1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương, Chi nhánh Đắk Lắk

126 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ LAN ANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG, CHI NHÁNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ LAN ANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG, CHI NHÁNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Võ Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đìch nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Tác động rủi ro tín dụng 10 1.1.3 Phân loại rủi ro rín dụng 11 1.1.4 Các biểu rủi ro tín dụng ngân hàng 12 1.2 NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 15 1.2.1 Bản chất quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG ĐẮK LẮK 34 2.1 TỔNG QUAN VỀ VIETCOMBANK ĐẮK LẮK 34 2.1.1 Khái quát Vietcombank Đắk Lắk 34 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý Vietcombank Đắk Lắk 35 2.1.3 Hoạt động kinh doanh Vietcombank Đắk Lắk 39 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK ĐẮK LẮK 44 2.2.1 Tình hình rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Vietcombank Đắk Lắk 44 2.2.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 49 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK ĐẮK LẮK 56 2.3.1 Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro Vietcombank 56 2.3.2 Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng cho vay doanh ngiệp Vietcombank Đắk Lắk 59 2.3.3 Thực trạng đo lƣờng rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Vietcombank Đắk Lắk 62 2.3.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 69 2.3.5 Tài trợ rủi ro tín dụng 72 2.3.6 Một số hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Đắk Lắk 76 CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG ĐẮK LẮK 82 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG ĐẮK LẮK 82 3.1.1 Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Đắk Lắk: 82 3.1.2 Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Vietcombank Đắk Lắk: 83 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG: 84 3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức, quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng 85 3.2.2 Tăng cƣờng khả thu thập xử lý thông tin 87 3.2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý tài sản đảm bảo tiền vay 89 3.2.4 Hồn thiện cơng tác phát hiện, ngăn ngừa rủi ro tín dụng 92 3.2.5 Đa dạng hóa danh mục cho vay đầu tƣ 92 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: 104 3.3.1.Kiến nghị Vietcombank 105 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 106 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nƣớc 108 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIC : Trung tâm thông tin tín dụng CP : Cổ phần DATC : Cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nƣớc DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân DPRR : Dự phòng rủi ro FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi HĐQT : Hội đồng quản trị NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần SMEs : Các doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ : Tài sản bảo đảm USD : Đôla Mỹ Vietcombank Vietcombank Đắk Lắk : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng - Chi nhánh Đắk Lắk VND : Đồng Việt Nam XNK : Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 Thứ tự xếp hạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo Moody Standard & Poor Một số số tài chình Vietcombank Đắk Lắk 2012 – 2014 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế năm 2010-2014 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp từ 2010-2014 Trang 25 43 45 46 2.4 Bảng tổng hợp nợ xấu tài sản bảo đảm 48 2.5 Căn xếp hạng tín dụng nội khách hàng 63 2.6 Bảng tổng hợp Định hạng tín dụng nội số khách hàng kỳ 31/12/2014 65 2.7 Chính sách cấp tín dụng theo Điều Quyết định 493 67 2.8 Chính sách tài sản bảo đảm theo Điều Quyết định 493 68 2.9 Chính sách cấp tín dụng sách tài sản bảo đảm theo Điều Quyết định 493 68 2.10 Tỷ lệ chấp thuận theo tính pháp lý khả phát mạ 74 2.11 Kết trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 75 2.12 3.1 Quỹ dự phòng, sử dụng quỹ DPRR tín dụng Vietcombank Đắk Lắk 2010 – 2014 Thống kê nguyên nhân theo dƣ nợ hạn bình quân 03 năm 76 93 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình hình 2.1 2.2 2.3 2.4 Trang Mơ hình tổ chức Vietcombank Đắk Lắk 36 Huy động vốn Vietcombank Đắk Lắk 2010 – 40 2014 Dƣ nợ tổng tài sản Vietcombank Đắk Lắk 41 2010 – 2014 Hoạt động toán XNK Vietcombank Đắk 42 Lắk 2012– 2014 2.5 Sơ đồ tổ chức quản lý rủi ro Vietcombank 56 3.1 Biểu đồ Pareto 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự đời phát triển ngành ngân hàng thƣờng gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hoá để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán …, phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Vì vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng nhạy cảm liên quan đến nhiều lĩnh vực chịu tác động yếu tố kinh tế, trị, xã hội… nên ln chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn khó lƣờng trƣớc đƣợc Tại Việt Nam, cấp tín dụng hoạt động mang tính chất sống hầu hết NHTM, nguồn tạo thu nhập lớn tất tài sản có sinh lợi thƣờng chiếm tối thiểu từ 70% trở lên tổng thu nhập NHTM Tuy nhiên, chức dẫn đến rủi ro lớn ngân hàng toàn gánh nặng rủi ro kinh doanh tập trung Rủi ro tín dụng nói chung hay rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nói riêng phát sinh ngân hàng không thu đƣợc đầy đủ gốc lẫn lãi khoản cho vay, việc tốn nợ gốc lãi khơng kỳ hạn nguyên nhân chủ yếu nhƣ ngân hàng bng lỏng quản lý, cấp tín dụng khơng minh bạch, áp dụng số sách tín dụng hiệu quả, hay biến động khó lƣờng kinh tế … Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, năm qua Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam nhƣ nhiều NHTM khác, triển khai thực sách quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhƣ kiểm soát chất lƣợng tín dụng, đẩy mạnh việc xử lý thu hồi nợ xấu, kịp thời rà sốt có biện pháp chấn chỉnh khoản đầu tƣ vào lĩnh vực có mức độ rủi ro cao, đồng thời cấu lại danh mục cho vay theo hƣớng đa dạng hoá khách hàng, bƣớc ứng dụng kỹ thuật 103 3.2.6 Các giải pháp ngƣời Yếu tố ngƣời yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố ngƣời lại đóng vai trò quan trọng ví rủi ro đạo đức xảy bƣớc quy trình tín dụng, định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ hình ảnh NHTM từ định đến hiệu kinh doanh NH Bởi vậy: Vietcombank Đắk Lắk cần trọng đến công tác tuyển dụng đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu Với đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng trẻ Chi nhánh thí ƣu điểm động, sáng tạo, tiếp thu nhanh kiến thức có khả thìch ứng tốt với môi trƣờng Tuy nhiên, riêng hoạt động tín dụng cán trẻ gây thách tức khơng nhỏ họ thiếu kinh nghiệm làm việc kinh nghiệm xử lý tình huống, lực làm việc hạn chế Chi nhánh cần có chình sách đào tạo đào tạo lại cho CBTD chuyên môn, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm công việc Làm đƣợc điều NH nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động tín dụng nhƣ ngăn ngừa vi phạm đạo đức cán 10 Ngân hàng nên phân loại CBTD để giao cho họ phụ trách đối tƣợng khách hàng phù hợp với trính độ quản lý họ nhằm đạt hiệu cao Do hoạt động tín dụng gồm nhiều loại nên cán đƣợc chun mơn hóa với nhóm đối tƣợng riêng làm chất lƣợng công việc hiệu Vì dụ cán có kinh nghiệm xử lý hồ sơ vay vốn để xây dựng cơng trính thí để họ phụ trách dự án vay vốn với mục đìch xây dựng Tƣơng tự có CBTD phụ trách cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay tiêu dùng, cho vay lập phƣơng án sản xuất kinh doanh… 104 11 Một công việc cần quan tâm chình sách đãi ngộ với cán bộ, tạo động lực, niềm yêu thìch, say mê công việc.Trong thời gian vừa qua tƣợng chảy máu chất xám NHTM đáng quan tâm Các chình sách lƣơng, thƣởng, phạt phải đƣợc xây dựng thống nhất, hợp lý tạo đƣợc động lực cho cán phấn đấu làm việc, kích thích sáng tạo tinh thần trách nhiệm công việc 12 Môi trƣờng làm việc yếu tố quan trọng CBCNV, Chi nhánh cần xây dựng mơi trƣờng làm việc hài hòa, thân thiện, CBCNV phải có cảm giác sống chung mái nhà thân thiện Vietcombank Đắk Lắk Để làm đƣợc điều này, ngồi chình sách, hoạt động Chi nhánh tổ chức dịp để CBCNV gần gũi hơn, CBCNV cần ln có ý thức cố gắng, hồn thiện mính để sống hài hòa với tập thể, giúp đỡ cơng việc để hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần vào phát triển ổn định vững mạnh chung Chi nhánh Tóm lại, qua nghiên cứu vấn đề lý luận quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại, thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Đắk Lắk việc thực giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nêu góp phần giảm tổn thất hoạt động tín dụng, kiểm sốt đƣợc rủi ro hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, đƣa hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Đắk Lắk ngày phát huy đƣợc hiệu 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Những năm qua, Chi nhánh có nhiều cố gắng để hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo mơ hính tƣ vấn TA2 hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, qua thực tế nghiên cứu đề tài, nhận thấy nhiều hạn chế tồn cần phải hoàn thiện để nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng 105 3.3.1.Kiến nghị Vietcombank a Tăng cường việc cung cấp thông tin phận quản lý rủi ro thị trường Hiện tại, Vietcombank Đắk Lắk có Phòng quản lý rủi ro nhƣng chƣa thực chức độc lập thực nghiên cứu, đề xuất sách nhằm hạn chế rủi ro Hầu hết, phân tích nghiên cứu phát triển ngành, thành phần, khu vực kinh tế dừng lại phạm vi Hội sở chính, nên có biến động thí chƣa thấy thơng báo cụ thể Do vậy, công tác cảnh báo cho chi nhánh trực thuộc chƣa thực đƣợc, thơng tin hạn chế phụ thuộc hồn tồn vào tính chủ động nghiên cứu, tìm hiểu đơn vị Vì vậy, đề nghị tăng cƣờng khả thơng tin cho Chi nhánh thông qua phƣơng tiện nhƣ tin, trang thông tin nội để cung cấp nội dung dự báo thị trƣờng, rủi ro phát sinh theo nhóm ngành, khu vực nhằm tạo điều kiện hạn chế rủi ro q trính đầu tƣ tìn dụng Theo đó, tăng cƣờng cơng tác cảnh báo có sách tín dụng phù hợp với lực Chi nhánh: nhƣ kế hoạch dƣ nợ (dƣ nợ tăng trƣởng); tỷ trọng dƣ nợ cho vay loại hình (doanh nghiệp lớn, SME, tƣ nhân) tổng dƣ nợ cho vay; tỷ lệ tối đa dƣ nợ/huy động vốn; tỷ lệ nợ xấu tối đa năm b Tăng cường hệ thống thông tin nội Cần phải cải tiến website hệ thống Vietcombank cho phù hợp với xu hƣớng phát triển chung, đặc biệt ý tăng cƣờng cập nhật thông tin, văn liên quan đến hoạt động tín dụng, rủi ro, dự báo, phân tích thay đổi thơng tin q Ngồi phải có hệ thống thơng tin tín dụng hiệu để tự thu thập thông tin nối mạng với CIC nhằm cung cấp thơng tin cần thiết 106 c Phòng ngừa rủi ro tín dụng thơng qua việc mở rộng nghiệp vụ phát sinh, nghiệp vụ chứng khốn hóa bảng tổng kết tài sản Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, NH Việt Nam phải nhanh chóng thực theo chuẩn mƣc quốc tế lĩnh vực NH Trong đó, NH phải tiếp cận, áp dụng mở rộng nghiệp vụ NH đại Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng NH, Vietcombank phải phấn đấu ngƣời đầu việc áp dụng trở thành NH đầu tàu dẫn dắt thị trƣờng nghiệp vụ phái sinh, nghiệp vụ chứng khoán hóa bảng tổng kết tài sản, thời gian đƣợc xác định triển khai mạnh mẽ nghiệp vụ phát sinh từ năm 2011 Qua đó, Vietcombank có đƣợc hội giảm thiểu hóa đƣợc rủi ro tín dụng gặp phải q trình hoạt động kinh doanh tín dụng có đƣợc thu nhập từ nghiệp vụ d Các kiến nghị khác Vietcombank Định kỳ tháng, năm tổ chức buổi hội thảo, tập huấn công tác quản lý rủi ro tín dụng qua rút kinh nghiệm lẫn có giải pháp tìm thấy đƣa vào áp dụng thực tiễn Tập trung quyền phán cho vay lớn lên Hội sở biện pháp hạn chế lạm dụng quyền lực cấp quyền địa phƣơng Chi nhánh 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam a Hoàn thiện văn chế độ Việc ban hành luật văn dƣới luật cần đồng kịp thời để tạo mơi trƣờng pháp lý hồn thiện, ổn định thơng thống cho hoạt động kinh doanh kinh tế, cụ thể nhƣ sau: - NHNN cần có văn cụ thể hƣớng dẫn chi tiết cụ thể việc cho vay đảo nợ - Cần nghiên cứu xem xét bổ sung số văn chƣa phù hợp với 107 thực tế Chẳng hạn trƣờng hợp không cho vay theo quy định điều 19 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN: thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, ban giám đốc, giám đốc TCTD thực nhiệm vụ thẩm định, định cho vay, bố mẹ chồng thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc cho dù tài sản bảo đảm sổ tiết kiệm, chứng tiền gửi không cho vay khơng hợp lý - NHNN cần hệ thống hóa kiến thức thẩm định dự án, hỗ trợ cho NHTM nâng cao nghiệp vụ thẩm định đồng thời mở rộng phạm vi, nội dung tăng tình cập nhập trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng Hàng năm, NHNN cần tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm toàn ngành để tăng cƣờng hiểu biết hợp tác NHTM công tác thẩm định - Đề nghị phận thẩm định NHTM Việt Nam phối hợp với để trao đổi kinh nghiệm thông tin Đặc biệt xu hƣớng NH cho vay đồng tài trợ dự án quy mô lớn, việc hợp tác tận dụng mạnh NH việc thẩm định b Tăng cường hoạt động tâm thông tin tín dụng (CIC) Khi CIC hoạt động cách hiệu quả, góp phần đáng kể vào việc minh bạch hóa thơng tin DN, ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM Do vậy, CIC phải trạng thái sẵn sàng đủ thông tin để đáp ứng nhu cầu NHTM Các thông tin gồm : thông tin vĩ mô, vi mô, thong tin cảnh báo, thơng tin chế sách Nhà nƣớc, nghành liên quan đền hoạt động tín dụng; thơng tin tính hính đầu tƣ nƣớc, đầu tƣ Việt Nam với nƣớc Đặc biệt thơng tin khách hang có quan hệ tín dụng với NHTM ( DN có dƣ nợ lớn, DN vay nhiều NH, DN phá sản, giải thể ), thông tin phân tích, xếp hạng tín dụng để giúp NHTM có đƣợc thơng tinvề DN để định trƣớc đầu tƣ vốn vào DN 108 c Kiểm toán để xác định nợ xấu cửa hệ thống Ngân hàng Việt Nam NHNN cần tiến hành kiểm tốn quy mơ lớn hệ thống NH Việt Nam để xác định xác nợ xấu hệ thống NH hoạt động Việt Nam Dựa kết qua kiểm tốn, NHNN xác định đƣợc thực trạng nợ xấu Việt Nam Kết chi tiết kiểm toán đƣợc danh mục, tỷ trọng nợ xấu theo loại khách hàng Đây dẫn quan trọng để NHTM xem xét điều chỉnh lại danh mục đầu tƣ theo hƣớng an toàn, định hƣớng biện pháp hạn chế nợ xấu, đồng thời học kinh nghiệm công tác hoạt động kinh doanh tín dụng d Tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt NHNN cần phải tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thƣờng xuyên hoạt động tín dụng NHTM (đặc biệt công tác giám sát từ xa) để phát sai phạm đƣa đề xuất kiến nghị để NHTM rút kinh nghiệm công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Bố trí cán kàm cơng tác tra NHNN phải có đủ lực chuyên mơn, phải có kinh nghiệm cơng tác để thực thi nhiệm vụ, điều chuyển cán làm chun mơn NHTM, tránh tình trạng ngƣời làm công tác kiểm tra NHNN chƣa trảu qua công việc thực te nhƣ Phải có chế độ lƣơng, thƣởng phù hợp đội ngũ làm công tác tra, kiểm tra 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nƣớc a.Hoạch định sách Cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống NHTM, 109 tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức/thay đổi định hƣớng đột ngột gây ảng hƣởng đến hoạt động NHTM Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nƣớc phải không ngừng tạo môi trƣờng pháp lý lành mạnh để sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tƣ Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần tiếp tục hồn thiện, đổi mơi trƣờng kinh tế, coi giải pháp tổng thể trính đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn nhƣ: Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển cuả kinh tế xã hội, cần phải thhu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, DN để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, công phù hợp với điều kiện thực tế; thay đổi định hƣớng đột ngột gây ảnh hƣởng đến hoạt động NHTM b.Thay đổi chế pháp lý cho Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng (DATC) Thực tế hoạt động DACT thời gian qua cho thấy chế hành chƣa thực phù hợp, Việt Nam có Cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọn thuộc Bộ Tài Chính (DATC) thực công việc mua bán nợ tài sản tồn đọng nhƣ tên gọi Thêm nữa, xét chế xử lý nợ, quy định áp cho DACT hầu nhƣ không tạo quyền ƣu tiên đặc biệt việc tiếp cận khai thác thông tin đánh giá khoản nợ nên gây khơng ìt khó khăn việc mua xử lý nợ Hiện DATC phải hoạt động vừa nhằm lành mạnh hóa tài thúc đẩy cổ phần hóa DNNN, vừa theo chế hạch tốn kinh doanh Do đó, để bảo tồn vốn theo yêu cầu chế quản lý tài áp dụng cho DNNN thí DATC phải cân nhắc lựa chọn khoản nợ thời gian, 110 làm chậm lại trình xử lý nợ nhƣ số lƣợng khoản nợ xử lý đƣợc Do mâu thuẩn mục đìch hoạt động DATC bên mục tiêu xử lý nợ tồn đọng thúc đẩy cổ phần hóa DNNN NHTM, với mục tiêu kinh tế phải bảo toàn vốn có lợi nhuận Do đó, cần phải có chế pháp lý để khắc phục đƣợc vƣớng mắc phát sinh tạo điều kiện để thúc đẩy hoạt động DATC tổ chức mua bán nợ đƣợc hính thành tƣơng lai Chính phủ cần mạnh dạn buộc DNNN NHTM Nhà nƣớc, có Vietcombank Đắk Lắk phải nổ lực tự xử lý nợ tồn đọng Nếu không xử lý đƣợc, NHTM có trách nhiệm phải bán chuyển giao có bồi hồn cho DATC theo chế giá trị trƣờng với lộ trình cụ thể, bên cạnh Nhà nƣớc nên có kế hoạch ngân sách để DATC xử lý khoản chênh lệch nợ tồn đọng Để giải mâu thuẫn mục tiêu hoạt động DATC, chế cần quy định trách nhiệm phải bán chuyển giao có bồi hồn cho DATC theo chế giá trị thị trƣờng với lộ trình cụ thể, bên cạnh Nhà Nƣớc nên có kế hoạch ngân sách để DCTC xử lý khoản chênh lệch nợ tồn đọng Để giải mâu thuẫn hoạt động DATC, chế cần quy định trách nhiệm xử lý nhanh hiệu nợ tồn đọng với mục tiêu ƣu tiê lành mạnh hóa hệ thống tài chình thúc đẩy cổ hóa DNNN NHTM Nhà nƣớc song sở nguyên tắc thị trƣờng để tối đa hóa giá trị thu hồi nhằm giảm thiểu gánh nựng chi phí Chính Phủ Đồng thời Nhà nƣớc cần ban hành năm văn pháp lý đủ mạnh làm sở thiết lập thị trƣờng áp dụng hình thức xử lý tiến theo kinh nghiệm quốc tế đƣợc triển khai thành công để hỗ trợ hoạt động tổ chức xử lý nợ nhƣ thu hút tham gia 111 c Xử lý tài sản đảm bảo Làm để trƣờng hợp NH thực quy định chấp, cầm cố tài sản cho vay xử lý nợ, NH đƣợc bảo toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay nhƣ Đối với việc chấp tài sản gắn liền với đất để đảm bảo cho khoản vay tổ chức tín dụng, đất thuê có tài sản nhà nƣớc: DN phá sản, tổ chức tín dụng đƣợc quyền tiếp tục thuê lại quyền sử dụng đất đƣợc ƣu tiên mua với giá áp giá để phục vụ mục đìch kinh doanh NH phù hợp với quy hoạch tổng thể tỉnh/thành phố d Các kiến nghị khác với Chính phủ Thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng trực thuộc phủ tổ chức độc lập để NHTM mua bảo hiểm tổ chức cho vay đầu tƣ (hiện có tổ chức bảo hiểm tiền gửi) để bảo hiểm ngƣời cho vay ngƣời vay Mặc dù nƣớc có tới 140 DN kinh doanh xuất cà phê, đƣa cà phê Việt Nam có mặt 80 quốc gia vùng lãnh thổ giới Thế nhƣng DN xuất cà phê Việt Nam chƣa có đầu mối đủ mạnh để chi phối giá thị trƣờng Một nguyên nhân khiến cho cà phê Việt Nam bị đối tác nƣớc ép giá DN lo mua hàng để bán, không quan tâm đến việc thu hái, bảo quan nông dân Phần lớn nông dân thu hái chƣa chìn, sau phơi đất dẫn tới chất lƣợng cà phê không đảm bảo ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng khách hàng NHTM Nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngƣời trồng cà phê nhƣ DN xuất cà phê liên tục bị nhà đầu tƣ nƣớc ép giá, đề nghị Nhà nƣớc hỗ trợ việc thành lập quỹ hỗ trợ cà phê (quỹ thu số lƣợng cà phê xuất năm) DN nhận cà phê dân đƣa vào kho dự 112 trữ với lãi suất ƣu đãi, nhằm điều tiết bán theo nhu cầu thị trƣờng Tuyên truyền sâu rộng đến cấp quyền NH nhằm đảm bảo không can thiệp sai vào hoạt động NH Mạnh dạn thay đổi phận lãnh đạo đơn vị DNNN nhƣng hoạt động hiệu quả, gây thất thoát vốn cho Nhà nƣớc nhƣ vốn vay 113 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh NHTM danh nghĩa hoạt động đa năng, nhƣng thu nhập hoạt động tín dụng chiếm 70% tổng thu nhập NH Do đó, Vietcombank nói chung Vietcombank Đắk Lắk nói riêng phải quan tâm đặc biệt đến việc nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng Luận văn với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Đắk Lắk” chủ yếu đề cập đến rủi ro quản trị rủi ro cho vay Doanh nghiệp - vấn đề quan trọng rủi ro quản trị rủi ro tín dụng Luận văn luận giải đƣợc số nội dung chủ yếu: Hệ thống hoá đƣợc vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Doanh nghiệp NHTM Phân tìch, đánh giá, nhận xét thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Doanh nghiệp Vietcombank Đắk Lắk Đƣa giải pháp Vietcombank Đắk Lắk, đồng thời đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nƣớc, Chính phủ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh chi nhánh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng ngày phát triển bền vững Những vấn đề đƣợc đề cập luận văn gợi mở tới hƣớng nghiên cứu rộng quản trị rủi ro tín dụng Một số hƣớng mà tác giả đặt mục tiêu nghiên cứu là: - Các cơng cụ đo lƣờng rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM Việt Nam 114 - Các biện pháp quản trị nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng - Quản trị danh mục tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Việt Nam - Xây dựng hệ thống lƣu trữ số liệu thông tin lịch sử tín dụng khách hàng,hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin để phục vụ cho việc phân tìch đánh giá khách hàng, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách dự phòng rủi ro, có việc đánh giá xác xuất vỡ nợ khách hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Thị Thuý Anh, Ths.Lê Phƣơng Dung (2009), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Tài chính, Hà Nội [2] Đoàn Sơn Anh (2013), Hạn chế rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [3] Lâm Minh Chánh (2007), Dùng số Z để ước tính hệ số tín nhiệm, www.saga.vn [4] Phan Thị Cúc, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội [5] Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, TP.HCM [6] Lê Văn Dũng (2007), Quản trị rủi ro tín dụng NHTM q trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Ngân hàng (số tháng 04/2007) [7] Ngyễn Thị Thu Hằng (2013), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng liên doanh Việt Nga, Luận văn thạc sĩ Tài chình Ngân hàng, Đại học kinh tế TP.HCM [8] Trần Huy Hoàng (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội [9] Phạm Xuân Hoè (2005), Quản trị danh mục tài sản bảo đảm, Tạp chí Ngân hàng (số tháng 07/2005) [10] Ngô Quang Huân (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục, TP.HCM [11] Trịnh Thanh Huyền (2007), Để Ngân hàng vươn biển lớn Điều trị “căn bệnh” nợ xấu NHTM, Tạp chí Tài ( tháng 5) [12] Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Lao động -Xã hội [13] Phạm Thị Linh (2010), Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [14] Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tín dụng thực tiễn phương pháp đánh giá, NXB Tài chính, Hà Nội [15] Bùi Thị Kim Ngân (2008), Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (số chuyên đề) [16] Nguyễn Đức Trung (2007), Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB ứng dụng quản trị rủi ro, Tạp chí Ngân hàng (số tháng 03/2007) [17] Nguyễn Đính Tự (2008), Thanh tra giám sát kiểm soát kiểm toán ngân hàng, NXB Thanh niên, Hà Nội [18] Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2009), Cẩm nang tín dụng, Hà Nội [19] Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Đắk Lắk (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Đắk Lắk [20] “Quản lý nợ xấu”, Trung tâm Thông tin tín dụng, (số tháng 04/2007), Ngân hàng Nhà nƣớc, Hà Nội Tiếng Anh [21] Edward I Altman (1968), Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy, The Journal of Finance [22] Edward I Altman (2000), Predicting Financial Distress Of Companies: Revisiting The Z-Score And Zeta® Models, New York University [23] Moody's (2008), Moody's Financial MetricsTM Key Ratios by Rating and Industry for Global Non- Financial Corporations: 2008, www.moodys.com ... kinh doanh nhu cầu thực tế Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Đắk Lắk, tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương, Chi. .. dụng cho vay Doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tập trung vào rủi ro quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Ngân. .. Hoạt động kinh doanh Vietcombank Đắk Lắk 39 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK ĐẮK LẮK 44 2.2.1 Tình hình rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Vietcombank

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN