh thủ đổi mới thiết bị, hiện đại hoá công nghệ trớc hết ở một

số khâu có ý nghĩa quyết định việc nâng cao chất lợng sản phẩm nhất là hàng xuâtkhẩu” Cách làm này đã đợc hết sức coi trọng hiện nay khi khả năng vốn của tacòn nhỏ bé Thực tế mấy năm qua nhiều cơ sở sản xuất đã thực hiện khá thànhcông theo hớng này Xí nghiệp Điện tử Vietronis (Thủ Đức), Xí nghiệp Xà phòng

Đánh răng P/S, xí nghiệp Gạch men Kim Long Hầu (Thái Bình)

Là những cơ sở điển hình biết lựa chọn đầu t cho khâu mấu chốt trong quytrình công nghệ phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của mình, mang lại hiệu quả cao

- Kết quả hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoàitrong thời gian qua đã góp phần nâng cao một cách rõ rệt trình độ công nghệ củasản xuất trong nớc so với thời kỳ trớc đây Một số ngành đã tiếp thu đợc côngnghệ tiên tiến, tiếp cận với trình độ hiện đại của thế giới Trong đó, phải kể đếnngành bu chính viễn thông, thăm dò, khai thác dầu khí, một số dây chuyền sảnxuất tự động đã đợc đa vào trong nớc nh công nghệ CAD, CAM đợc đa vào trongthiết kế cơ khí, chế tạo, dệt may thông qua các dự án đầu t nớc ngoài một sốcông nghệ mới đợc nhập vào nớc ta nh sản xuất cáp quang, sản xuất ống thép bằngphơng pháp cuốn và hàn tự động theo phơng pháp xoắn ốc

Nhà nớc đã ban hành và sửa đổi các bộ luật đầu t, pháp lệnh chuyển giaocông nghệ nớc ngoài vào Việt Nam, các văn bản của chính phủ về chuyển giaocông nghệ đã khuyến khích và thu hút đợc một số lợng lớn công nghệ nhập từ nớcngoài, có nhiều mối để nhập công nghệ các thiết bị nh thiết bị sản xuất xi măng,

Ngày đăng: 24/07/2013, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Cơ cấu kinh tế quốc dân và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Chính sách công nghiệp hoá
Bảng 1. Cơ cấu kinh tế quốc dân và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Trang 13)
Hình thức liên doanh giữa Nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và ngoài nớc đợc mở rộng tuy nhiên kinh tế t bản t nhân còn rất nhỏ bé - Chính sách công nghiệp hoá
Hình th ức liên doanh giữa Nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và ngoài nớc đợc mở rộng tuy nhiên kinh tế t bản t nhân còn rất nhỏ bé (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w