1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội- chi nhánh Đăk Lăk

104 143 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ KIM NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Trường Sơn Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phan Thị Kim Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng phân loại rủi ro tín dụng 10 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 13 1.1.4 Tầm quan trọng quản trị rủi ro tín dụng 14 1.1.5 Mục tiêu công tác quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2 QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 15 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 18 1.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 29 1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 30 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1.3.1 Khái niệm hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 31 1.3.2 Đặc điểm hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 32 1.3.3 Tác động đặc điểm cho vay khách hàng DN NVV đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH ĐẮKLẮK 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI-CHI NHÁNH ĐẮKLẮK 35 2.1.1 Giới thiệu hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội 35 2.1.2 Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Đắklắk 39 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DN NHỎ VÀ VỪA TẠI NH TMCP QUÂN ĐỘI- CN ĐẮKLẮK 46 2.2.1 Chính sách tín dụng KH DN NVV MB Đắklắk 46 2.2.2 Tình hình hoạt động cho vay DN NVV 47 2.2.3 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay MB Đắklắk 48 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DN NVV TẠI MB- ĐẮKLẮK 51 2.3.1 Phân quyền cơng tác quản trị rủi ro tín dụng MB Đắklắk 51 2.3.2 Thực trạng cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng 53 2.3.3 Thực trạng công tác đo lường rủi ro tín dụng 56 2.3.4 Thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng 58 2.3.5 Thực trạng công tác tài trợ rủi ro tín dụng 63 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DN NVV TẠI MB ĐẮKLẮK 65 2.4.1 Đánh giá thực trạng công tác nhận diện rủi ro 65 2.4.2 Đánh giá thực trạng công tác đo lường rủi ro 66 2.4.3 Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro 67 2.4.4 Đánh giá thực trạng công tác tài trợ rủi ro 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH ĐẮKLẮK 71 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 71 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh NH TMCP Quân Đội- CN Đắklắk 71 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng cho vay ngắn hạn khách hàng DN NVV NH TMCP TMCP Quân Đội- CN Đắklắk 76 3.2 GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NH TMCP QUÂN ĐỘI- CN ĐẮKLẮK 77 3.2.1 Trong công tác nhận diện rủi ro 77 3.2.2 Trong công tác đo lường rủi ro 81 3.2.3 Trong công tác kiểm soát rủi ro 84 3.2.4 Trong công tác tài trợ rủi ro 87 3.3 KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 Kiến nghị với MB hội sở 90 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước tỉnh Đắklắk 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Basel Ủy ban giám sát hoạt động ngân hàng BĐS Bất động sản CBTD Cán tín dụng CP Chính phủ CTCP Cơng ty cổ phần DATC Công ty trách nhiệm hữu hạn mua bán nợ Việt Nam DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐVT Đơn vị tính KH Khách hàng MB ĐắkLắk Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh ĐắkLắk NĐ Nghị định NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QĐ Quyết định RRTD Rủi ro tín dụng SX-KD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn VN Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2012 -2014 43 2.2 Tình hình hoạt động cho vay giai đoạn 2012 -2014 44 2.3 Các tiêu kinh doanh giai đoạn 2012-2014 46 2.4 Tình hình cho vay DN NVV giai đoạn 2012-2014 48 2.5 Nợ xấu giai đoạn 2012-2014 49 2.6 Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn cho vay giai đoạn 2012-2014 50 2.7 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm khách hàng GĐ 2012-2014 51 2.8 Thực trạng cơng tác nhận diện rủi ro 54 2.9 Tình hình trích lập dự rủi ro GĐ 2012-2014 63 3.1 Nguồn rủi ro môi trường kinh doanh 77 3.2 Nguồn rủi ro khách hàng 78 3.3 Nguồn rủi ro Ngân hàng 79 3.4 Xếp hạng TSĐB 83 3.5 Bảng kết hợp kết xếp hạng khách hàng TSĐB 83 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình, sơ đồ biểu đồ Trang Hình 1.1 Quy trình quản trị rủi ro 15 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức 38 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức MB Đắklắk 40 Biểu đồ 2.2 Tình hình cho vay giai đoạn 2012-2014 45 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Mặc dù tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến khởi sắc hai năm qua 2013 2014, đặc biệt năm 2014, số tổ chức đánh giá tín nhiệm quốc tế cơng nhận tăng điểm tín nhiệm cho Việt Nam Tuy nhiên, nợ cơng Việt Nam tăng lên mức gây quan ngại, nỗ lực nhằm giải khối nợ xấu hệ thống ngân hàng gặp nhiều vướng mắc Đứng trước tình hình kinh tế thị trường tài nước vậy, Ngân hàng Việt Nam nói chung cần phải trọng đến việc áp dụng hoàn thiện giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng như: Xây dựng hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng nội bộ, sách dự phòng rủi ro, xác định giới hạn tín dụng khách hàng…, quy định sách tín dụng ngân hàng, chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, khu vực, ngành phát triển sách khách hàng dựa việc đánh giá phân loại khách hàng Tỷ lệ nợ xấu /tổng dư nợ ngân hàng thương mại cải thiện nhiều so với trước mức cao Công tác cung cấp, khai thác sử dụng thông tin tín dụng nhiều ngân hàng thương mại yếu Tình trạng khách hàng vay nhiều ngân hàng thương mại khác phổ biến song chưa có kiểm tra đánh giá mức độ rủi ro Việc phân tích đánh giá rủi ro khách hàng nhiều bất cập, chưa hỗ trợ hiệu cho việc định cho vay thu hồi nợ Nguyên nhân công tác quản trị rủi ro chưa tiến hành cách qui mơ, rũi ro tín dụng chưa xác định, đo lường, đánh giá kiểm sốt cách chặt chẽ, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế yêu cầu hội nhập 81 kỳ khách hàng phụ trách cho trưởng phòng Nếu nghi ngờ có dấu hiệu rủi ro cho khoản vay, cấp thẩm quyền phải trao đổi với cán phụ trách trực tiếp gặp khách hàng để xác minh thêm Trách nhiệm người phụ trách phận tín dụng phải ln giám sát thường xuyên danh mục cho vay, hiểu rõ khách hàng vay chủ yếu kiểm tra công việc thực nhân viên thuộc cấp Phân tích đầy đủ kịp thời hoạt động cho vay đánh giá tổng thể danh mục cho vay tồn ngân hàng Để làm điều này, đòi hỏi chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng, mức độ cập nhật thông tin yêu cầu nghiêm ngặt trách nhiệm báo cáo, giải trình cấp có liên quan Chi nhánh Phòng giao dịch Định kỳ hàng quý, đánh giá lại chất lượng hoạt động cho vay; Từ đó, Ban giám đốc điều chỉnh sách tín dụng thay đổi cách thức giám sát thấy cần thiết 3.2.2 Trong công tác đo lường rủi ro  Công tác chấm điểm xếp hạng khách hàng Thực chấm điểm xếp hạng khách hàng theo quy định Việc xếp hạng khách hàng quan trọng để lựa chọn quan hệ khách hàng, theo dõi diễn biến hạng khách hàng để điều chỉnh quan hệ tín dụng phù hợp Nâng cao chất lượng nguồn thông tin đầu vào kỹ thuật xử lý thông tin Lượng khách hàng cá nhân/hộ kinh doanh chiếm khoảng 90% tổng số khách hàng chi nhánh nên cần tập trung khai thác nguồn thông tin liên quan đến đối tượng khách hàng để công tác chấm điểm tín dụng phát huy hiệu cao Để đảm bảo hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khơng ngừng hồn thiện nâng cao đòi hỏi ngân hàng khơng làm tốt cơng tác chuyển đổi mơ hình tổ chức, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đảm 82 bảo hệ thống vận hành có hiệu mà phải làm tốt cơng tác giám sát kiểm tra phận liên quan Vì để quản lý rủi ro có hiệu quả, ngân hàng cần định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ quy định xếp hạng tín dụng, đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch tình hình xếp hạng tín dụng thực tế khách hàng Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn Basel II Việc xếp hạng tín dụng phải số liệu thống kê lịch sử khách hàng cho đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, để tính tốn thước đo rủi ro xác xuất vỡ nợ (PD), tỷ trọng tổn thất ước tính (LGD), tổng dư nợ thời điểm khách hàng trả nợ (EAD) cho đối tượng đồng thời áp dụng điều chỉnh cần thiết sở ý kiến chun gia (đòi hỏi có cán chuyên sâu, am hiểu nghiệp vụ) Có việc xếp hạng tín dụng thực cơng cụ hạn chế rủi ro hữu dụng hoạt động cho vay Quy trình chấm điểm tín dụng DN sau: Bước 1: Thu thập thông tin doanh nghiệp Bước 2: Xác định ngành nghề, l nh vực sản xuất kinh doanh DN Bước 3: Chấm điểm theo quy mô DN Bước 4: Chấm điểm yếu tố phi tài Bước 5: Tổng hợp xếp hạng DN Bước 6: Trình phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng  Xếp hạng tài sản đảm bảo Ngân hàng chấm điểm tài sản đảm bảo theo tiêu chí: Mức độ sở hữu TSĐB; Tính pháp lý TSĐB; Tính khoản sinh lời;… 83 Sau chấm điểm TSĐB dựa tiêu chí trên, tính giá trị chấp thuận TSĐB theo công thức: Giá trị chấp thuận TSĐB = (Giá trị theo biên định giá X Tỷ lệ tương ứng X Số điểm) / 100 Trong đó: Tỷ lệ tương ứng đánh giá mức độ rủi ro chung loại TSĐB Giá trị xếp hạng = Tổng giá trị chấp thuận tất TSĐB/ Tổng dư nợ khách hàng Lập bảng xếp hạng TSĐB: Bảng 3.4: Xếp hạng TSĐB Giá trị xếp hạng (%) >= 100 70 - 100 30 - 70

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN