1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Easup, Đăk Lăk

115 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGUYÊN HẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN EASUP– ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đă Nẵng, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGUYÊN HẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN EASUP, ĐẮK LẮK Chun ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ HỮU TIẾN Đă Nẵng, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Tác giả Lê Nguyên Hảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa BĐTV Bảo đảm tiền vay CBTD Cán tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐBĐ Hợp đồng bảo đảm NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại GDBĐ Giao dịch bảo đảm PDTD Phê duyệt tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm TCTD Tổ chức tín dụng QSD Quyền sử dụng QSH Quyền sở hữu RRTD Rủi ro tín dụng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng UBND Ủy ban nhân dân HKD Hộ kinh doanh CVHKD Cho vay hộ kinh doanh XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội CBTĐ AGRIBANK Cán thẩm định Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hộ kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm hộ kinh doanh 1.1.3 Cho vay hộ kinh doanh NHTM 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 10 1.2.3 Đặc điểm RRTD cho vay hộ kinh doanh ngân hàng thương mại 12 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 13 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh ngân hàng thương mại 14 1.3.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh .15 1.3.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 15 1.3.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 15 1.3.5.Các tiêu chí phản ánh kết quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 32 1.3.6.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh ngân hàng thương mại 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN EASUP – DAK LAK 37 2.1 GIỚI THIỆU LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN EASUP – DAK LAK 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank Easup – Dak Lak 37 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Easup – Dak Lak 40 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI AGRIBANK EASUP – DAK LAK 46 2.2.1 Đặc điểm khách hàng hộ kinh doanh vay vốn chi nhánh Agribank Easup – Dak Lak 46 2.2.2.Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Agribank Easup – Dak Lak 49 2.2.3.Công tác tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 50 2.2.4.Tình hình thực nội dung quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Agribank EASUP – DAK LAK 59 2.2.5 Kết quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH 74 2.3.1.Thành công 74 2.3.2.Hạn chế nguyên nhân 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN EASUP – DAK LAK 78 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 78 3.1.1 Định hướng phát triển Agribank EaSup – Dak Lak giai đoạn 2014-2018 78 3.1.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Agribank EaSup – Dak Lak 80 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI AGRIBANK EASUP – DAK LAK 81 3.2.1 Tổ chức khai thác tốt nguồn thơng tin tín dụng hộ kinh doanh 82 3.2.2 Hồn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh: 83 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác xếp hạng tín dụng nội bộ, chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng cho vay hộ kinh doanh 84 3.2.4.Đảm bảo công tác kiểm tra giám sát nợ sau cho vay thực đầy đủ thực chất 86 3.2.5 Tiếp tục quan tâm làm tốt công tác xử lý nợ xấu 88 3.2.6 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên chi nhánh, có chế độ đánh giá chế thưởng phạt phân minh 90 3.3 KIẾN NGHỊ 92 3.3.1.Kiến nghị Chính phủ, Bộ ngành 92 3.3.2.Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 93 3.3.3.Kiến nghị Agribank 95 3.3.4 Kiến nghị với UBND Huyện EaSup 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Số lượng CBCNV phận Agribank EaSup – Dak Lak Trang 40 2.2 Nguồn vốn huy động chi nhánh 41 2.3 Tình hình cho vay chi nhánh 42 2.4 Bảng kết hoạt động kinh doanh 44 2.5 Số lượng hộ kinh doanh vay vốn Agrbank EaSup – Dak Lak 46 2.6 Dư nợ hộ kinh doanh Agribank Easup- Dak Lak 47 2.7 Dư nợ hộ kinh doanh theo ngành nghề 48 2.8 Tình hình nợ xấu hộ kinh doanh chi nhánh 50 2.9 Phân loại nợ cho vay hộ kinh doanh giai đoạn 2011-2013 62 2.10 Tình hình trích lập sử dụng quỹ dự phòng RRTD Agribank EaSup Dak Lak giai đoạn 2011- 2013 71 2.11 Tình hình nợ xấu hộ kinh doanh chi nhánh 72 2.12 Kết thực trích lập dự phòng cụ thể 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Huy động vốn Agribank EaSup – Dak Lak qua năm 41 2.2 Dư nợ tín dụng Agribank EaSup – Dak Lak qua năm 43 2.3 Cơ cấu phí dịch vụ Agribank EaSup- Dak Lak 43 2.4 Chênh lệch thu chi Agribank EaSup – Dak Lak 44 2.5 Dư nợ hộ kinh doanh Agribank EaSup Dak Lak 48 2.6 Dư nợ HKD theo ngành nghề 49 2.7 Cơ cấu dư nợ theo mức độ rủi ro tín dụng hộ kinh doanh 72 90 từ vài tháng đến vài năm, điều gây đọng vốn tình trạng nợ xấu kéo dài cho ngân hàng, để hạn chế điều cần lưu ý vấn đề sau: + Trong hợp đồng chấp, bảo lãnh cần có điều khoản bên chấp, bảo lãnh đồng ý giao cho ngân hàng toàn quyền xử lý tài sản đảm bảo trường hợp hợp đồng tín dụng bị vi phạm, việc bán tài sản đảm bảo cần thông báo cho bên chấp, bảo lãnh trước thời gian ngắn hai bên thỏa thuận + Giá khởi điểm để rao bán TSĐB vào bien định giá ngân hàng bên chấp, bảo lãnh thời điểm gần nhất, nợ xấu xảy ra, CBTD cần nhanh chóng khách hàng xác định lại giá trị TSĐB, việc nắm TSĐB vào thời điểm có tác dụng tạo áp lực buộc khách hàng trả nợ, tráng tình trạng khách hàng tẩu tán phần tài sản gây giảm giá trị TSĐB 3.2.6 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên chi nhánh, có chế độ đánh giá chế thưởng phạt phân minh - Cần tạo điều kiện thuận lợi cho cán học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Cần thường xuyên mở lớp nghiệp vụ để giúp cho cán nâng cao kiến thức có tiếp thu, cập nhật kiến thức để góp phần phục vụ tốt cho cơng việc - Thực tiễn cho thấy chất lượng khoản vay tốt tùy thuộc lớn vào chất lượng thẩm định khỏan vay từ đầu Để chất lượng thẩm định tốt đòi hỏi phải nâng cao trình độ, lực cán quan hệ khách hàng Trong điều kiện hội nhập, yêu cầu trình độ cán tín dụng cán quản lý rủi ro ngày cao để đáp ứng yêu cầu công việc Ngồi nghiệp vụ chun mơn vững đòi hỏi cán tín dụng thẩm định phải có kiến 91 thức tổng hợp luật pháp, diễn biến kinh tế – xã hội, môi trường kinh doanh, biết phân tích tài khách hàng hộ kinh doanh, quan sát, nhạy bén kinh nghiệm lĩnh vực cho vay để quản lý chặt chẽ khỏan vay nhanh chóng nhận biết dấu hiệu rủi ro từ phía khách hàng Ba nguyên tắc quản lý khách vay để nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng : + Nguyên tắc “Trong tầm kiểm sốt” liên quan đến việc phân cơng cán tín dụng phụ trách dư nợ số lượng khách hàng phù hợp với trình độ lực cán để bảo đảm có hiểu biết đầy đủ, kịp thời khách hàng vay, nắm diễn biến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng từ số liệu, tài liệu đầy đủ, xác, kịp thời để có phân tích, đánh giá khả toán nợ gốc, lãi khách hàng + Nguyên tắc “Tuân thủ triệt để quy trình nghiệp vụ, sách chế độ cho vay NHNN Agribank ban hành” Nguyên tắc đòi hỏi cán tín dụng phải chấp hành đầy đủ bước kiểm tra trước, sau cho vay nhằm bảo đảm việc sử dụng vốn vay khách hàng mục đích xin vay, nắm diễn biến hoạt động kinh doanh khách hàng, từ có biện pháp xử lý kịp thời trường hợp khách hàng không thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ ngân hàng theo cam kết + Nguyên tắc “Xử lý nhanh chóng khoản nợ xấu, nợ có vấn đề” nguyên tắc buộc cán tín dụng phải giám sát chặt chẽ dòng tiền khách hàng vay, phát kịp thời dấu hiệu cảnh báo khoản nợ xấu, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời - Nâng cao lực, trình độ quản trị điều hành kiểm soát lãnh đạo chi nhánh Đây vấn đề quan trọng để bảo đảm hoạt động ngân hàng có hiệu Đối với cán điều hành cán thuộc diện quy hoạch, đặc biệt cán lãnh đạo, cần phải bồi dưỡng kiến thức quản trị điều hành; quản trị rủi ro, chế sách pháp 92 luật ban hành… Căn tiêu chuẩn hố cán u cầu cơng tác quản lý điều hành cấp quản lý khác nhau, nghiệp vụ khác cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kỹ quản trị điều hành, chuyên mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, nâng cao trình độ học vấn (đào tạo sau đại học) - Thực luân chuyển cán tín dụng phụ trách địa bàn, luân chuyển phận nghiệp vụ khác để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng nghiệp vụ khác nhau, từ cán có khả xử lý cơng việc tốt có điều kiện nắm vững nhiều mãng nghiệp vụ ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, các Bộ ngành - Ban hành thực thi có hiệu lực quy định đảm bảo tiền vay, với tài sản hình thành tương lai, động sản xe giới, xe máy giới phục vụ nông nghiệp… để tránh kẻ hở dể bị làm giả hồ sơ, tài sản chấp nhiều nơi…gây rủi ro cho ngân hàng nhận đảm bảo - Tòa án, Thi hành án cấn tiến hành xử lý vụ kiện đòi nợ thi hành án nhanh chóng, tránh để tồn đọng vụ kiện để ngân hàng thu hồi khoản nợ gốc lãi - Hiện nay, dù có cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam- VAMC đến 31/12/2013 mua 39.000 tỷ đồng dư nợ gốc tổ chức tín dụng, chủ yếu mua khoản nợ có dư nợ từ tỷ đồng trở lên, dư nợ xấu hộ kinh doanh nhỏ lẻ có dư nợ phần lớn tỷ đồng Chính phủ cần có quy định cụ thể, hỗ trợ cho VAMC có điều kiện mua bán nợ đa dạng nhằm ngân hàng giải nhanh chóng xử lý khoản nợ đọng, làm bảng cân đối tài 93 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng, hoàn thiện chế sách quản lý nhà nước lĩnh vực tài chính- tiền tệ - Nâng cao lực NHNN quản lý, điều hành sách tiền tệtín dụng - Hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng CIC, nhằm phòng ngừa rủi ro kịp thời xác cho tổ chức tín dụng: Hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng CIC kênh thông tin quan trọng NHTM để biết tình hình vay vốn khách hàng TCTD, nhiên thông tin CIC chậm thiếu cập nhật liên tục từ số NHTM, NHNN cần quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc cung cấp thông tin nên hình thành phận chuyên phân tích, dự báo kinh tế để có cảnh báo NHTM không cho vay lĩnh vực rủi ro cao - Xây dựng hệ thống tiêu xếp loại, đánh giá khách hàng thống cho TCTD - Xây dựng hệ thống tra theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế [12] Các phương thức tra ngân hàng có hiệu quả: - Phương thức giám sát từ xa: Đây phương pháp được xem chủ yếu ngân hàng nước Ở Việt Nam phương pháp giám sát từ xa NHNN áp dụng, nhiên mức độ hạn chế việc triển khai chương trình đại hóa ngân hàng NHTM khơng đồng Để thực tốt có hiệu cơng tác tra giám sát từ xa, đòi hỏi phải hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin NHNN TCTD để việc cung cấp, truy xúât số liệu kịp thời nhanh chóng xác - Phương thức tra chỗ: Đây phương pháp cổ điển khơng có phương pháp thay Thanh tra chỗ tiến hành 94 trụ sở TCTD theo định kỳ phát vấn đề khơng an tồn hoạt động kinh doanh Trong điều kiện phương tiện việc xây dựng tiêu chí cho việc giám sát từ xa hạn chế phương thức tra chỗ xem biện pháp hữu hiệu có vai trò quan trọng việc phát sai phạm ngăn ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng - Phương pháp tra sở rủi ro: Thanh tra sở rủi ro phương pháp tra tập trung vào vào việc đánh giá mức độ rủi ro ngân hàng gặp phải không tuân thủ quy định, quy trình có khơng có thủ tục, quy định hoạt động phù hợp; đồng thời sở đánh giá mức độ rủi ro, nguồn lực để kiểm soát, cảnh báo, xử lý ngân hàng; đưa giải pháp buộc ngân hàng phải có hành động phù hợp để phòng ngừa giảm thiểu rủi ro; trì an tồn hệ thống ngân hàng - Đẩy mạnh cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt Một khó khăn cơng tác thẩm định, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng việc toán tiền mặt phổ biện kinh tế nước ta Vì việc đẩy mạnh biện pháp tốn khơng dùng tiền mặt giải pháp giúp cho ngân hàng nắm mức độ hoạt động kinh doanh khách hàng, giúp cho công tác thẩm định kiểm tra hoạt động kinh doanh khách hàng có hiệu Hiện nay, NHNN ban hành Thơng tư 09/2012/TT-NHNN (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2012) quy định việc sử dụng phương tiện toán để giải ngân vốn vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Tuy nhiên đến nay, việc tuân thủ Thông tư nêu chưa thực quán triệt hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng nước ta Thông qua máy tra giám sát mình, NHNN cần 95 tăng cường công tác giám sát răn đe, nhằm triển khai ý đồ quản lý Có cơng tác điều hành sách NHNN thực cách nghiêm túc 3.3.3 Kiến nghị Agribank - Nâng cao thương hiệu Agribank , nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ, khảo sát, đánh giá tiềm vào dịch vụ mạnh toán nước, dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân quỹ mua bán ngoại tệ để tăng nguồn thu ngồi tín dụng giảm dần tỷ lệ thu nhập từ nghiệp vụ tín dụng, thu nhập từ tín dụng chiếm từ 85% - 90% tổng thu nhập Agribank, điều tạo nguy cơ, rủi ro tín dụng xảy tác động lớn đến khoản Agribank, tương lai tăng tỷ lệ thu dịch vụ giảm dần tỷ lệ thu tín dụng giúp Agribank ổn định mặt tài - Nâng cao vai trò kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng cách: Tăng cường cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ tín dụng giỏi, có kinh nghiệm thực tế từ sở để bổ sung cho phòng kiểm tra kiểm sốt nội bộ; Thường xuyên đào tào, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phòng kiểm tra kiểm sốt nội bộ; ln cập nhật hồn thiện phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng, mục đích kiểm tra, cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội cơng việc thường xun trọng đến phòng ngừa từ xa để sai sót, yếu phát chỉnh sửa kịp thời chi nhánh không để xảy việc xử lý - Xây dựng hệ thống XHTDNB riêng khách hàng HKD riêng cho nhân vay tiêu dùng - Đề nghị Agribank Việt Nam nghiên cứu sớm hướng dẫn quy định cho vay lưu vụ cà phê, điều, tiêu lương thực như: Lúa, mì, bắp…nhằm giảm bớt chi phí vật chất thời gian để vay vay lại, làm thủ 96 tục hồ sơ…cho người vay, giảm khối lượng cơng việc cho cán tín dụng, làm hộ kinh doanh có ngành nghề sản xuất nông nghiệp sẻ yên tâm sản xuất, không lo biến động giá đến mùa vụ, chủ động bán hàng có thêm nhiều lợi nhuận để đảm bảo trả đủ nợ vay cho ngân hàng, cán tín dụng có thêm thời gian để kiểm tra kiểm sốt khoản vay giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh ngành nghề - Là ngân hàng thương mại có vốn đầu tư vào cà phê lớn ngân hàng đóng địa bàn huyện vùng lân cận, năm 2013, tổng dư nợ cho vay ngành nghề nông , lâm, ngư nghiệp 235 tỷ đồng chiếm 70% tổng dư nợ hộ kinh doanh, cho vay lĩnh vực cà phê 95 tỷ đồng chiếm 40% tổng dư nợ ngành nông, lâm, ngư nghiệp, diện tích cà phê già cỗi hết chu kỳ kinh doanh cần phải tái canh, cải tạo trồng nhiều Vì vậy, đề nghị Agribank bố trí tái cấp vốn cho Agribank EaSup – Dak Lak thực chương trình tái canh cà phê, ưu đãi phí sử dụng vốn, hỗ trợ tài chính, tiền lương, lãi suất hợp lý chương trình - Đảm bảo tín độc lập phận thực chức tín dụng: * Bộ phận CIF- Quan hệ khách hàng (là phận kết hợp kế toán giao dịch, ATM, marketing…) làm chức hướng dẫn khách hàng thủ tục vay vốn, kế toán giải ngân, thu nợ, lãi… * Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng: làm chức thẩm định tín dụng độc lập đề xuất ý kiến tín dụng, giám sát việc thực định tín dụng phận quan hệ khách hàng, quản lý nợ có vấn đề * Bộ phận tác nghiệp: Làm chức quản lý, lưu trữ hồ sơ, nhập liệu vào máy tính (IPCAS), quản lý khoản vay, báo cáo thống kê tín dụng, thường xuyên theo dõi đối chiếu số liệu tín dụng với quy trình, sách tín dụng, đề xuất lãnh đạo xử lý kịp thời sai sót phát sinh 97 Việc tách bạch chức tín dụng thành ba khối độc lập: Quan hệ khách hàng, thẩm định quản lý rủi ro, quản lý nợ làm cho việc định cho vay khách quan hơn, chuyên môn hóa sâu thể qua việc tạo chế đề xuất phản biện tín dụng sâu sắc xác hơn, giúp nhận dấu hiệu RRTD tiềm ẩn có biện pháp phòng ngừa phù hợp Việc quản lý, lưu trữ hồ sơ cập nhật liên tục liệu tín dụng vào mạng máy tính (IPCAS) tạo điều kiện cho cơng tác kiểm soát phận kiểm tra, kiểm soát nội thực từ xa, trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro trụ sở thơng qua phần mềm quản lý rủi ro, kiểm soát hạn mức, đóng mở cổng giao dịch, khơng cho phép giải ngân số vượt ngưỡng giới hạn 3.3.4 Kiến nghị với UBND Huyện EaSup - UBND Huyện phải xây dựng, định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn theo chiều sâu, tái cấu nông nghiệp theo chiều hướng nâng cao giá trị gia tăng, ưu tiên phát triển trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng Huyện Rà sốt hồn chỉnh quy hoạch đất đai, điều chỉnh, bổ sung phổ biến rộng rải đồ thích nghi cơng nghiệp: cà phê, điều, cao su lương thực: Lúa, mì, bắp…Khuyến khích người trồng cơng nghiệp liên doanh liên kết, hình thành vùng sản xuất có quy mô lớn, tạo thuận lợi cho việc đầu tư sở hạ tầng, áp dụng khoa học công nghệ - Các phòng, Ban huyện thường xuyên cập nhật, dự báo cung cấp nguồn thông tin kinh tế giá thị trường nhanh chóng, kịp thời xác liên quan đến mặt hàng nông sản, lương thực để hộ kinh doanh lường trước biến động giá thị trường - Phòng Nơng nghiệp huyện tổ chức định kỳ lớp bồi dưỡng kiến thức sản xuất nông nghiệp, ứng dụng phương pháp khoa học kỹ thuật 98 nâng cao suất sản lượng nông sản, trồng, vật nuôi…Tiếp tục nghiên cứu lai tạo, chọn lọc giống có sức kháng bệnh, có suất, chất lượng cao, để đưa vào sản xuất đại trà đồng thời nhập giống tốt để nâng cao chất lượng nơng, lâm sản, sửa đổi, bổ sung quy trình kỹ thuật sản xuất, chuyển giao kỹ thuật cho hộ sản xuất kinh doanh - Xây dựng sở hạ tầng vật chất phục vụ nông nghiệp nông thôn giao thông, thủy lợi, hệ thống thủy lợi đảm bảo nước tưới mùa khô không ngập úng mùa khô - Chỉ đạo tạo điều kiện để chi nhánh tiếp cận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ngân sách kho bạc, bảo hiểm xã hội, nguồn vốn từ chương trình dự án, nguồn vốn ký quỹ nhà đầu tư vào huyện để giúp chi nhánh tăng khả cân đối vốn có điều kiện hạ thấp lãi suất cho vay chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Xây dựng quỹ bình ổn giá nơng, lâm sản để giảm thiểu hậu giá không ổn định, thu mua tạm trữ nông, lâm sản bảo đảm lợi nhuận cho hộ kinh doanh vào mùa vụ thu hoạch giá xuống thấp - Chỉ đạo doanh nghiệp cung ứng vật tư, dịch vụ nông nghiệp doanh nghiệp thu mua, chế biến nông, lâm sản chung tay giúp sức với hộ kinh doanh, cam kết cung ứng vật tư nông nghiệp đảm bảo chất lượng hàng hóa, dịch vụ có sách ưu đãi giá với hộ sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần có sách xây dựng phát triển vùng nguyên liệu ổn định thông qua liên kết với nơng dân Khắc phục tình trạng thiếu thơng tin, thiếu liên kết không đồng thuận doanh nghiệp xuất nhằm giảm tình trạng tranh mua, tranh bán gây bất lợi xuất nông, lâm sản 99 KẾT LUẬN Trong kinh doanh ngân hàng Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh nhiều hạn chế, tính chun nghiệp cán ngân hàng chưa cao… Do đó, yêu cầu xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh có hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam đòi hỏi thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng, hướng đến chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với môi trường hội nhập Luận văn với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn EaSup – Dak Lak” chủ yếu đề cập đến quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh, vấn đề quan trọng hoạt động tín dụng NHTM Luận văn luận giải số nội dung chủ yếu: Góp phần hệ thống hóa lý luận công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh NHTM Luận văn đánh giá thực trạng cơng quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Agribank EaSup - Dak Lak Từ q trình phân tích đánh giá đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Agribank EaSup – Dak Lak Muốn hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh cần có phối hợp chặt chẽ Agribank EaSup – Dak Lak, ngân hàng Agribank, Ủy ban Nhân dân Huyện EaSup – Dak Lak, NHNN, Chính phủ ngành liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tấn Bính (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Quang Chính (2012), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [3] Lê Thị Huyền Diệu Nguyễn Duy Hùng (2011), “Những nội dung quản trị rủi ro tín dụng theo khuyến nghị Basel II vài gợi ý cho ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 12 tr.34-36 [4] PGS.TS Lâm Chí Dũng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại , Khoa Tài Ngân hàng, Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [5] Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường đại học Cần Thơ [6] Phan Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Giáo trình Ngân hàng Thương mại quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê [7] PGS.TS Trần Huy Hoàng (2011), Bài giảng Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh tế TP.HCM [8] TS Nguyễn Hòa Nhân (2012), Tài tiền tệ, NXB Tài [9] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2012), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Quy Nhơn, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [10] Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007-2013), Báo cáo thường niên của năm [11] Peter, R (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài [12] Trần Thị Băng Tâm (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thơng lệ ngân hàng quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [13] Trần Chiến Thắng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [14] Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê [15] Nguyễn Thị Thu Trâm (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Sở giao dịch II Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP HCM [16] Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Các website liên quan • http://vnexpress.net • http://cafef.vn • http://www.agribank.com.vn • http://www.sbv.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: MỨC PHÁN QUYẾT CHO VAY ĐỐI ĐA ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CHI NHÁNH AGRIBANK EASUP- DAK LAK Đơn vị tính : VNĐ Thẩm quyền định TT Cấp chi nhánh khách hàng hộ kinh doanh Hạng AAA,AA,A Hạng BBB,BB I Nhóm 1 Đối với khách hàng Đối với dự án đầu tư II Nhóm Đối với khách hàng Đối với dự án đầu tư III Nhóm Đối với khách hàng 2 Đối với dự án đầu tư IV Nhóm Đối với khách hàng 2 Đối với dự án đầu tư 2 Đối với khách hàng xếp hạng BB : Không cho vay phải giảm dần dư nợ Mức phán giám đốc phòng giao dịch Ea Rốc tối đa 02 tỷ đồng/ 01 khách hàng PHỤ LỤC 02 : QUY TRÌNH TÍN DỤNG CHUNG ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG Xác định khách hàng thị trường trường mục tiêu ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG NHU CẦU KHÁCH HÀNG -Tiếp nhận yêu cầu khách hàng -Tìm hiểu triển vọng -Tham khảo ý kiến bên THẨM ĐỊNH - Mục đích vay - HĐKD - Quản lý - Số liệu THƯƠNG LƯỢNG - Kỳ hạn - Thanh toán - Các điều khoản - Bảo đảm tiền vay - Các vấn đề khác PHÊ DUYỆT - Cán quản trị rủi ro - Giám đốc/tổng giám đốc THỦ TỤC HỒ SƠ VÀ GIẢI NGÂN THỦ TỤC HỒ SƠ -Dự thảo hợp đồng - Xem xét hồ sơ - Kiểm tra tài sản đảm bảo - Miễn bỏ giấy tờ pháp lý - Các vấn đề khác Quản lý TD MỤC QUẢN LÝ DANH - Số liệu - Các điều khoản - Bảo đảm tiền vay - Đánh giá tín dụng GIẢI NGÂN -Thủ tục hồ sơ hoàn tất - Chuyển tiền Trả nợ hạn? Dấu hiệu bất thường? - Nhận biết sớm - Chính sách xử lý - Quản lý - Dấu hiệu cảnh báo - Cố gắng thu hồi nợ - Biện pháp pháp lý - Tái cấu THANH TOÁN -Trả đủ gốc - Trả đủ lãi TĨM TẮT -Khơng trả nợ gốc -Khơng trả nợ lãi PHỤ LỤC 03 : MƠ HÌNH XẾP HẠNG CỦA MOODY VÀ S&P Nguồn S&P Xếp hạng Aaa Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp Aa Chất lượng cao A Chất lượng trung bình Baa Chất lượng trung bình Ba Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu B Chất lượng trung bình Caa Chất lượng Ca Mang tính đầu cơ, vỡ nợ C Chất lượng nhất, triển vọng xấu AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp AA A BBB Moody Tình trạng BB B CCC CC C Chất lượng cao Chất lượng trung bình Chất lượng trung bình Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu Chất lượng trung bình Chất lượng Mang tính đầu cơ, vỡ nợ Chất lượng nhất, triển vọng xấu ... dụng cho vay hộ kinh doanh 10 1.2.3 Đặc điểm RRTD cho vay hộ kinh doanh ngân hàng thương mại 12 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh 13 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG. .. LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hộ kinh doanh Hộ kinh doanh cá nhân cơng... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hộ kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm hộ kinh

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Tấn Bính (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Tấn Bính
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[2] Nguyễn Quang Chính (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Quang Chính
Năm: 2012
[3] Lê Thị Huyền Diệu và Nguyễn Duy Hùng (2011), “Những nội dung cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng theo khuyến nghị của Basel II và một vài gợi ý cho các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 12 tr.34-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng theo khuyến nghị của Basel II và một vài gợi ý cho các ngân hàng thương mại Việt Nam”, "Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ
Tác giả: Lê Thị Huyền Diệu và Nguyễn Duy Hùng
Năm: 2011
[4] PGS.TS Lâm Chí Dũng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại , Khoa Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Lâm Chí Dũng
Năm: 2011
[5] Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt
Năm: 2008
[6] Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Giáo trình Ngân hàng Thương mại quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng Thương mại quản trị và nghiệp vụ
Tác giả: Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
[7] PGS.TS. Trần Huy Hoàng (2011), Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Trần Huy Hoàng
Năm: 2011
[8] TS. Nguyễn Hòa Nhân (2012), Tài chính tiền tệ, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính tiền tệ
Tác giả: TS. Nguyễn Hòa Nhân
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2012
[9] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Quy Nhơn, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam- chi nhánh Quy Nhơn
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Năm: 2012
[11] Peter, R. (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter, R
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
[12] Trần Thị Băng Tâm (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ ngân hàng quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ ngân hàng quốc tế
Tác giả: Trần Thị Băng Tâm
Năm: 2007
[13] Trần Chiến Thắng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Dak Lak
Tác giả: Trần Chiến Thắng
Năm: 2012
[14] Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
[15] Nguyễn Thị Thu Trâm (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch II Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch II Ngân hàng Công Thương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trâm
Năm: 2012
[16] Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2005
[10] Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007-2013), Báo cáo thường niên của năm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN