Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp đối với người dân trong quá trính đô thị hóa đặc thù công nghiệp hóa
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp, tôi và các thành viên trongnhóm 5 đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của cô giáo TS Lê Thị Vân Huệ,người đã có những ý kiến quý báu, chỉ bảo tận tình cho tôi và các thành viên trongnhóm trong việc định hướng nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo khóa luận tốt nghiệp.Tôi thay mặt nhóm xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó
Tôi và các thành viên trong nhóm xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáotrong Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội,
đã không ngừng giúp đỡ nhóm tôi không chỉ trong việc truyền thụ kiến thức mà còn
cả trong việc rèn luyện con người trong những năm tháng ở trung tâm nghiên cứuTài nguyên và Môi trường, để nhóm tôi có được kết quả này
Cuối cùng, tôi thay mặt nhóm xin chân thành cảm ơn các bạn học trong lớpsau đại học K14 đã tận tình trao đổi và đóng góp ý kiến cho khóa luận
Do kiến thức và thời gian hạn chế nên khóa luận còn có nhiều thiếu sót.Nhóm tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thày giáo, cô giáo, các chuyên gia,các cán bộ khoa học và các bạn
Xin trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2010
Học viên
Trang 2DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN
2
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Thu nhập trung bình của một hộ gia đình trước năm 2006
Bảng 2: Kết quả thu hồi đất ở thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến
Bảng 3: Hình thức sử dụng tiền đền bù của người dân
Bảng 4: Sự thay đổi về lao động và việc làm của người dân trước và sau thu hồi đất Bảng 5: Kết quả điều tra tình hình lao động trong các hộ trong thôn
Bảng 6 Thu nhập bình quân của hộ gia đình sau khi thu hồi đất năm
Bảng 7: Đánh giá về cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của người dân tại nơi ở mới Bảng 8 Kết quả đánh giá chất lượng môi trường ở khu phố mới của người dân)Bảng 9: Sự thay đổi quan hệ trong nội bộ gia đình các hộ dân sau thu hồi đất
4
Trang 5DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu đồ 1: Cơ cấu thu nhập trong một hộ gia đình
Biểu đồ 2: Sự khác nhau về cơ cấu lao động trước và sau khi mất đất
Biểu đồ 3: Biểu thị cơ cấu độ tuổi của thôn
Trang 6MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 8
Tính cấp thiết của đề tài .8
2 Mục tiêu nghiên cứu 109
3 Câu hỏi nghiên cứu 10
Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .11
1 Khái niệm về đô thị hóa/công nghiệp hóa 11
1.1 Khái niệm về Đô thị hóa .11
1.2 Khái niệm về công nghiệp hóa 11
2 Quá trình CNH/ ĐTH trên thế giới 12
2.1 Quá trình CNH trên thế giới .12
2.2 Quá trình CNH trên thế giới 13
3 Qúa trình công nghiệp/đô thị hóa ở Việt Nam .14
4 Quá trình ĐTH/CNH diễn ra tại Vĩnh Phúc .15
Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
1 Đối tượng nghiên cứu 17
2 Phương pháp nghiên cứu 17
2.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp .17
2.2 Phương pháp phỏng vấn bán chính thức 17
2.3 Phương pháp phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt 18
2.4 Phương pháp thảo luận nhóm 18
2.5 Phương pháp hồi cố .18
2.6 Phương pháp chuyên gia 18
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
1 Vài nét sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 19
2 Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội địa bàn nghiên cứu 22
3 Tình hình kinh tế xã hội của người dân trước khi bị mất đất .23
3.1 Các hoạt động sản xuất .23
3.2 Thu nhập và mức sống của người dân trước thu hồi đất 24
3.3 Cơ cấu lao động và tình hình việc làm trong một hộ gia đình: .25
3.4 Cơ sở hạ tầng ở trong thôn .25
3.5 Các vấn đề về văn hóa xã hội .26
3.6 Môi trường sống 26
4 Tình hình thu hồi đất Nông nghiệp xây dựng khu Công nghiệp Bá Thiện tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc .27
4.1 Quá trình thu hồi đất 27
4.2 Hiệu quả sử dụng tiền đền bù từ thu hồi đất nông nghiệp 28
4.3 Quá trình tái định cư, ổn định cuộc sống 29
5 Tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp tới cuộc sống và việc làm của người dân thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 29
5.1 Tác động thu hồi đất nông nghiệp tới việc làm của người dân .30
5.1.1 Các hoạt động sản xuất và cơ cấu lao động của người dân 30
5.1.2 Cơ cấu lao động theo lứa tuổi và trình độ 33
5.2 Tác động tới thu nhập của người dân 34
5.3 Cơ hội tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội 35
5.4 Tình hình Môi trường sau khi thu hồi đất 3736
6
Trang 75.4.1 Vấn đề nước sinh hoạt 3736
5.4.2 Vấn đề vệ sinh môi trường 38
5.4.3 Môi trường sống 38
5.5 Tác động tới văn hóa, xã hội .40
5.5.1 Vấn đề giới 40
5.5.2 Các tệ nạn xã hội 40
5.5.3 Quan hệ trong gia đình 41
Chương 4 – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .43
1 Kết luận 43
2 Đề xuất một số giải pháp .44
3 Các khuyến nghị cụ thể .45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Phụ lục 1: Sơ đồ hành chính xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 48
Phụ lục 2: Một số hình ảnh về hiện trạng khu TĐC thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến .49
Phụ lục 3: Phiếu điều tra thông tin 51
Phụ lục 4: Danh sách người được điều tra bằng bảng hỏi 62
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài .5
2 Mục tiêu nghiên cứu .7
3 Câu hỏi nghiên cứu .7
1.1 Khái niệm về đô thị hóa/công nghiệp hóa .8
1.1.1 Khái niệm về Đô thị hóa 8
1.1.2 Khái niệm về công nghiệp hóa 8
1.2 Quá trình CNH/ ĐTH trên thế giới 9
1.2.1 Quá trình CNH trên thế giới .9
1.2.2 Quá trình CNH trên thế giới .10
1.3 Qúa trình công nghiệp/đô thị hóa ở Việt Nam .11
1.4 Quá trình đô thị hóa/CNH diễn ra tại Vĩnh Phúc .13
2.1 Đối tượng nghiên cứu .14
2.2 Phương pháp nghiên cứu .14
2.2.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 14
2.2.2 Phương pháp phỏng vấn bán chính thức 14
2.2.3 Phương pháp phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt .15
2.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm .15
2.2.5 Phương pháp hồi cố 15
2.2.6 Phương pháp chuyên gia .16
3.1 Vài nét sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 17
3.2 Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội địa bàn nghiên cứu 20
3.3 Tình hình kinh tế xã hội của người dân trước khi bị mất đất 21
3.3.1 Các hoạt động sản xuất 21
3.3.2 Thu nhập và mức sống của người dân trước thu hồi đất .22
3.3.3 Cơ cấu lao động và tình hình việc làm trong một hộ gia đình: 23
3.3.4 Cơ sở hạ tầng ở trong thôn 24
3.3.5 Các vấn đề về văn hóa xã hội 24
3.3.6 Môi trường sống .24
3.4 Tình hình thu hồi đất Nông nghiệp xây dựng KCN Bá Thiện tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc .25
3.4.1 Quá trình thu hồi đất .25
3.4.2 Hiệu quả sử dụng tiền đền bù từ thu hồi đất nông nghiệp .27
3.4.3. Quá trình tái định cư, ổn định cuộc sống 27
3.5 Tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp tới cuộc sống và việc làm của người dân thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến .28
3.5.1 Tác động thu hồi đất nông nghiệp tới việc làm của người dân 28
3.5.2 Tác động tới thu nhập của người dân .33
3.5.3 Cơ hội tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội .34
3 5.4 Tình hình Môi trường sau khi thu hồi đất 35
3.5.5 Tác động tới văn hóa, xã hội 38
4.1 Kết luận 41
4.2 Đề xuất một số giải pháp 42
MỞ ĐẦU
8
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai ngoài chức năng vốn có của nó là tư liệu sản xuất đặc biệt không thểthay thế, thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bốcác khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốcphòng thì trong thời kỳ phát triển kinh tế mới đất đai có thêm những chức năng có ýnghĩa quan trọng là chức năng tạo nguồn vốn và thu hút cho đầu tư phát triển
Trên con đường CNH, hiện đại hóa đất nước để đưa đất đai thực sự trở thànhnguồn vốn, nguồn thu hút cho các đầu tư phát triển thì việc thu hồi đất, chuyển mụcđích sử dụng đất để xây dựng các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị tập trung nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng đất, xây dựng cơ cấu đất đai hợp lý là con đường hết sứccần thiết và duy nhất Hiện nay trên địa bàn cả nước đã có khoảng trên 200 Khucông nghiệp các loại, gần 300 các cụm công nghiệp và hàng nghìn các khu đô thịtập trung Các Khu công nghiệp thu hút trên 1 triệu lao động trực tiếp, nộp ngânsách năm 2007 khoảng 1,1 tỉ USD, đóng góp rất lớn vào sự phát triển chung của đấtnước
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được của việc đổi mới kinh tế đất nướctrong đó có hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai hiện vẫn còn những bất cậpchưa được giải quyết kịp thời Quá trình CNH, đô thị hóa ngày càng diễn ra mạnh
mẽ ở các tỉnh, thành phố nhất là các tỉnh có vị trí địa lý và địa hình thuận lợi để pháttriển công nghiệp đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế và văn hóa củangười dân, làm biến đổi cả về chiều sâu của xã hội nông thôn truyền thống Theo sốliệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bình quân mỗi năm có 73 nghìn
ha đất nông nghiệp được thu hồi đã tác động tới đời sống khoảng 2,5 triệu người vớigần 630 nghìn hộ nông dân và trung bình, cứ 1 ha đất bị thu hồi, có 10 người bị mấtviệc
Sự thay đổi đời sống của người nông dân có đất bị thu hồi là một vấn đềmang tính thời sự cấp bách, trở thành vấn đề mang tính xã hội trên cả nước Thiếuviệc làm và tỷ lệ thất nghiệp cao, cùng với sự di chuyển tự do của lao động nông
Trang 10thôn lên thành phố tìm kiếm việc làm do bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóagắn liền công nghiệp hóa đang là thách thức lớn đối với xã hội
Ảnh hưởng của việc thu hồi đất để phát triển công nghiệp, xây dựng các khu,cụm công nghiệp đến đời sống, việc làm của người dân đang là vấn đề đặc biệtđược quan tâm nhất là đối với địa bàn nghiên cứu tỉnh Vĩnh Phúc Là một tỉnh thuộcvùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, cách Hà Nội hơn 50 km có các điều kiện rấtthuận lợi, trong 10 năm trở lại đây, Vĩnh Phúc là một tỉnh có tốc độ CNH, HĐHđứng đầu cả nước, hàng năm cho phép chuyển mục đích hàng trăm ha đất nôngnghiệp sang các mục đích khác, điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh kế,môi trường sống của người dân bị mất đất
Trên cả nước hiện nay đã có hàng loạt các nghiên cứu đánh giá, các báo cáo vềđời sống người dân sau khi bị thu hồi đất Quá trình thực hiện việc tái định cư khinhà nước thu hồi đất và các chính sách hỗ trợ cho người dân như các Báo cáo của
Sở Tài nguyên và Môi trường tại Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hưng Yên đề tài nghiêncứu của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp và hàng trăm các bài viết, các đềtài của nhiều tác giả trong và ngoài nước Các nghiên cứu kể trên đã đưa ra đượckhái quát về đời sống người dân ở các địa bàn nghiên cứu và đã đề xuất được nhữnggiải pháp tương đối thỏa đáng Tuy vậy do đặc điểm của mỗi địa bàn khác nhaucộng với các hạn chế trong điều tra thực tế nên vẫn còn gây ra những tranh cãi Kếtquả nghiên cứu chưa đầy đủ, thỏa đáng, các giải pháp khó có thể áp dụng thốngnhất thành các quy phạm chung Nhằm tìm hiểu các tác động của việc thu hồi đất đểxây dựng các khu công nghiệp đến đời sống, việc làm của người dân bị thu hồi đất
và đề xuất các giải pháp hợp lý cho khu vực là mục tiêu của đề tài nghiên cứu “Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp đối với người dân trong quá trính đô thị
Phúc ”.
10
Trang 112 2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu các tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệpđến sinh kế, đời sống văn hoá, xã hội và môi trường của người dân ở địa bàn nghiêncứu;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp người dân thích ứng dễ dàng hơn với
sự thay đổi dưới tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp
- Cuộc sống của người dân trước khi thu hồi đất như thế nào?
- Cuộc sống của người dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp như thế nào?
- Những cơ hội và thách thức tiềm ẩn mà người dân gặp phải khi bị mất đấttrong quá trình đô thị hóa? Người dân thích ứng như thế nào với sự thay đổi nóitrên
Trang 12Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 1.1 Khái niệm về đô thị hóa/công nghiệp hóa
1.1 1.1.1 Khái niệm vềniệm về Đô thị hóa Đô thị hóa
Khái niệm về đô thị: Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu làlao động phi nông nghiệp, có hạ tầng, kỹ thuật và công trình công cộng phục vụ dân
cư đô thị, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, du lịch và dịch vụ, có vaitrò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hoặc vùng (Vũ CaoĐàm, 2005)
- Khái niệm đô thị hóa được đặt trong bối cảnh kinh tế xã hội của nước tahiện nay:
+ Theo nghĩa rộng: Đô thị hóa được hiểu như một quá trình phát triển toàndiện kinh tế và xã hội, liên hệ mật thiết với sự phát triển của lực lượng sản xuất, các
hệ thống xã hội và tổ chức môi trường sống của cộng đồng
+ Theo nghĩa hẹp: Đô thị hóa là quá trình chuyển cư từ lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp với tất cả các hệ quả của nó như sự tăngtrưởng dân số đô thị, sự nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật của thành phố, sự xuấthiện của các thành phố mới…
+ Quá trình đô thị hóa mang tính phức tạp, địa phương, địa điểm, bối cảnh…+ Đô thị hóa và phát triển có mối quan hệ biện chứng rõ rệt Đô thị hóamang tính quy luật tất yếu, là động lực của phát triển, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấulao động, nâng cao chất lượng lao động và phát triển kinh tế Ngược lại, đô thị hóacũng chính là hệ quả của sự phát triển, bản thân nó lại tạo ra sức ép cho phát triểntrên mọi mặt kinh tế, xã hội và môi trường (Phạm Hùng Cường, 2007)
1.2 1.1.2 Khái niệm về công nghiệp hóa
ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế Đó là tỷ trọng về lao động,
về giá trị gia tăng, v.v (http://vi.wikipedia.org, 2010)
12
Trang 13Đây là quá trình chuyển biến kinh tế-xã hội ở một cộng đồng người từ nềnkinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang nền kinh
tế công nghiệp CNH là một phần của quá trình hiện đại hóa Sự chuyển biến kinhtế-xã hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuấtnăng lượng và luyện kim quy mô lớn CNH còn gắn liền với thay đổi các hình tháitriết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên Dầu vậy, những thay đổi
về mặt triết học là nguyên nhân của CNH hay ngược lại thì vẫn còn tranh cãi
- Trong điều kiện của Việt Nam, CNH là quá trình chuyển đổi cơ bản toàndiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý kinh tế, quản lý xã hội từ dựa vàolao động thủ công là chính sang dựa vào lao động kết hợp cùng với phương tiện,phương pháp công nghệ, kỹ thuật, tiên tiến hiện đại để tạo ra năng suất lao động cao((http://vi.wikipedia.org, 2010)
2 1.2 Quá trình CNH/ ĐTH trên thế giới
1.2.12.1 Quá trình CNH trên thế giới
Quá trình CNH trên thế giới được đánh dấu bằng cuộc cách mạng công
toàn thế giới Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao
Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó
công nghiệp lần thứ hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20
Cuộc cách mạng bắt đầu với sự phát triển sản xuất hàng hóa của ngành côngnghiệp dệt Sau đó, với nhu cầu cung cấp máy móc và năng lượng cho công nghiệpdệt, các kỹ thuật gia công sắt thép được cải thiện và than đá sử dụng với khối lượng
đường sắt Bên cạnh đó, đường giao thông được nâng cấp lớn cho hoạt động giaothương nhộn nhịp Động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu than và máy móc dẫn độngbằng cơ khí đã đưa đến gia tăng năng suất lao động đột biến Sự phát triển các máycông cụ trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 19 tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy,phục vụ những ngành sản xuất khác
Trang 14Ý kiến về thời gian diễn ra cách mạng công nghiệp lần thứ nhất không thốngnhất, nhưng nói chung là ở nửa cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19 Ảnh hưởng
lần thứ hai bắt đầu khoảng 1850, khi các tiến bộ kinh tế và kỹ thuật có được nhờphát triển tàu hơi nước, đường sắt Đến cuối thế kỷ 19, động lực của Cách mạng
thứ hai này kết thúc
nơi khác trên thế giới (ngoại trừ các quốc gia tiến hành CNH muộn mằn Châu Âu,
(http://vi.wikipedia.org, 2010)
1 2.2 Quá trình CNH trên thế giới
Quá trình đô thị hóa có lịch sử cùng với sự hình thành của đô thị, từ khoảng
6000 năm trước công nguyên Tuy nhiên phải đến giai đoạn Cách mạng côngnghiệp ( giữa thế kỷ 18), quá trình đô thị hóa mới thực sự trở thành một hiện tượngphổ biến mang tính toàn cầu và là một phần không tách rời trong quá trình pháttriển của loài người Ở giai đoạn này đô thị hóa diễn ra chủ yếu ở biểu hiện dịch cưnông thôn – đô thị, chuyển dịch cơ cấu lao động, việc tập trung dân cư, mở rộngthành phố với những biên đổi tập trung ở các nước phát triển Đến giai đoạn 1960 –
1980 quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ không chỉ ở các nước phát triển mà diễn
ra ở cả các nước đang phát triển
Trên thế giới hiện nay, quá trình đô thị hóa được phân chia thành 3 khu vựcđịa lý có hiện trạng và xu thế phát triển khác nhau:
Các nước có tỉ lệ đô thị hóa như hiện nay ở mức cao (trên 50%) thì tốc độphát triển tiếp theo của đô thị hóa có chậm lại: Bắc Mỹ, Oxtraylia, châu Âu
14
Trang 15Các nước có tỉ lệ đô thị hóa hiệnện nay thấp hoặc tương đối thấp (trên 40%)thì tốc độ phát triển tiếp theo của đô thị hóa là rất nhanh so với thời gian trước Đó
là các nước đang phát triển thuộc SNG, Mỹ La Tinh, Đông Á
Các nước có mức đô thị hóa hiện nay ở mức độ rất thấp (trên 20%) thì tốc độphát triển tiếp theo của đô thị hóa có nhanh hơn giai đoạn trước: Châu Á, châu Phi
Như vậy, quá trình đô thị hóa ngày nay trên thế giới được đặc trưng bởi quy
mô và sự tập trung diễn ra tại các nước đang phát triển Theo dự báo của Liên hiệpquốc, thế giới sẽ có 5 tỉ cư dân sống trong các khu đô thị vào năm 2030 Giai đoạn
từ 2000 – 2030, dân số đô thị ở châu Á sẽ tăng từ 1,36 tỷ lên 2,64 tỷ, châu Phi từ
294 triệu lên 742 triệu, châu Mỹ La Tinh và Caribê từ 394 triệu lên 609 triệu
LHQ Liên Hiệp Quốc dự báo dân số thế giới sẽ tăng từ 6,7 tỷ người hiện naylên tới 9,2 tỷ vào năm 2050 Đến lúc đó, toàn thế giới sẽ xuất hiện 27 “siêu thànhphố”, tăng so với con số 19 hiện nay, và nhiều thành phố nhỏ hơn với không quá 0,5triệu dân sẽ xuất hiện Tokyo (Nhật) là thành phố đông dân nhất với 35,7 triệungười Các thành phố Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc); Mumbai và New Delhi(Ấn Độ); Cairo (Ai Cập); London (Anh); Tehran (Iran); Los Angeles, New York(Mỹ); Rio de Janeiro ( Brazil) nằm trong số 19 thành phố đông dân nhát thế giới
Với tốc độ đô thị hóa tăng cao như hiện nay, số dân sống ở nông thôn toànthế giới sẽ giảm dần, dự báo từ 3,4 tỷ người năm 2007 còn 2,8 tỷ năm 2050
( http://vi.wikipedia.org , 2010)
Thập kỷ cuối thế kỷ XX mở ra bước phát triển mới của đô thị hoá ở ViệtNam Đặc biệt, sau khi Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp (năm2000), Luật Đất đai (năm 2003), Luật Đầu tư (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghịđịnh về Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất (năm 1997)… nguồn vốn đầu tưtrong nước và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng vọt, gắn theo đó là sựhình thành trên diện rộng, số lượng lớn, tốc độ nhanh các khu công nghiệp, khu chếxuất, khu đô thị mới và sự cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng ở cả thành thị và nôngthôn Làn sóng đô thị hoá đã lan toả, lôi cuốn và tác động trực tiếp đến nông nghiệp,nông thôn, nông dân
Trang 16Tính đến giữa năm 2008, trên phạm vi cả nước đã có gần 200 khu côngnghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh, thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong,ngoài nước, thu hút hơn 1.000.000 lao động Phần lớn diện tích các khu côngnghiệp, khu chế xuất là đất nông nghiệp và lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũlao động công nghiệp là nông dân (GS.TS Đàm Trung Phường, 2009).
Những năm qua, hệ thống đô thị Việt Nam đang trong quá trình phát triển.Đến cuối năm 2007, cả nước có trên 700 điểm cư dân đô thị, tăng hơn 40% so vớinăm 1995 (Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ) Bên cạnh những
đô thị có bề dày lịch sử tiếp tục được mở mang, nâng cấp, đáng chú ý là sự xuấthiện ngày càng nhiều các khu đô thị mới tập trung, trong đó hệ thống các thị trấn,thị tứ ngày càng toả rộng, tạo thành những nét mới ở nông thôn
Với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, kết cấu hạ tầng ở nông thôn - xưa nayvốn yếu kém, đã có sự cải thiện đáng kể Các làng nghề được chấn hưng, mở manggóp phần làm sôi động thêm quá trình đô thị hoá ở nông thôn
Làn sóng đô thị hóa cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XI đã thổi luồng sinh khí mớivào nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam
Đô thị hoá gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã trực tiếp góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị nông, lâm, thuỷ sảntrong tổng thu nhập quốc dân trong nước (GDP) và tăng dần tỷ trọng các ngànhcông nghiệp, xây dựng, dịch vụ trong GDP Đối với nông nghiệp, cơ cấu nội ngànhchuyển dịch theo hướng phát triển các cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng,hiệu quả cao hơn Trong trồng trọt, tỷ trọng hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quảngày càng tăng
Phát triển công nghiệp góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn theo hướng hiệnđại hóa, và kéo theo sự phát triển của các khu đô thị mới Cơ sở hạ tầng, dịch vụđược nâng cấp để đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển của công nghiệp, đã đồng thờitạo điều kiện cho đô thị hóa phát triển Các KCN được quy hoạch gắn liền với cáckhu đô thị mới để đáp ứng được yêu cầu về dịch vụ phụ trợ xung quanh KCN, nhà ởcho công nhân viên, tận dụng được tài nguyên cũng như lực lượng lao động tại chỗ
16
Trang 17Vĩnh Phúc là một tỉnh thuần nông, cơ cấu kinh tế đang chuyển mình đi lênphát triển theo hướng công nghiệp và dịch vụ Năm 2004 tốc độ tăng trưởng côngnghiệp đạt 49,7%; dịch vụ đạt 26,2%; nông nghiệp đạt 24,1%; thu ngân sách đạtgần 2.100 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 8 năm (1997-2004) là16,6% Hàng trăm doanh nghiệp trong nước và nước ngoài với tổng mức vốn đầu tưkhoảng gần 600 triệu USD và 15.600 tỷ đồng, được đầu tư ở 14 cụm, khu côngnghiệp, khu vui chơi, giải trí, du lịch trên khắp địa bàn (Minh Đoan, 2005)
Cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh, cấutrúc không gian mạng lưới đô thị, thị tứ của tỉnh cũng được cải tạo phù hợp với sựphát triển Những năm qua, quá trình đô thị hoá từ thành thị đến nông thôn đã đưaVĩnh Phúc từ chỗ đứng thứ 4l/64 tỉnh, thành phố vươn lên đứng thứ 7 về phát triểncông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên phạm vi cả nước Tốc độ tăng trưởng côngnghiệp 1997- 2003 đạt gần 80%, trong đó, khu vực công nghiệp đạt trên 25%, khuvực có vốn đầu tư nước ngoài đạt gần 55% (Minh Đoan, 2005)
Hiện nay tỉnh đã thực hiện quy hoạch 13 khu, cụm công nghiệp với tổng diệntích nghiên cứu, thiết kế gần 2000 ha; bổ sung và mở rộng 3 khu công nghiệp BáThiện, Quang Minh và Bình Xuyên, đồng thời thiết kế các cụm công nghiệp nhỏ,cụm làng nghề với quy mô hàng trăm ha
Tuy nhiên quá trình CNH và đô thị hoá cũng khiến cho Vĩnh Phúc phải đốimặt với nhiều thách thức lớn lao: Vấn đề dân số, việc làm, tình hình rác thải côngnghiệp, ô nhiễm môi trường, sự biến đổi về văn hoá, đạo đức lối sống… là nhữngvấn đề làm biến đổi cuộc sống của người dân nơi đây trước nhịp sống hối hả củanền kinh tế thị trường
Trang 18Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các hộ dân chịu sự ảnh hưởng của quá trình thu hồi đất tại thôn Trại Cúp, xã
Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Thôn Trại Cúp được chọn làm địađiểm nghiên cứu vì thôn nằm trong quy hoạch phát triển KCN Bá Thiện Thôn TrạiCúp là một thôn thuần nông, cuộc sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.Thôn Trại Cúp thuộc diện bị thu hồi 100% đất ở và đất nông nghiệp Người dânthôn Trại Cúp được chuyển sang khu TĐC bắt đầu từ tháng 9/2008 và hiện đang tổchức tái ổn định cuộc sống
Để thực hiện được đề tài nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phương phápnghiên cứu chủ yếu sau:
2 2.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp
Thu thập số liệu có sẵn từ các cơ quan nhà nước, các Sở: Tài nguyên và Môitrường, NN & PTNT, Cục thống kê, Tài chính, Lao động TB và XH, Sở Kế hoạch
và đầu tư
2 2.2 Phương pháp phỏng vấn bán chính thức
Phương pháp phỏng vấn bán chính thức được sử dụng để thu thập thông tincủa những hộ gia đình cũng như của cán bộ đia phương thông qua việc sử dụngbảng hỏi chuẩn bị từ trước và những câu hỏi phát sinh trong quá trình phỏng vấn đểtìm hiểu rõ thêm những vấn đề cần quan tâm Phiếu phỏng vấn hộ gia đình tập trungvào việc tìm hiểu những thay đổi của cá nhân / hộ gia đình trước và sau khi ngườidân bị thu hồi đất nông nghiệp
Để thu thập các thông tin liên quan tới tình hình đời sống, việc làm của các
hộ chúng tôi đã tiến hành thiết kế phiếu điều tra hộ gia đình Tuy nhiên do hạn chế
về mặt thời gian, kinh phí nên chúng tôi chỉ tiến hành điều tra được 30 hộ trên tổng
số 181 hộ trong thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến Các hộ trong mẫu điều tra được chọnmột cách ngẫu nhiên từ danh sách hộ của thôn Về tiêu chí chọn các hộ điều trachúng tôi lựa chọn có cả các hộ có điều kiện kinh tế khá giả, trung bình và khókhăn Những người dân được điều tra bao gồm cả nam và nữ ở các lứa tuổi khác
18
Trang 19nhau Về việc làm của các hộ bao gồm cả các hộ thuần nông và các hộ có nghềnghiệp khác, công chức viên chức, buôn bán, dịch vụ
Trong quá trình điều tra hộ gia đình chúng tôi kết hợp phương pháp quan sát
có sự tham gia, chụp ảnh, tìm hiểu và trò chuyện với người dân để có được cái nhìncủa người trong cuộc, hiểu được thực trạng của tình hình đời sống, việc làm và tâm
lý của họ khi bị thu hồi đất
2 2.3 Phương pháp phỏng vấn người cung cấp thông tin chủ chốt.
Kỹ thuật phỏng vấn này là hình thức trò chuyện thân mật với người dân địaphương Cách phỏng vấn này thường là gặp tình cờ hoặc có hẹn trước và không đưa
ra các câu hỏi trước mà chỉ liệt kê vấn đề cần đánh giá, tìm hiểu thêm, câu hỏi cụthể nảy sinh trong cuộc phỏng vấn
Do hạn chế về thời gian, chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu 7 người dân tạithôn Trại Cúp, 1 trưởng thôn và 01 cán bộ xã Bá Hiến để thu nhận đươc nhiềuthông tin chi tiết, cụ thể hơn về địa bàn nghiên cứu cũng như xác định rõ một số vấn
đề nghiên cứu
2 2.4 Phương pháp thảo luận nhóm
Để tăng tính hiệu quả của kết quả điều tra, chúng tôi đã tiến hành các cuộcthảo luận nhóm với người dân địa phương Các nhóm thảo luận gồm các đối tượng:nhóm phụ nữ và nhóm hội nông dân Thảo luận nhóm giúp chúng tôi có được bứctranh tổng thể về cuộc sống của người dân cũng như môi trường ở khu vực nghiêncứu trước và sau khi có khu công nghiệp
2 2.5 Phương pháp hồi cố
Phương pháp hồi cố được sử dụng để phỏng vấn người dân địa phương (nam,
nữ ở các lứa tuổi khác nhau) nhằm thu thập thông tin cho những vấn đề xảy ra trướcthời điểm nghiên cứu, cụ thể là trước khi thu hồi đất nông nghiệp
2 2.6 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu
Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu, các cán bộ lãnhđạo xã
Trang 21Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 3.1 Vài nét sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gần thủ đô
Hà Nội, có nhiều tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý, thuận lợicho việc hình thành, phát triển các khu công nghiệp (KCN) nói riêng và phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh nói chung
Từ năm 2005 – 2008, Vĩnh Phúc luôn là tỉnh đứng trong “top 10” toàn quốc
về chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) cấp tỉnh, thành phố. Điều này thể hiện những
nỗ lực phát triển của Vĩnh Phúc trong thời gian qua và nhất là trong giai đoạn lạmphát, khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 và 2009
Là một tỉnh trung du nằm phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội và cũng chính là cửangõ nối các tỉnh khu vực Tây Bắc với Thủ đô bằng các tuyến giao thông quan trọngnhư quốc lộ 2, quốc lộ 2C, những năm qua kinh tế của Vĩnh Phúc phát triển mạnh,với tốc độ tăng trưởng GDP từ 14% - 16%, nhất là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếvới việc phát triển các khu công nghiệp
Theo quy hoạch, từ nay đến năm 2020, Vĩnh Phúc sẽ có thêm 14 khu côngnghiệp với diện tích 5.576 ha Với hệ thống các khu công nghiệp đã được quyhoạch, tỉnh Vĩnh Phúc có đủ cơ sở để thực hiện mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệpvào năm 2015
Năm 2008 Vĩnh Phúc đã vượt qua nhiều khó khăn về thiên tai, khủng hoảngtài chính, lạm phát, suy giảm kinh tế thế giới, tăng giá vật tư, xăng dầu… thu hútđầu tư có sự cạnh tranh gay gắt trong khu vực… đưa tăng trưởng kinh tế đạt 17,77
%, GDP bình quân đầu người 21,1 triệu đồng, tăng 34,4% so với năm 2007, thungân sách đạt cao nhất từ trước đến nay: 9.228,2 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho
21200 lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 10,4% Đặc biệt, lĩnh vực thu hút đầu tưtiếp tục đạt kết quả cao với 124 dự án đầu tư mới, trong đó có 31 dự án có vốn đầu
tư nước ngoài (FDI) và 93 dự án đầu tư trong nước (DDI), đưa tổng số dự án FDIđến hết năm 2008 đạt 100 dự án với tổng vốn đăng ký 1,98 tỷ USD và 265 dự ánDDI với tổng vốn đăng ký 15,5 ngàn tỷ đồng Tính đến hết năm 2008, đã có 15quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Vĩnh Phúc, trong đó có các dự án đầu tư lớn
Trang 22của các Tập đoàn điện tử công nghệ cao của Đài Loan như: Compall, Hồng Hải Kết quả thu hút đầu tư trong năm qua tiếp tục đưa Vĩnh Phúc vào tốp các tỉnh dẫnđầu về thu hút đầu tư trong cả nước và xếp thứ ba về chỉ số năng lực cạnh tranh cấptỉnh, chỉ sau thành phố Đà Nẵng và tỉnh Bình Dương Nhìn chung các dự án đầu tưvào tỉnh, đặc biệt là các dự án FDI đều triển khai xây dựng nhanh và đi vào hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả Cùng với việc thu hút các dự án đầu tư mới, nhiều dự
án sau khi hoạt động có hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăngthêm vốn đầu tư Điều này chứng tỏ sự tin tưởng và an tâm của các nhà đầu tư vàomôi trường đầu tư, kinh doanh tại Vĩnh Phúc Niềm tin đó xuất phát từ việc tỉnhluôn sát cánh, cùng tháo gỡ khó khăn với doanh nghiệp; doanh nghiệp chia sẻ khókhăn chung với tỉnh
Nhằm góp phần thu hút, mời gọi đầu tư, nhiều tuyến đường quan trọng đã vàđang được khởi công phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là công nghiệp và
đô thị Bên cạnh việc chi trên 1.000 tỷ đồng cho đầu tư phát triển hạ tầng, tỉnh VĩnhPhúc đã tích cực mời gọi các doanh nghiệp có năng lực đầu tư vào lĩnh vực này theohình thức BOT và BT
Đến nay, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu của cácdoanh nghiệp đến đầu tư Con đường xương sống của tỉnh là quốc lộ 2A đoạn VĩnhYên - Nội Bài đã hoàn thành và đưa vào sử dụng không chỉ giải quyết sự ùn tắc củalượng xe cộ lưu thông mà còn mở rộng hơn cánh cửa thu hút đầu tư đối với VĩnhPhúc, bởi trước đây không ít nhà đầu tư ngại đến Vĩnh Phúc vì đường sá bất tiện.Đường từ quốc lộ 2A nối Khu công nghiệp Bá Thiện với khu công nghiệp Bá Thiện
đã hoàn thành; một loạt tuyến đường khác như đường Nguyễn Tất Thành nối 4 khucông nghiệp, quốc lộ 2B, 2C, Đại Lải - Đạo Tú cũng đang triển khai thi công phục
vụ chủ trương “Đưa công nghiệp lên đồi” Về nguồn cấp nước sạch cho các KCN,tỉnh có kế hoạch triển khai dự án nhà máy cung ứng nước từ nguồn nước mặt sông
Lô với quy mô lớn, hiện đang trong quá trình mời gọi đầu tư Trong tình trạng khókhăn chung về điện, bên cạnh việc xây mới, cải tạo mạng lưới, tỉnh đã làm việc vớiTập đoàn Điện lực để bố trí cung ứng đủ điện cho sản xuất của các doanh nghiệp
Hệ thống liên lạc viễn thông cũng đáp ứng được nhu cầu đến tận chân hàng rào cáckhu công nghiệp…
22
Trang 23Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2009 đã tác động mạnh đốivới kinh tế một địa phương có cơ cấu đầu tư nước ngoài cao như Vĩnh Phúc Trong
cả nước, các tỉnh có tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ chiếm hơn 60 % nền kinh tế nhưVĩnh Phúc là địa phương chịu tác động rõ nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính, kinh
tế thế giới Sau một thời gian dài có tốc độ tăng trưởng cao, việc suy giảm là quyluật thường thấy của kinh tế Theo Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Trịnh Đình Dũng, hầuhết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của tỉnh đều đạt thấp so với yêu cầu nhiệm vụ kếhoạch và giảm mạnh so với cùng kỳ Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn ướcđạt 4.068 tỷ đồng, bằng 34,5% kế hoạch, giảm 18,6% so với cùng kỳ năm 2008.Sáu tháng đầu năm 2009, tổng thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 3.821,8 tỷ đồng,giảm 40,9% so cùng kỳ và đạt 38,2% dự toán năm Hội đồng nhân dân tỉnh giao,trong đó: thu nội địa ước đạt 3.121,8 tỷ đồng, giảm 24,2%; thu thuế xuất nhập khẩu
và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu ước đạt 700 tỷ đồng, giảm 33,6% so cùng
kỳ Sáu tháng đầu năm 2009 thu hút được 5 dự án FDI, với tổng số vốn đăng ký80,5 triệu USD, giảm 61,5% về số dự án và giảm 45,4% về vốn đăng ký và 35 DDI,với số vốn đăng ký 1.000 tỷ đồng, giảm 5,41% về dự án và giảm 38,5% về vốnđăng ký so với cùng kỳ Vốn đầu tư thực hiện của các dự án FDI ước đạt 89,8 triệuUSD, tăng 42,77% so với cùng kỳ và dự án DDI đạt 620 tỷ đồng, bằng 100%so vớicùng kỳ Sản xuất công nghiệp khu vực FDI vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi do gặpnhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm, nhất là hai sản phẩm chủ lực là
huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên và các huyện thị gồm: huyện Tam Đảo, TamDương, thành phố Vĩnh Yên, Yên Lạc, Mê Linh, thị xã Phúc Yên Diện tích: 145,6km2, dân số: 103800 người, mật độ: 712 người/km2 Huyện lị: thị trấn HươngCanh Huyện gồm 3 thị trấn: Hương Canh, Gia Khánh, Thanh Lãng và 10 xã khác:Đạo Đức, Phú Xuân, Tân Phong, Sơn Lôi, Quất Lưu, Tam Hợp, Hương Sơn, Thiện
Kế, Bá Hiến, Trung Mỹ Và các dân tộc Kinh, Sán Dìu, Tày Năm 1974, huyện hợpnhất với huyện Tam Dương thành huyện Tam Đảo Huyện Bình Xuyên ngày nayđược tái lập từ 09/06/1998 do tách ra từ huyện Tam Đảo thành 2 huyện Tam Dương
và Bình Xuyên
Trang 24Là huyện tiếp giáp giữa trung du miền núi với đồng bằng châu thổ sôngHồng, vì thế Bình Xuyên mang cả ba đặc thù sinh thái của miền núi, trung du vàđồng bằng, đặc điểm có đã làm cho nền kinh tế của huyện có nhiều tiềm năng đầu
tư phát triển đa dạng nhiều ngành nghề Đất đai ở huyện Bình Xuyên tuy có địahình phức tạp nhưng có những thuận lợi nhất định cho canh tác Nông nghiệp PhíaBắc và Đông Bắc tiếp giáp với dãy núi Tam Đảo có địa hình đồi núi thấp có thểphát triển kinh tế đồi rừng, tạo các vùng chuyên canh cây ăn quả, cây công nghiệp,cây lấy gỗ Ngoài ra theo phát triển kinh tế đa ngành những vùng đồi rừng này còn
có thể quy hoạch thành các khu du lịch sinh thái hấp dẫn cho du khách xung quanh
hồ Xạ Hương, thác Thậm Thình, Thanh Lanh…
Sông ngòi: Bình Xuyên có con sông Cà Lồ chảy qua phía nam của huyện,đây là con sông cung cấp nước tưới tiêu chính cho huyện Ngoài ra còn có các consuối bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo như suối Mắc Áo, suối Nứa, suối Mây… Đồngthời với địa hình đặc thù như vậy đã tạo nên rất nhiều đầm như: Đầm Láng, đầmCả…Những đầm này vừa cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp vừa có giá trịnuôi trồng thủy sản rất lớn
Giao thông: trên địa bàn huyện có các tuyến quốc lộ 2, tỉnh lộ 302, 306,đường sắt Hà Nội – Lào Cai chạy qua
Bình Xuyên còn có các làng nghề truyền thống như: Làng nghề gốm HươngCanh, Mộc Thanh Lãng đã nổi tiếng từ xưa đến nay với các sản phẩm đạt độ tinhxảo rất cao và đây cũng là một trong những địa điểm thăm quan học tập rất bổ ích(http://www.vietgle.vn, 2010)
nghiên cứu
Đặc điểm địa lý, địa chất: Xã Bá Hiến là một xã Trung du tổng diện tích đất
tự nhiên là 1181,82ha, trong đó đất Nông nghiệp là 906,01ha, đất phi nông nghiệp
là 243,09ha (trong đó đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp là 20,26ha), đấtchưa sử dụng là 32,72ha (số liệu thống kê năm 2005) Phía Bắc giáp với xã Trung
Mỹ, phía Nam giáp với xã Tam Hợp và xã Sơn Lôi, phía Đông giáp với huyện MêLinh, phía Tây giáp với xã Thiện Kế
Đặc điểm khí hậu thủy văn: Xã Bá Hiến huyện Bình Xuyên nằm trong vùngđỉnh của đồng bằng châu thổ và sông hồng, khí hậu được chia thành 4 mùa (xuân,
24
Trang 25hạ, thu, đông), lượng mưa trung bình 1400mm và tập trung vào các tháng 7, 8, 9.
tổng số giời nắng trong năm khoảng 1575,6h Hướng gió chủ đạo mùa hè là hướnggió Đông Nam, mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc Có sông Cà Lồchảy qua, về mùa mưa có lưu lượng khá lớn, sông này có vai trò điều tiết thủy vănkhu vực
Tài nguyên đất: Theo số liệu thống kê năm 2005, tổng diện tích đất tự nhiêncủa xã Bá Hiến là 1181,82ha, trong đó đất Nông nghiệp là 906,01ha, đất phi nôngnghiệp là 243,09ha (trong đó đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp là 20,26ha),đất chưa sử dụng là 32,72ha
Tính đến năm 2008, tổng diện tích đất tự nhiên là 1182,34ha trong đó đấtnông nghiệp là 580,29 ha, đất phi nông nghiệp là 573,24ha, đất chưa sử dụng là28,81ha
Như vậy, chỉ trong vòng 3 năm, diện tích đất nông nghiệp đã bị thu hẹp lại từ906,01ha xuống 580,29ha, giảm 35,95%, đất phi nông nghiệp tăng lên rất nhanh,trong đó đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng từ 20,26ha lên 344,29ha(UBND xã Bá Hiến, Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội, 2009)
3 3.1 Các hoạt động sản xuất
Trước khi thu hồi đất, thôn trại Cúp là một thôn thuần nông, trên 95% dânlàm nghề nông, với hoạt động sản xuất chủ yếu là trồng trọt ( 2 vụ lúa + 2 vụmàu/năm) và chăn nuôi, ngoài ra có hộ gia đình co con cái lớn đi làm công nhântrong các nhà máy hoặc bố mẹ trực tiếp là người đi làm thuê vào những lúc nôngnhàn
Những đầu tư cho sản xuất nông nghiệp: Giống cây, con, phân bón hóa học,thức ăn tổng hợp và thuốc trừ sâu, thuốc phòng bệnh, chuồng trại… Còn lại nhữnghạng mục như: Sức lao động, phân chuồng, thức ăn tại chỗ… được người dân địaphương tận dụng bằng những nguồn lực sẵn có ở tại chính gia đình nhà mình Nhưvậy, chăn nuôi và trồng trọt là một vòng tròn khép kín, có tác động qua lại và phụthuộc lẫn nhau về nguyên liệu đầu vào và đầu ra cho sản xuất Đó cũng là cơ sở đểgiảm thiểu chi phí trong sản xuất nông nghiệp, bằng cách tận dụng nguồn phế thải
Trang 263 3.2 Thu nhập và mức sống của người dân trước thu hồi đất
Bảng 1: Thu nhập trung bình của một hộ gia đình trước năm 2006 (nguồn điều tra thực địa, 2010).
nhất
Hộ có thu nhập cao nhất
Làm thuê Lương trợ cấp Trồng rừng Thu khác
Biểu đồ 1: Cơ cấu thu nhập trong một hộ gia đình (nguồn điều tra thực địa, 2010)
Nhìn vào bảng 1 và biểu đồ biểu thị cơ cấu thu nhập của hộ gia đình ta thấythu nhập bình quân 1 hộ là 70.422.000 đồng (chưa trừ đi các chi phí đầu vào) Tuynhiên có khoảng cách khá lớn giữa những hộ có thu nhập thấp và những hộ có thunhập cao Hộ có thu nhập thấp là những hộ chỉ trồng lúa, hoa màu Hộ kinh tế khá,
26
Trang 27thu nhập cao là những hộ ngoài sản xuất lúa, hoa màu, còn phát triển chăn nuôi, và
có thể còn có một số khoản thu nhập khác như: Lương, phụ cấp hoặc nguồn khác.Trong số hộ điều tra, hộ có thu nhập cao nhất đat 76.012.000 đ/năm, hộ có thu nhậpthấp nhất chỉ đạt 47.800.000 đ/năm, chênh lệch khá cao Nếu không tính đến cáckhoản thu nhập ngoài như: Lương, trợ cấp, làm thuê, trồng rừng thì nguồn thunhập từ chăn nuôi, và trồng trọt chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng thu nhập, trung bìnhmỗi hộ là 24.000.000 đ/năm và chiếm 34,1% trong tổng số cơ cấu thu nhập của một
hộ gia đình Với tổng số thu nhập trên từ nông nghiệp, nếu trừ đi tất cả những chiphí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp 30 – 40% (không tính công lao động – lấycông làm lãi) thì trung bình mỗi hộ thu được khoảng 14.500.000 – 16000.000đ/năm, với mức thu nhập này để quy đổi ra lương thực ở thời điểm hiện tại thì sẽđảm bảo an ninh lương thực cho một hộ gia đình trung bình 3,6 nhân khẩu/năm.Ngoài ra một số gia đình có thêm những nguồn thu khác như: Lương, đi làm thuê,trồng rừng Tuy nguồn thu này không phải gia đình nào cũng có và nó không cótính chất ổn định, song nó cũng góp phần chi trả cho những chi phí hàng ngày củangười dân như: Chi phí cho con cái học hành, mua sắm đồ dùng trong nhà, thuốcmen
3 3 3 Cơ cấu lao động và tình hình việc làm trong một hộ gia đình:
Trung bình mỗi một hộ gia đình là 7 sào ruộng, nên trong gia đình thì ngườiphụ nữ ngoài thiên chức làm vợ, làm mẹ thì họ phải làm ruộng, chăn nuôi gia súcgia cầm, phải cơm nước, giặt giũ, dạy dỗ con cái học hành Đàn ông đảm nhiệmnhững công việc được coi là nặng nhọc như: Cày, bừa ngoài đồng áng, đi làm xâydựng, đứng ra lo toan các công việc lớn trong gia đình cưới xin, ma chay, hội hè.Trẻ nhỏ ngoài giờ học thì giúp bố mẹ chăn thả trâu bò, chăn lợn, làm cỏ, nấu cơm…Người già từ 60 tuổi trở lên, ngoài thời gian trông nom các cháu nhỏ, cửa nhà thìcũng tham gia phụ giúp những việc nhẹ trong gia đình như: Làm cỏ, chăn thả trâu
bò, chăn lợn, chăn gà… Có thể nói trong mỗi gia đình sự phân công lao động rất rõràng, mọi nguồn lực trong gia đình đều được tận dụng triệt để
3 3 4 Cơ sở hạ tầng ở trongcủa thôn
Hệ thống đường giao thông trong thôn là đường đất được làm từ ngày xưa,vẫn còn nhỏ và hẹp, chưa có đường bê tông Điện thì do các gia đình tự kéo về nhà
Trang 28bằng những cây tre, gỗ… Nhà cửa của người dân chủ yếu là những nhà gỗ lợp ngóiđược xây dựng theo kiến trúc nhà cổ ở miền Trung du Trong thôn chưa có trườnghọc mới, chưa có Nhà thờ mới.
3 3 5 Các vấn đề về văn hóa xã hội
Qua quá trình phỏng vấn các chị phụ nữ, họ đều nhận xét tuy cuộc sống bậnrộn nhưng mối quan hệ trong gia đình rất khăng khít, cha mẹ, vợ chồng con cái hòathuận, bảo ban nhau làm ăn, trẻ nhỏ ngoài thời gian học thì đi làm nên cũng không
có thời gian chơi Game, đánh bài…Đặc biệt các ông chồng cũng không có nhiềuthời gian để uống rượu, đánh bạc, lô đề…
Như cô Thắng là một người dân trong thôn tâm sự: “ Ở trong làng thì chúng
tôi là nông dân cuộc sống suốt ngày phải lăn lộn ở ngoài đồng đầu tắt mặt tối, không lúc nào chân tay được nghỉ ngơi cả, nhưng mà đầu óc còn thỏa mái, cuộc sống chủ động không phải lo nghĩ gì nhiều cho miếng cơm manh áo hàng ngày, nhiều lúc vợ chồng có khúc mắc với nhau nhưng đi làm suốt ngày nên cũng chẳng
có thời gian mà giận dỗi”.
Mối quan hệ anh em, làng xóm…rất chặt chẽ, có tính cộng đồng rất cao, bàcon thường xuyên đi thăm hỏi người ốm, giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn, mỗikhi gia đình nhà ai có công công việc lớn như: Ma chay, cưới xin…thì bà con trongthôn đều tập trung lại mỗi người một chân một tay để đỡ đần công việc
Các vấn đề về tệ nạn xã hội như: Nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, đánh chửinhau, kiện cáo…rất ít hoặc là không có
3 3 6 Môi trường sống
100% các hộ dân đều cho rằng môi trường sống rất trong lành, không bị ônhiễm, không gian sống rất rộng rãi dễ chịu, khí hậu về mùa hè mát mẻ và mùađông thì ấm áp do các gia đình hầu như nhà nào cũng có vườn cây ăn quả xum xuêbao quanh Nước sinh hoạt chủ yếu là nước giếng do người dân tự đào nên rất sạch
sẽ, thảo mái dùng cho sinh hoạt và chăn nuôi
Như vậy chúng ta thấy cuộc sống của bà con người dân thôn Trại Cúp trướckhi bị thu hồi đất chủ yếu là tự cung tự cấp và tương đối chủ động Mặc dù còn rấtnhiều khó khăn, con đường đi có nhỏ hẹp, những ngôi nhà ngói cổ cũ kỹ nhưng theo
bà con nhận định nó rất ổn định và thỏa mái Tất cả những điều đó đã tạo nên một
28
Trang 29bức tranh về một làng quê nhỏ bé mang đậm nét cuộc sống yên bình ở nông thônViệt Nam.
tại xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
3 4.1 Quá trình thu hồi đất
Khu CN Bá Thiện được thành lập theo quyết định của thủ tướng chính phủ số1107/QĐ-Ttgqđ-ttg ngày 21 tháng 8 năm 2006 về việc phê duyệt quy hoạch pháttriển các khu công nghiệp ở việt nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
KCN Bá Thiện nằm ở phía Bắc huyện Bình Xuyên thuộc địa bàn 2 xã BáHiến và Thiện Kế, có quy hoạch tổng thể 335,7ha Quy mô KCN cần giải phóngmặt bằng 326,92ha, trong đó đất thổ cư chiếm 19,2ha, đất quốc phòng 1,2ha, đấttrồng cây ăn quả và lấy gỗ 104,15ha, đất trồng lúa và hoa màu chiếm 162,06ha, đất
ao hồ mặt nước nhỏ 17,5ha, nghĩa trang 8,1ha, giao thông 14,7ha Diện tích KCN
ưu tiên xây dựng nhà máy 226,495ha chiếm tỷ lệ 69,28% Diện tích còn lại xâydựng trung tâm điều hành, dịch vụ công nghiệp hạ tầng kinh tế và xử lý nước thảiKCN
Quy hoạch giai đoạn I theo quyết định số 3360/QĐ – UBND ngày 2/11/2005của UBND tỉnh Vĩnh Phúc: Giải phóng mặt bằng xong cho KCN 108,6ha, đườnggiao thông 36m từ quốc lộ 2 chạy qua KCN Sơn Lôi tới KCN Bá Thiện đã hoànthiện phần nền và phần cứng
Quy hoạch giai đoạn II theo quyết định số 1141/QĐ – UBND ngày18/4/2007 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc: Đã giải phóng mặt bằng 218ha
Đến nay đãn làm xong công tác GPMB, đặc biệt là vùng di dời nhân dân vềkhu tái định cư Về cơ sở hạ tầng, tiếp tục GPMB xây dựng tuyến đường Xuân Hòatới TL317 và mở đường 310 đến KCN
- Tỷ lệ lấp đầy: 13,25 %
- Nhóm dự án kêu gọi đầu tư: sản xuất máy tính, thiết bị internet và điện tửviễn thông, các sản phẩm chính về công nghệ thông tin; nghiên cứu, phát triển vàứng dụng công nghệ cao, ứng dụng các công nghệ mới chưa được sử dụng ở ViệtNam
- Phí hạ tầng: 30 – 32USD/m2/50năm
- Phí quản lý: 0,1 USD/m2/năm
Trang 30- Chủ đầu tư: Tập đoàn Compall – Đài Loan
Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2010-2020 sẽ xây dựng khu đôthị Tây nam KCN Bá Thiện gồm khu chung cư, khu trung tâm vui chơi giải trí, siêuthị với diện tích 250ha thuộc địa bàn xã Bá Hiến
TTình hình thu hồi đất tại thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên,tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007 nhằmđã quy hoạch Khu công nghiệp Bá Thiện với diệntích 327 ha
Tổng diện tích đất bị thu hồi của thôn Trại Cúp là 22,23ha; tổng số hộ bị thuhồi là 181/181 hộ Toàn bộ số hộ trong thôn đều thuộc diện bị thu hồi 100% đất baogồm đất ở và đất sản xuất gồm đất ở và đất sản xuất (trong đó có đất nông nghiệp)(http://www.binhxuyenip.com, 2010)
Bảng 2: Kết quả thu hồi đất ở thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến (nguồn điều tra thực địa, 2010)
Nguồn: Điều tra thực địa, 2010
3 4.2 Hiệu quả sử dụng tiền đền bù từ thu hồi đất nông nghiệp
Mặc dù được đền bù tiền từ việc mất đất, nhưng phần lớn hộ gia đình dùngtiền để xây dựng nhà mới là vì không biết dùng tiền để làm gì? Ngoài việc đầu tưkinh doanh nhà trọ, hầu hết các hộ dân không biết đầu tư phát triển kinh doanh gìkhác Sự lúng túng này là do người dân không nhận được sự tư vấn chuyển đổinghề Mặt khác, chính quyền địa phương chưa có định hướng chiến lược chuyển đổi
30
Trang 31nghề, phát triển kinh tế cho người dân sau khi thu hồi đất Một số hộ cũng đã dùngtiền đền bù để gửi tiết kiệm nhưng do tác động của suy thoái kinh tế năm 2008-
2009, đồng tiền mất giá, lãi suất thấp, người dân đã rút vốn về để xây dựng nhà cửa.Một số hộ khi được hỏi về việc tiếp cận các nguồn vốn vay của ngân hàng để phát
triển kinh doanh, đã nhấn mạnh “chúng tôi biết làm gì với đồng vốn vay bây giờ,
khu công nghiệp không hoạt động, không có khách hàng, Vay tiền mà không kinh doanh được lại phải gánh thêm nợ”.
Bảng 3: Hình thức sử dụng tiền đền bù của người dân
(nguồn điều tra thực địa, 2010).
Nguồn: Điều tra thực địa, 2010
3 4.3 Quá trình tái định cư, ổn định cuộc sống
100% hộ dân thôn Trại Cúp bị thu hồi toàn bộ đất nông nghiệp và đất ở, vớitổng số 181 hộ gia đình Mỗi hộ tùy thuộc vào diện tích bị thu hồi mà được bố trí đất
xây nhà cho thuê và một số ít chuyển nhượng Năm 2004 UBND tỉnh Vĩnh Phúc đãban hành Quyết định số 2502/2004/QĐ-UB về việc giao đất dịch vụ cho các hộ giađình, cá nhân có đất nông nghiệp bị thu hồi trong các khu, cụm công nghiệp, khu dulịch dịch vụ và đô thị tập trung, theo đó các hộ phải bị thu hồi ít nhất 40% diện tíchđất nông nghiệp được giao sẽ được bố trí giao 1 ô đất để sử dụng làm mục đích dịch
vụ (hoặc để ở) - đây là một chủ trương mới và đúng đắn của tỉnh Vĩnh Phúc nhưngtrong thực tế triển khai hiện tuy đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhưng vẫn gặpmột số vướng mắc nhất định Qua điều tra 230 hộ gia đình thì có 6 hộ gia đình chiếm320% số hộ không thỏa mãn với việc đền bù đất nông nghiệp và đất tái định cư
người dân thôn Trại Cúp, xã Bá Hiến, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 32Việc thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các KCN tập trung đã tác động tớicuộc sống của người dân địa phương, thể hiện ở các mặt: việc làm, thu nhập và nếpsống
3 5.1 Tác động thu hồi đất nông nghiệp tới việc làm của người dân
3 5.1.1 Các hoạt động sản xuất và cơ cấu lao động của người dân
Bảng 4 : Sự thay đổi về lao động và việc làm của người dân trước và sau thu hồi đất
(nguồn điều tra thực địa, 2010)
Trước khi
Tổng số (người)
Tỷ lệ (%)
Tổng số (người)
Tỷ lệ (%)
Trang 330 10 20 30 40 50 60 70 80
Làm nông nghiệp
Làm thuê Làmviệc
ngoài địa phương
Trước khi thu hồi đất Sau khi thu hồi đất
Biểu đồ 2 2 : Sự khác nhau về cơ cấu lao động trước và sau khi mất đất (nguồn điều tra thực địa, 2010)
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy sự khác biệt rất lớn về cơ cấu lao động của 30
hộ người dân trước và sau khi thu hồi đất:
+ Trước khi thu hồi đất: Lực lượng lao động trong thôn tập trung vào sảnxuất nông nghiệp chiếm 75% trong tổng số cơ cấu của lao động, các hoạt động buôn
bán nhỏ chiếm 3,6%, số lao động tại các khu công nghiệp và làm thuê là 8,9%, số người thất nghiệp là 0%
+ Sau khi thu hồi đất: Số người làm nông nghiệp chiếm 0%, số người làm
dịch vụ chiếm 6%, số người làm thuê chiếm 11,9%, số người làm dịch vụ là 14,9%
và tỉ lệ thất nghiệp là 64,2%
Đồng thời qua biểu đồ trên ta thấy sau khi bị mất đất các hoạt động sản xuấtcủa người dân không thay đổi nhiều, những nghề mới có thu hút số người tham gianhưng rất ít, ví dụ: Như nghề dịch vụ so với trước thì tăng lên được 2,4%, làm thuêtăng lên được 3%, làm công nhân trong nhà máy tăng lên được 5% số lao động
Qua thảo luận nhóm với nhóm Phụ nữ của thôn thì hiện tại toàn thôn TrạiCúp có: 02 hộ buôn bán tạp hóa (bánh kẹo); 01 hộ kinh doanh đồ điện, vật dụng xâydựng; 02 hộ kinh doanh internet; 01 hộ kinh doanh điện thoại di động; 02 hộ kinhdoanh hàng ăn, bia hơi; 01 hộ mở xưởng may mặc (20 lao động); và 60% hộ kinhdoanh nhà trọ Như vậy chúng ta thấy hầu như người dân đã chuyển toàn bộ sanghướngương kinh doanh dịch vụ cho thuê nhà, tuy nhiên trong bối cảnh khủng hoảngkinh tế như hiện nay, các khu công nghiệp ở Bình Xuyên hiện nay đang trong tình