3 Cơ cấu vùng, lãnh thổ

Một phần của tài liệu Chính sách công nghiệp hoá (Trang 38 - 39)

II. Quan điểm, định hớng và giải pháp của chính sách công nghiệp hoá

1. 3 Cơ cấu vùng, lãnh thổ

a. Quan điểm, định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ ở Việt Nam. Từ một nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng với quan hệ hàng hoá - tiền tệ phát triển, cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế quốc dân Nhà nớc sẽ đợc hình thành, hợp lý và có hiệu quả cao hơn. Trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới và chính sách mở cửa, trong giai đoạn phát triển ban đầu, chúng ta không thể và không nên đặt vấn đề phát triển đồng đều, lực lợng sản xuất trên toàn bộ lãnh thổ của đất nớc, vì nh thế sẽ dẫn đến tình trạng phân tán các nguồn lực phát triển của đất nớc, trớc hết là nguồn vốn đầu t. Quá trình hình thành và phát triển cơ cấu lãnh thổ cần định hớng vững chắc vào việc tạo lập các cực phát triển, bao gồm các điểm, các trung tâm, các hành lang, các vùng chuyên môn hoá sản xuất, các bộ phận kinh tế lãnh thổ đặc biệt, các khu chế suất. . . Phát triển và mở rộng các cực phát triển sẽ là điều kiện để nâng cao hiệu quả đầu t, khai thác triệt để tiềm năng đa dạng và lợi thế so sánh của các bộ phận lãnh thổ khác nhau của đất nớc, góp phần tích cực vào việc giải quyết có hiệu quả những vấn đề cấp bách về kinh tế, dân số, xã hội và môi tr- ờng của nớc ta. Nói một cách khác, trớc ngỡng cửa của thế kỷ 21, Việt Nam cần phải tạo ra cho mình một "thế chiến lợc phát triển lãnh thổ", nhằm đẩy mạnh xu h- ớng ngoại, đồng thời góp phần tích cực vào việc phát triển và mở rộng các thị tr- ờng vùng, hình thành thị trờng thống nhất trong cả nớc.

b. Các biện pháp để chuyển dịch cơ cấu vùng, lãnh thổ.

Trong tình hình hiện nay, để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ ở nớc ta một cách có hiệu quả, chúng ta cần phải:

- Ưu tiên đầu t phát triển dải ven biển, trớc hết tập trung vào xây dựng các thành phố cảng biển thành các thành phố mở cửa (Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu); chuyển chức năng của Cam Ranh từ quân cảng sang thơng cảng.

- Ưu tiên đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, sản xuất (kỹ thuật) và xã hội, tăng cờng định hớng phát triển công nghiệp kỹ thuật cao, thơng mại và dịch vụ cho các Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.

- Quy hoạch tổng thể tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Tổ chức lại vành đai công nghiệp xung quanh Hà Nội, các hành lang công nghiệp

hoá theo các trục đờng số 6, Hà Nội - Yên Bái - Lào Cai, Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang - Lào Cai và các tuyến đờng ngang thông ra biển của Lào và Campuchia.

- Quy hoạch tổng thể hành lang công nghiệp hoá và đô thị hoá, nối liền Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Sông Bé - Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Sóc Trăng - Cà Mau.

- Xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật, sinh thái cho 4 khu kinh tế đặc biệt đã xác định (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh). Phát triển mạng lới các khu chế suất tại cảng biển và các cảng sông lớn, các đầu mối giao thông quan trọng.

- Xác định lại quy mô, cơ cấu của các vùng công nghiệp hoá, sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nhằm định hớng vững chắc hơn vào thị trờng ngoài nớc.

- Tổ chức lại mạng lới đô thị lớn, nhỏ trong toàn quốc nhằm tăng sức hút kinh tế đối với các lãnh thổ phụ cận, tạo ra bàn đạp phát triển lực lợng sản xuất và khai thác tiềm năng của các vùng.

- Hoàn thiện hệ thống vùng kinh tế - xã hội - sinh thái, trong đó nên phân vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ra làm 2 vùng: Vùng Đông Bắc Bắc Bộ và vùng Tây Bắc Bắc Bộ cho phù hợp với các đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của chúng.

Một phần của tài liệu Chính sách công nghiệp hoá (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w