Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIỀU VĂN HƯNG THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HỌC Hà Nội, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIỀU VĂN HƯNG THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành Mã số : Luật Hiến pháp Luật Hành : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung nghiên cứu trình bày luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành với đề tài “Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” là cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép bất cứ Nếu có thiếu trung thực, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn và Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội Tác giả Kiều Văn Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, nguyên tắc, mục đích,ý nghĩa theo dõi thi hành pháp luật 1.2 Chủ thể nội dung theo dõi thi hành pháp luật 17 1.3 Các hoạt động theo dõi thi hành pháp luật 22 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến theo dõi thi hành pháp luật …………………… 28 Chương 2: THỰC TIỄN THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT Ở TỈNH BẮC GIANG 31 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hợi tỉnh Bắc Giang có ảnh hưởng đến theo dõi thi hành pháp luật 31 2.2 Thực trạng theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Bắc Giang 34 2.3 Đánh giá chung về theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang 57 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 66 3.1 Quan điểm bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật giai đoạn hiện nay66 3.2 Giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật giai đoạn hiện 68 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân TDTHPL : Theo dõi thi hành pháp luật QPPL : Quy phạm pháp luật UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng tổ chức thi hành pháp luật hai nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, đóng vai trò quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCH nhân dân, nhân dân nhân dân Trong bới cảnh Đảng nhà nước ta tập trung đạo chuyển hướng chiến lược từ xây dựng hoàn thiện pháp luật sang trọng tâm tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thực thi pháp luật tạo liên thông giữa công tác xây dựng pháp luật công tác tổ chức thi hành pháp luật vai trò cơng tác TDTHPL trở nên quan trọng Tại Kết luận số 01KL/TW, ngày 04/4/2016 Bợ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị sớ 48-NQ/TW Bợ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thớng pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ “Ban Cán đảng Chính phủ đạo tăng cường trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo các quan Chính phủ, UBND cấp thực hiện giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác thi hành pháp luật, coi là nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện giai đoạn 2016-2020” [3] Trong thời gian qua cơng tác TDTHPL địa bàn nước có nhiều chuyển biến đạt những kết tích cực Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang công tác TDTHPL triển khai sớm,nghiêm túc, bản, sáng tạo đạt nhiều kết quan trọng Kết sơ kết 03 năm về thực hiện Nghị định 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật (Nghị định số 59/2012/NĐ-CP), Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang một 05 tập thể Bộ Tư pháp tặng Bằng khen; năm 2016 qua việc kiểm tra trực tiếp công tác TDTHPL tỉnh Bắc Giang, Đoàn kiểm tra liên ngành Bộ Tư pháp chủ trì đánh giá tỉnh Bắc Giang một những điểm sáng về việc thực hiện công tác TDTHPL nước Tuy nhiên, bên cạnh những kết đạt cơng tác TDTHPL phát sinh những bất cập, hạn chế là: Thứ nhất, hiện nội hàm khái niệm “thi hành pháp luật”, “theo dõi thi hành pháp luật” chưa quy định rõ và chưa hiểu một cách thống Do đó dẫn đến việc đánh giá vị trí, vai trò, chức năng, ý nghĩa TDTHPL khơng thớng nhất, khơng phân biệt rạch ròi với hoạt động tra, kiểm tra khái niệm hiện gắn với chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, Bợ, quan ngang Bợ, quan tḥc Chính phủ UBND cấp tổ chức thi hành pháp luật nói chung TDTHPL nói riêng Thứ hai, Nghị định sớ 59/2012/NĐ-CP là sở pháp lý quan trọng giúp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng công tác TDTHPL việc quản lý nhà nước xã hội, nâng cao vị trí, vai trò TDTHPL, tăng cường hiệu lực, hiệu TDTHPP giai đoạn hiện Tuy nhiên, qua 05 năm triển khai thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và các văn hướng dẫn thi hành bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu công tác TDTHPL như: các quy định về trách nhiệm, thẩm quyền, phạm vi TDTHPL Bộ Tư pháp, các Bộ, quan ngang Bợ, quan tḥc Chính phủ UBND cấp chưa rõ ràng, cụ thể; quy định về tiêu chí đánh giá hiệu TDTHPL chưa rõ ràng, bợc lợ mợt sớ bất cập từ có Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 ban hành; chưa quy định về chế đôn đốc, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kiến nghị chế tài trường hợp không thực hiện thực hiện không đầy đủ nội dung kiến nghị; chưa có chế huy động tham gia người dân tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội phát huy vai trò phản biện xã hợi mặt trận tổ quốc cấp hoạt động TDTHPL Thứ ba, q trình triển khai tổ chức thực hiện cơng tác TDTHPL tại địa phương gặp khó khăn, hạn chế đó là: việc tổ chức triển khai TDTHPL nhiều quan chun mơn tḥc UBND tỉnh chưa quan tâm thực hiện; việc xây dựng thực hiện kế hoạch TDTHPL tại mợt sớ địa phương chậm, chất lượng TDTHPL hạn chế, việc tổ chức thực hiện mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu thiết thực; hầu hết UBND cấp huyện Sở, ngành chưa bớ trí ng̀n kinh phí thực hiện nhiệm vụ TDTHPL; các quan chuyên môn tḥc UBND tỉnh, Phòng Tư pháp các hụn, thành phớ chưa bớ trí cán bợ chun trách thực hiện cơng tác này; việc thực hiện kiến nghị một số quan, đơn vị, địa phương chưa thực nghiêm túc Từ vị trí, vai trò và ý nghĩa TDTHPL ngày quan trọng xuất phát từ những hạn chế, bất cập công tác TDTHPL thực tiễn triển khai địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian vừa qua, học viên chọn đề tài “Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” làm đề tài luận văn nhằm đưa các khuyến nghị khoa học góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác TDTHPL nói chung cơng tác TDTHPL địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách quan trọng nhằm bước hồn thiện hệ thớng pháp ḷt Nghị Đại hợi Đảng tồn q́c lần thứ XII đề những định hướng lớn về đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp qùn XHCN Bợ Chính trị ban hành Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thớng pháp ḷt Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Kết luận số 01-KL/TW, ngày 04/4/2016 Bợ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị sớ 48-NQ/TW Bợ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thớng pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đây những sở trị quan trọng không định hướng cho công tác xây dựng hồn thiện hệ thớng pháp ḷt mà định hướng cho việc nâng cao hiệu tổ chức thi hành pháp luật nói chung TDTHPL nói riêng nước ta giai đoạn hiện Ngày 30/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sớ 1987/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Triển khai thực công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật” Ngày 03/3/2010 , Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 03/2010/TT-BTP hướng dẫn thực hiện cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp ḷt Ngày 23/7/2012, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Ngày 15/5/2014 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 14/2014/TT-BTP quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật (Thông tư số 14/2014/TT-BTP) Căn cứ Nghị định số 59/2012/NĐCP và các văn pháp luật liên quan là sở để Bộ Tư pháp và các Bộ, ngành, địa phương triển khai TDTHPL phạm vi nước Về phía Bợ Tư pháp triển khai nghiên cứu Đề tài “Nâng cao hiệu thi hành pháp luật quan nhà nước, đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”; hiện triển khai xây dựng Đề án “Đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật” Bộ Tư pháp biên soạn cuốn sách tham khảo: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật” 2011, Nxb Tư pháp, Hà Nội; cuốn “Hỏi đáp công tác theo dõi thi hành pháp luật” 2014, Nxb Tư pháp, Hà Nội; cuốn “Sổ tay công tác pháp chế” 2014, Nxb Tư pháp, Hà Nợi…Ngồi Bợ Tư pháp tổ chức nhiều buổi hợi thảo, tọa đàm, hợi nghị nhằm hồn thiện thể chế về TDTHPL như: năm 2013 tổ chức Hợi thảo “Hồn thiện thể chế theo dõi thi hành pháp luật” ; năm 2014 tổ chức Hội thảo “Sự tham gia Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội công tác theo dõi thi hành pháp luật”; tháng 3/2017 tổ chức Tọa đàm “Về công tác theo dõi thi hành pháp luật”; tháng 7/2017 tổ chức Hội nghị “Lấy ý kiến đề án đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật”… Hiện nay, có mợt sớ báo, tham ḷn tại diễn đàn khoa học tác giả đề cập đến TDTHPL như: PGS TS Phan Trung Lý “Bảo đảm thi hành pháp luật địa phương, khó khăn, thuận lợi giải pháp” Tạp chí Tổ chức nhà nước tháng 4/2009; PGS.TS Nguyễn Văn Động “Thi hành pháp luật quan, nhà nước: Khái niệm, hiệu tác động (ảnh hưởng) hiệu tới xã hội” Tạp chí Ḷt học sớ 8/2010; TS Nguyễn Văn Cương “Một số vấn đề lý luận nhằm hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật”, tài liệu Tọa đàm “Về công tác theo dõi thi hành pháp luật”, Bộ Tư pháp 2017 ; TS Dương Thị Thanh Mai “Một số định hướng lớn việc xác định tiêu chí phục vụ việc theo dõi, đánh giá tình hình thi hành pháp luật”, tài liệu Tọa đàm “Về công tác theo dõi thi hành pháp luật”, Bộ Tư pháp 2017; ThS Đỗ Đình Lương “Một số suy nghĩ cách tiếp cận xây dựng tiêu chí theo dõi thi hành pháp luật”, tài liệu Tọa đàm “Về công tác theo dõi thi hành pháp luật”, Bợ Tư pháp 2017; PGS.TS Nguyễn Minh Đoan “Chính phủ tổ chức thi hành pháp luật trách nhiệm quan, cá nhân tổ chức thi hành pháp luật”, tài liệu Hội nghị “Lấy ý kiến đề án đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật”, Bộ Tư pháp năm 2017; PGS.TS Bùi Xuân Đức “Phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc Việt Nam việc giám sát thi hành pháp luật”, tài liệu Hội nghị “Lấy ý kiến đề án đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật”, Bộ Tư pháp năm 2017; GS.TS Trần Ngọc Đường “Tổ chức thi hành pháp luật theo Hiến pháp 2013”, tài liệu Hội nghị “Lấy ý kiến đề án đổi mới, nâng cao hiệu công tác tổ chức thi hành pháp luật”, Bộ Tư pháp năm 2017 Mặc dù có nhiều cơng trình, báo, tham luận tại buổi tọa đàm, hội thảo, hội nghị nghiên cứu và đề cập về TDTHPL, nhiên cơng trình, báo, tham luận tại hội thảo, tọa đàm chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý ḷn mợt sớ khía cạnh khác TDTHPL Cho đến nay, chưa có công trình dựng ban hành vào tháng 12 năm trước Trong kế hoạch TDTHPL Bộ Tư pháp thường ban hành vào vào tháng 2, tháng quý I năm sau Do vậy, dẫn đến tình trạng UBND tỉnh, thành phớ trực tḥc trung ương phải ban hành bổ sung kế hoạch TDTHPL theo lĩnh vực trọng tâm Bộ Tư pháp đạo Điều ảnh hưởng đến công tác xây dựng, ban hành triển khai thực hiện kế hoạch TDTHPL các địa phương Do đó, năm, Bộ Tư pháp cần sớm ban hành kế hoạch TDTHPL chung nước, cụ thể kế hoạch cần xây dựng, hành có nghị Chính phủ về đạo thực hiện giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm để các địa phương cứ vào đó xây dựng kế hoạch TDTHPL địa phương triển khai thực hiện một cách đồng bộ địa bàn Bộ Tư pháp tiếp tục phát huy nữa tinh thần tích cực, chủ đợng thực hiện một số nội dung theo chức năng, thẩm quyền như: (i) cần tiếp tục tập trung nghiên cứu về lý luận thực tiễn về phạm vi, đối tượng, nội dung, phương thức TDTHPL, tổ chức TDTHPL cho có hiệu tinh thần bảo đảm thống nhất, đồng bộ phù hợp Hiến pháp 2013, Luật Ban hành văn QPPL năm 2015; khẩn trương ban hành Khung logic Bợ tiêu chí xem xét, đánh giá hoạt động TDTHPL; (ii) sớm tham mưu Chính phủ ban hành quy chế phới hợp giữa Chính phủ với Viện kiểm sát nhân dân tới cao, Tòa án nhân dân tới cao, Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam; (iii) sớm có hướng dẫn về chế thu hút tham gia cộng tác viên TDTHPL; (iv) năm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về TDTHPL Bộ Tư pháp cần tăng cường hướng dẫn, tập huấn, nghiệp vụ đối với đội ngũ pháp chế Bộ, ngành công chức Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thường xuyên, kịp thời mở lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu về kỹ TDTHPL; (v) tăng cường theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra công tác TDTHPL tại Bộ, ngành, địa 71 phương theo thẩm quyền để kịp thời chấn chỉnh, đạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác TDTHPL phạm vi nước 3.2.2 Giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng theo dõi thi hành pháp luật Theo đó tăng cường lãnh đạo Đảng công tác TDTHPL hoạt đợng nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền tổ chức đoàn thể địa bàn tỉnh về vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng TDTHPL Từ đó tạo chuyển biến nhận thức và hành đợng lãnh đạo cấp ủy, qùn, tổ chức đoàn thể và đội ngũ cán bộ, công chức trình tổ chức thực thi các quy định pháp luật, thực thi nhiệm vụ giao Đặc biệt trọng phổ biến sâu rộng quán triệt thực hiện nghiêm túc Kết luận số 01-KL/TW, ngày 04/4/2016 Bợ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị sớ 48-NQ/TW Bợ Chính trị khóa IX về Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đến lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương Coi việc thực hiện nhiệm vụ một những nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm cấp ủy, quyền từ tỉnh đến sở tại Sở, ngành Huyện ủy, UBND cấp huyện Từ tâm trị, cấp ủy, qùn chuyển hóa biện pháp đạo cụ thể đối với nhiệm vụ TDTHPL Trước mắt việc xây dựng, ban hành triển khai thực hiện kế hoạch TDTHPL năm UBND tỉnh ban hành Bớ trí về kinh phí, cán bợ nguồn lực khác cho công tác TDTHPL Từ việc thực hiện có hiệu việc u cầu báo cáo cơng tác TDTHPL trước phiên họp thường kỳ HĐND tỉnh, cần tiến tới đạo nhân rộng, triển khai việc thực hiện báo cáo công tác TDTHPL phiên họp thường kỳ HĐND cấp 72 huyện, cấp xã Đây là giải pháp quan trọng để để đưa TDTHPL nâng tầm vị trở thành nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp ủy, quyền Sở, ngành, địa phương địa bàn tỉnh giai đoạn hiện Hai là, tiếp tục kiện toàn tổ chức, máy, biên chế, kinh phí cho theo dõi thi hành pháp luật Kiện tồn bợ máy biên chế là điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ TDTHPL giai đoạn hiện bối cảnh Đảng nhà nước có chủ trương tinh gọn bộ máy tinh giảm biên chế dẫn đến tỉnh 07/09 Phòng Pháp chế bị giải thể, đợi ngũ cán bộ làm công tác pháp chế bị điều chuyển sang những vị trí nhiệm vụ nên việc kiện tồn bợ máy bảo đảm biên chế cho TDTHPL nhiệm vụ cấp bách thách thức không nhỏ Do đó, trước mắt Tỉnh ủy, UBND tỉnh cần kịp thời đạo Sở, ngành giải thể Phòng Pháp chế cần kịp thời xếp, bớ trí cán bợ tiếp nhận tiếp tục thực hiện nhiệm vụ cơng tác pháp chế nói chung đó có cơng tác TDTHPL theo quy định Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Thông tư số 01/2015/TT-BTP Theo đó, nhiệm vụ TDTHPL cần bớ trí về bợ phận, đầu mới cho phù hợp với đặc điểm phòng, đơn vị Ví dụ, có những quan chuyển nhiệm vụ về Văn phòng Sở, ngành; có quan lại chuyển nhiệm vụ về bộ phận Thanh tra Sở Nhưng điều quan trọng phải tiếp tục bớ trí cán bộ theo dõi, tham mưu, thực hiện nhiệm vụ TDTHPL tại Sở, ngành (những nơi giải thể Phòng Pháp chế) Đới với cán bợ tham mưu cơng tác TDTHPL cấp hụn, cần bớ trí, xếp giao nhiệm vụ TDTHPL cho 01 cán bợ thực hiện và 01 lãnh đạo Phòng Tư pháp quản lý, đạo trực tiếp công tác Phát huy vai trò tích cực, chủ đợng nữa đội ngũ công chức Tư pháp Hộ tịch cấp xã công tác tham mưu thực hiện TDTHPL tại UBND cấp xã 73 Cùng với đó, để tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu TDTHPL cần nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ làm công tác này đồng thời phải trọng đến việc bồi dưỡng, nâng cao lĩnh trị phẩm chất đạo đức cho đội ngũ này, đặc biệt tinh thần trách nhiệm, dám nghĩ, dám làm, chủ động, sáng tạo Để thực hiện mục tiêu UBND tỉnh tiếp tục đạo Sở Tư pháp định kỳ năm tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức tham mưu thực hiện TDTHPL tại Sở, ngành UBND cấp huyện địa bàn Trên sở tập huấn tỉnh, UBND cấp huyện cần chủ động tổ chức tập huấn nghiệp vụ về TDTHPL cho đội ngũ cán bộ Tư pháp - Hộ tịch địa bàn Trong trường hợp cần thiết mời báo cáo viên pháp luật tỉnh về truyền đạt tại Hội nghị để đảm bảo chất lượng, hiệu buổi tập huấn Hiện nay, tại Sở, ngành địa phương việc bớ trí kinh phí cho cơng tác TDTHPL hạn chế và khó khăn Để bảo đảm kinh phí cho cơng tác TDTHPL trước hết năm các quan, địa phương cần chủ động cứ vào các văn pháp luật liên quan hiện hành (của Trung ương và địa phương) tình hình thực tế tại quan, địa phương để lập dự toán ngân sách bảo đảm cho hoạt động TDTHPL trình quan có thẩm quyền phê duyệt Trên sở đề nghị Sở, ngành và địa phương thì UBND các cấp cần quan tâm đề đề nghị HĐND tỉnh và HĐND các huyện, thành phớ quan tâm bớ trí ngân sách cho lĩnh vực Trên sở đó, các địa phương, sở, ngành phân bổ kinh phí cụ thể cho hoạt đợng TDTHPL Việc bảo đảm kinh phí là điều kiện quan trọng để triển khai có hiệu thực chất hoạt đợng TDTHPL nói riêng cơng tác TDTHPL nói chung tại Sở, ngành, địa phương địa bàn tỉnh Ba là, đổi nội dung phương thức phối hợp theo dõi thi hành pháp luật 74 TDTHPL hoạt đợng đòi hỏi tham gia, phối hợp các quan, tổ chức liên quan Do đó, tăng cường hiệu mối quan hệ phối hợp giữa quan, tổ chức liên quan TDTHPL yêu cầu quan trọng để nâng cao hiệu công tác địa bàn tỉnh Bắc Giang Theo đó trước mắt cần xác định rõ đối tượng phối hợp phải các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, các quan tổ chức theo ngành dọc đóng địa bàn tỉnh; UBND cấp huyện; UBND cấp xã; Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện hoạt đợng theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Xác định rõ nguyên tắc phối hợp là: (i) hoạt động phối hợp thực hiện sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan những quy định pháp ḷt có liên quan; (ii) đảm bảo phới hợp chặt chẽ, thống nhất, chủ động trách nhiệm giữa quan, địa phương; (iii) phân công trách nhiệm rõ ràng cho quan, địa phương Đề cao trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp; (iv) không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường các quan, tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động TDTHPL Nội dung phối hợp công tác TDTHPL bao gồm: (i) xây dựng kế hoạch TDTHPL; (ii) xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật; (iii) tiếp nhận, xử lý thông tin về tình hình thi hành pháp luật; (iv) kiểm tra tình hình thi hành pháp luật; (v) điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật; (vi) xử lý kết TDTHPL; (vii) báo cáo về theo dõi tình hình thi hành pháp ḷt Các nợi dung phới hợp nêu bao hàm hoạt động TDTHPL, việc thực hiện tốt nội dung phối hợp giúp việc xây dựng, triển khai thực hiện hoạt động TDTHPL tại các quan, đơn vị, địa phương địa bàn tỉnh bảo đảm tính thớng nhất, kịp thời, hiệu Việc phối hợp cần gắn trách nhiệm các quan, đơn vị, địa phương Trong nội dung phối hợp cần xác định rõ trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp Đồng thời việc xác định nội dung phối hợp 75 giữa UBND tỉnh, UBND huyện với các quan tổ chức theo ngành dọc đóng địa bàn cần phải cứ vào chức năng, nhiệm vụ cụ thể quan Theo đó, cứ yêu cầu cụ thể hoạt động TDTHPL, cần có chế cụ thể về việc phối hợp giữa quan hành cấp với Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Mặt trận tổ q́c tổ chức thành viên, tổ chức xã hợi - nghề nghiệp TDTHPL Trong đó, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tổ chức liên quan thực hiện nợi dung phới hợp hoạt đợng theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo quy định tại khoản 1, 2, 3, Điều 11 Thông tư 14/2014/TT-BTP Bên cạnh đó, cứ vào điều kiện, yêu cầu cụ thể hoạt đợng TDTHPL, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp có trách nhiệm tham mưu UBND cấp huy động tham gia cộng tác viên cá nhân am hiểu chuyên môn về ngành, lĩnh vực cần TDTHPL tham gia vào hoạt động TDTHPL, tham dự cuộc tọa đàm, hội thảo về TDTHPL theo ngành, lĩnh vực UBND tỉnh, UBND cấp huyện tổ chức Để đảm bảo hoạt đợng phới hợp có hiệu việc xác định phương thức phới hợp có ý nghĩa hết sức quan trọng Dựa chức năng, nhiệm vụ tình hình thực tế hoạt đợng TDTHPL, việc phới hợp thực hiện theo hình thức sau: (i) trao đổi ý kiến, cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến cơng tác TDTHPL giữa các quan, đơn vị, địa phương; (ii) thông qua tổ chức họp, hội thảo, tọa đàm, sơ kết, tổng kết công tác TDTHPL; (iii) tham gia đoàn kiểm tra, điều tra, thu thập thơng tin về tình hình thi hành pháp luật; (iv) tham gia tư vấn, phân tích, xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật Cùng với đó, công tác phối hợp cần phát huy trách nhiệm, vai trò chủ trì Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp các hụn, thành phớ nội dung phối hợp nhằm giúp UBND cấp quản lý nhà nước về TDTHPL tại địa phương 76 Việc đổi nội dung, phương thức phối hợp công tác TDTHPL tại địa phương là điều kiện quan trọng giúp cho công tác TDTHPL triển khai thống nhất, thường xuyên, kịp thời, hiệu dần vào nề nếp Bốn là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp pháp luật, đôn đốc, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra theo dõi thi hành pháp luật Nhằm nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa cơng tác TDTHPL cần phải tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật liên quan đến công tác TDTHPL cho đội ngũ cán bộ và người dân địa bàn Theo đó, UBND tỉnh cần đạo Sở Tư pháp chủ đợng, tích cực phới hợp với các quan, đơn vị liên quan tăng cường hoạt động phổ biến, tuyên truyền pháp luật về lĩnh vực với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, nợi dung phổ biến, tuyên truyền có trọng tâm, trọng điểm như: (i) giới thiệu, phổ biến các phương tiện thông tin đại chúng các văn pháp luật liên quan đến công tác TDTHPL, đó tập trung vào quy định Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Thông tư số 14/2015/TT-BTP, Thông tư số 10/2015/TT-BTP Quyết định số 501/2016/QĐ-UBND; (ii) đạo Đài Phát và Truyền hình tỉnh phối hợp với Sở Tư pháp năm thường xuyên thực hiện phóng chun đề về cơng tác TDTHPL địa bàn tỉnh; (iii) thường xuyên cập nhật, đăng tin bài, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật, kịp thời phản ánh tình hình thi hành pháp luật tổ chức, cá nhân cung cấp Trang thông tin điện tử Sở Tư pháp Việc lựa chọn nội dung tuyên truyền phù hợp, có trọng tâm sử dụng linh hoạt hình thức tuyên truyền, phổ biến có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền về các lĩnh vực Bên cạnh đó, UBND tỉnh đạo Sở Tư pháp thường xuyên, kịp thời hướng dẫn sở, ngành, địa phương về chuyên môn, nghiệp vụ TDTHPL, 77 đó tập trung hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch và xác định lĩnh vực trọng tâm TDTHPL, thực hiện hoạt động điều tra khảo sát, xây dựng mẫu phiếu điều tra khảo sát Với vai trò là quan giúp UBND các cấp quản lý nhà nước về TDTHPL, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp cần tăng cường việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý việc triển khai TDTHPL các quan, đơn vị, địa phương địa bàn tỉnh nhằm kịp thời phát hiện chấn chỉnh kịp thời những hạn chế, yếu q trình tổ chức thực hiện cơng tác Đồng thời, qua đó phát hiện biểu dương kịp thời những quan, đơn vị thực hiện tốt công tác TDTHPL nhằm tạo sức lan tỏa địa bàn Thực hiện thường xuyên, nghiêm túc công tác đôn đốc, kiểm tra giúp cho công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực sát hơn, qua đó bước nâng cao chất lượng, hiệu công tác TDTHPL địa bàn tỉnh Kết luận chương Trong bối cảnh Đảng và nhà nước ngày quan tâm sâu sắc đến TDTHPL, coi là nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược giai đoạn tới việc tăng cường TDTHPL giai đoạn hiện có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp 2013 góp phần quan trọng vào việc phấn đấu hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung và địa phương nói riêng Nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trình tổ chức thực hiện TDTHPL thời gian qua việc xác định quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm TDTHPL giai đoạn hiện sát với yêu cầu thực tiễn tiền đề quan trọng để tăng cường nâng cao hiệu TDTHPL Hệ thống 78 giải pháp đó bao gồm nhóm giải pháp chung: kiện tồn về thể chế TDTHPL; ban hành sách bảo đảm kinh phí, sở vật chất cho cơng tác TDTHPL; tăng cường vai trò Bợ Tư pháp - quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước về lĩnh vực phạm vi tồn q́c Các giải pháp cụ thể bảo đảm công tác TDTHPL địa bàn tỉnh giai đoạn hiện bao gồm: tăng cường lãnh đạo Đảng đới với cơng tác TDTHPL; kiện tồn, bảo đảm về tổ chức bợ máy, biên chế kinh phí cho công tác TDTHPL; đổi nội dung và phương thức phối hợp TDTHPL; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra TDTHPL Việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, có hiệu giải pháp nêu yếu tố quan trọng để giúp công tác TDTHPL nước nói chung và địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng ngày càng vào nề nếp phát huy hiệu quả, vai trò hoạt đợng quản lý nhà nước giai đoạn hiện 79 KẾT LUẬN Hiện TDTHPL mợt lĩnh vực khó về lý luận thực tiễn Về lý luận, thời điểm này chưa có khái niệm thống về “thi hành pháp luật” và TDTHPL Do vậy, khuôn khổ luận văn việc tiếp cận khái niệm TDTHPL nội hàm lĩnh vực này cứ vào văn QPPL hiện hành trực tiếp điều chỉnh Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và Thông tư số 14/2014/TT-BTP Về mặt thực tiễn, sở đánh giá thực trạng TDTHPL địa bàn tỉnh Bắc Giang, đó bên cạnh việc đánh giá những kết đạt thì ra những bất cập, hạn chế TDTHPL bao gồm: vướng mắc, bất cập từ thể chế; khó khăn, hạn chế từ trình tổ chức triển khai hoạt động TDTHPL; từ việc phối hợp giữa các quan liên quan TDTHPL đến việc xử lý kết TDTHPL; phân tích nguyên nhân những hạn chế, bất cập công tác TDTHPL Trên sở những hạn chế, bất cập đó luận văn nghiên cứu để đề xuất hệ thống các quan điểm giải pháp bảo đảm TDTHPL giai đoạn hiện Việc thực hiện tớt giải pháp đó góp phần đưa TDTHPL ngày càng vào nề nếp hiệu phát huy vai trò quan trọng hoạt đợng quản lý nhà nước nói riêng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCH nói chung giai đoạn hiện 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bợ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Bợ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bợ Chính trị (2016), Kết luận số 01-KL/TW, ngày 04/4/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bợ Tài (2016), Thơng tư số 338/2016/TT-BTP ngày 28/12/2016 Bộ Tài quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước cho cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 03/2010/TT-BTP ngày 03/3/2010 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 14/2014/TT-BTP ngày 15/5/2014 Bộ Tư quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bợ Tư pháp (2014), Thông tư số 10/2015/TT-BTP ngày 31/8/2015 Bộ Tư pháp quy định chế độ báo cáo quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật Bộ Tư pháp (2014), Sổ tay công tác pháp chế, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Bộ Tư pháp (2016), Hỏi đáp công tác theo dõi thi hành pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 81 10 TS Nguyễn Văn Cương “Một số vấn đề lý luận nhằm hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật” Tài liệu Tọa đàm “Về công tác theo dõi thi hành pháp luật” (Bộ Tư pháp) năm 2017 11 TS Nguyễn Văn Cương, “Tổ chức thi hành pháp luật - Lý luận sở pháp lý” Tài liệu Hội nghị “Lấy ý kiến dự thảo Đề án đổi mới, nâng cao hiệu công tác theo dõi thi hành pháp luật” (Bộ Tư pháp) năm 2017 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo dõi tình hình thi hành pháp luật 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; 15 Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 16 Chính phủ (2016), Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn QPPL năm 2015; 17 Nguyễn Văn Động (2010), Thi hành pháp luật quan nhà nước “Khái niệm, hiệu tác động (ảnh hưởng) hiệu tới xã hội, Tạp chí Ḷt học sớ 8/2010; 18 Hợi đờng nhân dân tỉnh Bắc Giang (2011), Nghị số 35/2011/NQHĐND ngày 09/12/2011 quy định mức chi hỗ trợ cho công tác kiểm 82 tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (2017), Nghị số 09/2017/NQHĐND ngày 13/7/2017 quy định mức phân bổ kinh phí bảo đảm cho cơng tác xây dựng văn QPPL hoàn thiện hệ thống pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang 20 Lê Thành Long (chủ biên, 2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Phan Trung Lý (2009), Bảo đảm thi hành pháp luật địa phương, khó khăn, thuận lợi giải pháp Tạp chí tổ chức nhà nước tháng 4/2009; 22 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang (2016) Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 24 Quốc hội (2003), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 25 Quốc hội (2004), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 26 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 28 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 29 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ 30 Q́c hợi (2010), Luật Thanh tra 31 Quốc hội (2015), Luật Giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 32 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận tổ quốc 33 Tài liệu Hội thảo “Hoàn thiện thể chế theo dõi thi hành pháp luật” (Bộ Tư pháp) năm 2013 83 34 Tài liệu Hội thảo “Sự tham gia Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội công tác theo dõi thi hành pháp luật” (Bộ Tư pháp) năm 2014 35 Từ điển Tiếng Việt (tác giả Thành Yến, 2013), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nợi 36 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1987/QĐ-TTg ngày 30/11/2009 phê duyệt Đề án “Triển khai thực công tác theo dõi thi hành pháp luật” 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Vũ Duy Sỹ (2015), “Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Hải Dương”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 1643/QĐUBND ngày 09/4/2010 ban hành Đề án “Triển khai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật” 40.Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Báo cáo công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2011 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2012), Quyết định số 70/2012/QĐUBND ngày 12/3/2012 UBND tỉnh Bắc Giang ban hành quy định mức chi kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ cấp tỉnh có sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Giang 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Băc Giang, Báo cáo công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2012 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Băc Giang, Báo cáo công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2013 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Băc Giang, Báo cáo công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2014 84 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2015), Quyết định số 800/2015/QĐUBND ngày 31/12/2015 UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Quy định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Giang 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Băc Giang, Báo cáo công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2015 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Băc Giang, Báo cáo công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2016 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Băc Giang, Báo cáo công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh giai đoạn từ 01/01/2014 đến 31/3/2016 phục vụ Đoàn kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ Tư pháp 85 ... hợi tỉnh Bắc Giang có ảnh hưởng đến theo dõi thi hành pháp luật 31 2.2 Thực trạng theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Bắc Giang 34 2.3 Đánh giá chung về theo dõi thi hành pháp. .. hoạt động theo dõi thi hành pháp luật 22 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến theo dõi thi hành pháp luật …………………… 28 Chương 2: THỰC TIỄN THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT Ở TỈNH BẮC GIANG ... tiễn theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Bắc Giang Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật giai đoạn hiện Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT