1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề xuất nâng cao năng xuất xây dựng tiêu chuẩn hóa trong công tác văn thư, lưu trữ

30 377 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1

  • GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC

  • 1.1. Lịch sử hình thành của Phòng công chứng số 9 thành phố Hà Nội

  • 1.3. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ phận văn thư, lưu trữ trong cơ quan, tổ chức.

  • 1.2.1 Chức năng

  • 1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

Nội dung

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, nền kinh tế nước ta đang tăng trưởng với tốc độ cao. Để phát triển mạnh mẽ, vững chắc cần phải có sự quản lý, điều hành tốt. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực của mọi thành viên tham gia vào việc phát triển kinh tế đất nước. Như chúng ta đã biết, công tác văn thư lưu trữ là công tác có ý nghĩa hết sức quan trọng và là công tác thường xuyên của mỗi cơ quan trong lĩnh vực hành chính Nhà nước. Công tác văn thư lưu trữ tham gia tổ chức lưu trữ các Hồ sơ, chứng từ, công tác soạn thảo văn bản, vào sổ công văn đi, vào sổ công văn đến, duyệt văn bản, duyệt văn bản, chuyển giao văn bản, lập hồ sơ hiện hành, trả các thủ tục hành chính và in ấn đánh máy vi tính, nộp hồ sơ vào lư trữ ... nếu làm tốt công tác này sẽ đảm bảo cung cấp thông tin giải quyết công việc nhanh chóng, chính xác, đảm bảo bí mật cho mỗi cơ quan. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, mỗi lĩnh vực đều được hiện đại hóa, nền hành chính Nhà nước cũng có sự phát triển phù hợp. Với vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý hành chính Đảng và Nhá nước ta luôn quan tâm, đã và đang có những chủ trương, chính sách ngày càng hiện đại với công tác này, nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động quản lý Nhà nước trong mỗi cơ quan. Vì thế việc áp dụng các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn hóa và tổ chức lao động khoa học trong công tác Văn thư lưu trữ đang là vấn đề cấp thiết của các cơ quan tôr chức Đảng và Nhà nước ta. Thấy được vai trò quan trọng của việc áp dụng các tiêu chuẩn quy chuẩn hóa và tổ chức khoa học lao động đó trong công văn thư lưu trữ. Là một một sinh viên học chuyên nghành Văn thư Lưu trữ trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, tôi quyết định chọn vafnghieen cứu đề tài về việc áp dụng tiêu chuẩn hóa và tổ chức lao động khoa học trong công tác văn thư lưu trữ . Tuy nhiên còn nhiều điều mà tôi chưa biết và cần học hỏi thêm rất nhiều khi ứng dụng vào công việc thực tế. 2. Đối tượng nghiên cứu Khi được hướng dẫn cho em phương pháp nghiên cức tôi đã xin về Phòng công chứng số 9 thành phố Hà Nội để nghiên cứu về: Quy trình nghiệp vụ, công cụ sử dụng, thuật ngữ chuyên môn và người làm công tác văn thư ở Phòng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Được nghiên cứu trong môi trường làm việc thực tế tôi đã xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứ trong bài là: So sánh, vận dụng những kiến thức đã học ở trường vào công việc áp dụng tiêu chuẩn hóa vào thực tế của Phòng, củng cố kiến thức chuyên môn, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, làm quen với tổng thể các quy trình xử lý nghiệp vụ, phong cách làm việc của người cán bộ công chức văn thư lưu trữ trong tương lai. Phân loại, đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn hóa của Phòng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công việc trong hoạt động, tạo sự thống nhất cho việc quản lý và các khâu nghiệp vụ. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong bài em chủ yếu sử dụng những phương pháp sau Phương pháp nghiên cứu tổng hợp Phương pháp điều tra quan sát 5. Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Khái quát về tổ chức và hoạt động của cơ quan Chương II: Vai trò của Tiêu chuẩn hóa trong công tác văn thư Lưu trữ của Cơ quan Chương III: Đề xuất nâng cao năng xuất xây dựng tiêu chuẩn hóa trong công tác văn thư Lưu trữ.

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá, kinh tế nước ta tăng trưởng với tốc độ cao Để phát triển mạnh mẽ, vững cần phải có quản lý, điều hành tốt Điều đòi hỏi nỗ lực thành viên tham gia vào việc phát triển kinh tế đất nước Như biết, công tác văn thư - lưu trữ cơng tác có ý nghĩa quan trọng công tác thường xuyên quan lĩnh vực hành Nhà nước Công tác văn thư - lưu trữ tham gia tổ chức lưu trữ Hồ sơ, chứng từ, công tác soạn thảo văn bản, vào sổ công văn đi, vào sổ công văn đến, duyệt văn bản, duyệt văn bản, chuyển giao văn bản, lập hồ sơ hành, trả thủ tục hành in ấn đánh máy vi tính, nộp hồ sơ vào lư trữ làm tốt công tác đảm bảo cung cấp thơng tin giải cơng việc nhanh chóng, xác, đảm bảo bí mật cho quan Cùng với phát triển khoa học - công nghệ, lĩnh vực đại hóa, hành Nhà nước có phát triển phù hợp Với vai trò quan trọng lĩnh vực quản lý hành Đảng Nhá nước ta ln quan tâm, có chủ trương, sách ngày đại với công tác này, nhằm phục vụ tốt cho hoạt động quản lý Nhà nước quan Vì việc áp dụng Tiêu chuẩn, Quy chuẩn hóa tổ chức lao động khoa học công tác Văn thư - lưu trữ vấn đề cấp thiết quan tôr chức Đảng Nhà nước ta Thấy vai trò quan trọng việc áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn hóa tổ chức khoa học lao động công văn thư - lưu trữ Là một sinh viên học chuyên nghành Văn thư - Lưu trữ trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, định chọn vafnghieen cứu đề tài việc áp dụng tiêu chuẩn hóa tổ chức lao động khoa học cơng tác văn thư lưu trữ Tuy nhiên nhiều điều mà chưa biết cần học hỏi thêm nhiều ứng dụng vào công việc thực tế Đối tượng nghiên cứu Khi hướng dẫn cho em phương pháp nghiên cức xin " Phịng cơng chứng số thành phố Hà Nội " để nghiên cứu về: Quy trình nghiệp vụ, cơng cụ sử dụng, thuật ngữ chuyên môn người làm công tác văn thư Phịng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Được nghiên cứu môi trường làm việc thực tế tơi xác định mục đích nhiệm vụ nghiên là: - So sánh, vận dụng kiến thức học trường vào cơng việc áp dụng tiêu chuẩn hóa vào thực tế Phịng, củng cố kiến thức chun mơn, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, làm quen với tổng thể quy trình xử lý nghiệp vụ, phong cách làm việc người cán công chức văn thư - lưu trữ tương lai Phân loại, đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn hóa Phịng nhằm nâng cao chất lượng hiệu công việc hoạt động, tạo thống cho việc quản lý khâu nghiệp vụ Phương pháp nghiên cứu Trong em chủ yếu sử dụng phương pháp sau - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp - Phương pháp điều tra quan sát Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm chương: - Chương I: Khái quát tổ chức hoạt động quan - Chương II: Vai trò Tiêu chuẩn hóa cơng tác văn thư - Lưu trữ Cơ quan - Chương III: Đề xuất nâng cao xuất xây dựng tiêu chuẩn hóa công tác văn thư - Lưu trữ Qua em xin cảm ơn quý cô, chú, anh, chị công việc tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt nghiên cứu Đồng thời em xin cảm ơn đến Kiều Oanh( GVHD ) tận tình bảo cho em để em có kiến thức định cho nghiên cứu Em xin kính chúc cô, chú, anh, chị quan thật nhiều sức khỏe hạnh phúc Đặc biệt Quý thầy cô khoa Văn thư - Lưu trữ Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc B PHẦN NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC 1.1 Lịch sử hình thành Phịng cơng chứng số thành phố Hà Nội Phịng cơng chứng số Thành phố Hà Nội thành lập ngày 29 tháng năm 2008 theo định số 465/QĐ-UBND việc đổi tên Phịng Cơng chứng Nhà nước sở Phịng cơng chứng số tỉnh Vĩnh Phúc Căn luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 Chính Phủ công chứng, chứng thực; Căn thông tư số 03/2001/TP-CC ngày 14 tháng 03 năm 2001 Bộ Tư Pháp hướng dẫn thi hành Nghị định số75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 Chính Phủ cơng chứng, chứng thực; Theo đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ Giám đốc Sở Tư pháp công văn số 271/CV-STP ngày 08/03/2007; Quết định thành lập Phịng cơng chứng số ngày 23 tháng 03 năm 2007 theo định số 893/QĐCT Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Sở Tư pháp Vĩnh Phúc Phịng cơng chứng số tỉnh Vĩnh Phúc có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Phòng đưa vào hoạt động ngày 01 tháng năm 2007 ( Phụ lục ) Đứng trước u cầu, địi hỏi tình hình đất nước Do vậy, Sở Tư pháp Hà Nội đề nghị Phịng Cơng chứng số tỉnh Vĩnh Phúc đổi tên thành Phịng Cơng chứng số thành phố Hà Nội Trước đồng thuận của Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sử Tư pháp thành phố Hà Nội thông qua UBND có chủ trương sớm đổi tên phịng cơng chứng số tỉnh Vĩnh Phúc để đáp ứng nhu cầu đổi đất nước Chủ trương triển khai định số 465/QĐ-UBND định Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội việc đổi tên Phịng Cơng chứng Nhà nước ngày 29 tháng năm 2008 Căn luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Luật công chứng số 82/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/01/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điềucủa Luật công chứng; Căn Nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 Quốc hội việc điều chỉnh địa giới hành Thành Phố Hà Nội số tỉnh có liên quan Căn định số 893/QĐ-CT ngày 23/3/2007 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc thành lập Phịng Cơng chứng số tỉnh Vĩnh Phúc; Theo đề nghị sở Tư pháp Hà Nội công văn số 01/STP-BTTP ngày 01/8/2008; Quyết định đổi tên Phịng Cơng chứng số tỉnh Vĩnh Phúc thành Phịng Công chứng số Thành phố Hà Nội Đặt xã Quang Minh, huyện Mê linh – Thành phố Hà Nội, đặt quốc lộ 23, Đại Thịnh, Mê Linh, Hà Nội ( Phụ lục ) Chức năng: Phịng cơng chứng số Hà Nội cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phịng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội - Nhiệm vụ, quyền hạn: Trực tiếp thực công chứng hợp đồng, giao dịch theo quy định pháp luật tổ chức, cá nhân có u cầu cơng chứng viên chịu trách nhiệm thực Ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực công chứng Hằng năm xây dựng chương trình kế hoạch cơng tác, lập báo cáo dự toán thu, chi báo cáo toán tài theo quy định Quản lý cơng tác tổ chức cán công chức vầ đội ngũ cộng tác viên dịch thuật, quản lý tài sản, hồ sơ, tài liệu lưu trữ đơn vị Tổ chức tốt công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền Thực sơ kết, tổng kết chế độ báo cáo, thống kê lĩnh vực phân công theo quy định pháp luật Giải khiếu nại, tố cáo công chứng theo thẩm quyền Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Gíam đốc Sở giao 1.2 Cơ cấu tổ chức Phịng cơng chứng số thành phố Hà Nội có Trưởng phịng, Phó phịng, cơng chức viên, chun viên nhân viên khác Trách nhiệm lãnh đạo Phòng bàn bạc tập thể, định theo đa số, đề cao trách nhiệm cá nhâ phụ trách, lợi ích cán công chức như: cử học, khen thưởng, đề bạt, bổ nhiệm, thuyên chuyển, luân chuyển, vướng mắc hoạt động nghiệp vụ Trưởng phòng: Trưởng phòng người quản lý điều hành hoạt động Phịng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở tồn hoạt động Phòng trực tiếp thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng kế hoạch chương trình cơng tác năm chịu trách nhiệm triển khai biện pháp để thực kế hoạch, chương trình cơng tác đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ theo đạo Giám đốc Sở - Chịu trách nhiệm quản lý công tác tổ chức cán bộ, phân công nhiệm vụ cho công chứng viên cán công chức Theo dõi hướng dẫn kiểm tra chất lượng, hiệu công việc công tác thi đua, nhận xét đánh giá cán công chức Phòng thao quy đinh Trực tiếp báo cáo xin ý kiến đạo Giám đốc Sở giải cơng việc Phịng - Định kỳ hàng tháng, quý, năm báo cáo tình hình tổ chức hoạt động với Giám đốc Sở cấp theo quy định Là chủ tài khoản, chịu trách nhiệm quản lý sở vật chất Phòng, đại diện cho phòng việc quan hệ với quan, tổ chức, cá nhân vấn đề liên quan đến hoạt động Phòng - Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động nghiệp vụ điều hành việc phân công phối hợp công chứng viên để đảm bảo hoạt động Phịng thơng suốt, tránh ùn tắc, q tải hoạt động tiếp dân - Thực nhiệm vụ công chứng viên - Trực tiếp ký hợp đồng dịch thuật với cộng tác viên dịch thuật - Giải khiếu nại tố cáo theo quy định pháp luật Phó Trưởng phịng - Giúp Trưởng phòng thực việc quản lý, đạo hoạt động cán công chức đơn vị Thay mặt Trưởng phịng giải cơng việc đơn vị Trưởng phòng vắng mặt, trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra hoạt động nghiệp vụ hành cơng chứng viên, chịu trách nhiệm trước Trưởng phịng việc thực nhiệm vụ giao - Thực nhiệm vụ công chứng viên Công chứng viên - Công chứng viên thực nhiệm vụ theo phân cơng trưởng phịng, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo phòng trước pháp luật hoạt động nghiệp vụ - Khi thực nhiệm vụ cơng chứng viên phải tân thủ quy định pháp luật công chứng, chứng thực văn pháp luật có liên quan - Chủ động rà sốt, nghiên cứu đề xuất để kiến nghị sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy trình, thủ tục hoạt động công chứng nhằm đáp ứng nhu cầu cải cách thủ tục hành Chuyên viên nghiệp vụ - Chịu trách nhiệm tiếp nhận, hướng dẫn người yêu cầu công chứng hợp đồng giao dịch thủ tục, trình tự cơng chứng, hướng dẫn viết giúp phiếu yêu cầu cho người già, người viết Soạn thảo hợp đồng giao dịch theo yêu cầu khách hàn, tổng hợp hồ sơ theo quy đinh trình Cơng chứng viên thẩm định trước ký - Chịu trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu phơt; đóng dấu y u cầu cơng chứng , trình hồ ( sao) để cơng chứng viên thẩm định trước ký - Đánh máy hợp đồng giao dịch có phân cơng Cơng chứng viên, bảo đảm u cầu kỹ thuật, xác văn - Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo phịng phân cơng, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo phòng kết quả, tiến độ, chất lượng, hiệu việc thực nhiệm vụ giao 1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức phận văn thư, lưu trữ quan, tổ chức Trong năm qua quan tâm lãnh đạo Sở, lãnh đạo phịng Cơng chứng số thực tốt quy định công tác văn thư, lưu trữ đơn vị Cụ thể tuyên truyền, phổ biến văn công tác văn thư, lưu trữ đến tồn thể cán cơng chức, viên chức quan; bố trí kho tàng; bố trí cán thực công tác chuyên môn, tạo phấn khởi, hiệu công việc 1.2.1 Chức Cán văn thư có chức tham mưu giúp việc cho Trưởng phòng xây dựng triển khai kế hoạch Phịng trực tiếp triển khai cơng tác hành phịng văn thư, phục vụ u cầu quản lý cơng tác văn thư lưu trữ Phịng cơng chứng số Thành phố Hà Nội 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Lập tổ chức kế hoạch sáu tháng đầu năm Định kỳ báo cáo công tác thực kế hoạch theo quy định Thường xuyên theo dõi, đôn đốc đơn vị thực theo đung kế hoạch giải kịp thời công việc đột xuất tháo gỡ khó khăn trở ngại q trình thực kế hoạch Phịng Thu thập, xử lý thơng tin kịp thời xác Chuẩn bị văn tổng hợp để báo cáo lên cấp Tổ chức công tác văn thư, quản lý văn quan văn bên quan gửi đến Quản lý toàn tài sản, vật tư trang thiết bị, công cụ lao động Phịng Chương II VAI TRỊ CỦA TIÊU CHUẨN HĨA TRONG CƠNG TÁC VĂN THƯ - LƯU TRỮ Do tính chất cơng tác văn thư, lưu trữ mà công tác quan, tổ chức sử dụng nhiều biểu mẫu, sổ sách, công cụ tra cứu, trang thiết bị bảo quản bìa, hộp, giá…Tiêu chuẩn hóa cơng tác văn thư, lưu trữ giúp cho quy trình, quy phạm, phương tiện, thiết bị bảo quản tài liệu lưu trữ đồng hóa, thống hóa hợp lý hóa Bởi vậy, việc tiêu chuẩn hóa cơng tác văn thư, lưu trữ cần thiết nhằm góp phần tiết kiệm ngun vật liệu, cơng sức, kinh phí làm tăng suất lao động trình thực nghiệp vụ văn thư, lưu trữ Các tiêu chuẩn Việt Nam ban hành công tác văn thư - lưu trữ Ở nước ta, công tác tiêu chuẩn hóa thức định nghĩa Điều lệ cơng tác tiêu chuẩn hóa ban hành kèm theo Nghị định 141-HĐBT ngày 24 tháng năm 1982, “Cơng tác tiêu chuẩn hóa bao gồm việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn tiến hành dựa kết nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật áp dụng kinh nghiệm tiên tiến nhằm đưa hoạt động sản xuất kinh doanh vào nếp đạt hiệu cao” Nhiều Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) tiêu chuẩn ngành (TCN) xây dựng ban hành như: - Năm 1992, Cục Lưu trữ phối họp với Viện Nghiên cửu Tiêu chuẩn hóa Quốc gia nghiên cửu xây dựng trình Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Môi trường ban hành tiêu chuẩn cấp Nhà nước TCVN-5700- 1992 “Văn quản lý Nhà nước – mẫu trình bày” - Năm 2002, TCVN-5700-1992 “Văn quản lý Nhà nước – mẫu trình bày” soát xét lần Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5700:2002 Văn quản lý nhà nước (mẫu trình bày) theo Quyết định 20/2002/QĐ-BKHCN ngày 31 tháng 12 năm 2002 - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN-5700-1992 TCVN 5700:2002 (soát xét lần 1) ban hành quy định thống kích thước, thể thức cách trình bày văn Tiêu chuẩn có ý nghĩa lớn việc bảo quản tài liệu lưu trữ (khơng cịn tình trạng hồ sơ, văn có nhiều kích thước khác nhau) nâng cao hiệu lực văn quản lý nhà nước Năm 2008, thực Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Nghị định số 67/2009/NĐ-CP ngày 03/8/2009 sửa đổi số điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhu cầu thực tế trang thiết bị bảo quản tài liệu lưu trữ, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước phối họp với Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam thực nghiên cứu, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành Bìa hồ sơ, Hộp bảo quản tài liệu hành Giá bảo quản tài liệu lưu trữ thành tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) tháng năm 2012, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quyết định SỐ1687/QĐ- BKHCN việc công bố Tiêu chuẩn Quốc gia: – TCVN 9251:2012 Bìa hồ sơ lưu trữ, thay thế: TCN 01:2002 Bìa hồ sơ – TCVN 9252:2012 Hộp bảo quản tài liệu lưu trữ, thay thế: TCN 02:2002 Hộp bảo quản tài liệu lưu trữ hành 3.2Một số kiến nghị – Nhìn chung hoạt động tiêu chuẩn hóa cơng tác văn thư, lưu trữ từ năm 2002 trở lại chưa quan tâm Sau ban hành tiêu chuẩn ngành Hộp bảo quản tài liệu hành vào năm 2002, thời gian, hoạt động tiêu chuẩn hóa Cục không triển khai Chỉ từ năm 2008, cơng tác tiêu chuẩn hóa ý trở lại chưa có định hướng phát triển dài hạn Để áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng vào công tác văn thư lưu trữ em xin kiến nghị số giải pháp sau: Về quản lý nhà nước công tác văn thư, lưu trữ - Hồn thiện mơ hình quản lý cơng tác văn thư lưu trữ cải cách hành nhà nước, xây dựng ban hành đồng văn đạo, hướng dẫn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ; đặc biệt xây dựng hoàn thiện hệ thống thuật ngữ chuyên ngành lưu trữ, làm sở xây dựng quy trình hệ thống quản lý chất lượng cho hoạt động văn thư, lưu trữ quan; - Thành lập Ban Chỉ đạo ISO, làm nhiệm vụ tư vấn hướng dẫn việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cho quy trình nghiệp vụ tồnngành lưu trữ; - Rà soát đánh giá hệ thống quản lý ngành lưu trữ, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo mơ hình ISO 9000 cơng tác văn thư, lưu trữ sở phân tích, đánh giá khắc phục hạn chế hệ thống quản lý hành hệ thống quản lý quy trình nghiệp vụ thực quan nhà nước - Hồn thiện sở pháp lý cho cơng tác lưu trữ, cụ thể hoàn thành dự thảo Luật Lưu trữ để trình quan có thẩm quyền ban hành - Hoàn thiện sở lý luận thực tiễn cho việc áp dụng ISO 9000 vào công tác lưu trữ - Xây dựng chương trình, kế hoạch áp dụng ISO 9000 vào công tác lưu trữ - Chuẩn bị nguồn nhân lực cho việc thực hệ thống quản lý chất lượng theo mơ hình ISO 9000 hình thức mở khoá học ngắn hạn nhằm nâng cao hiểu biết cán bộ, công chức, viên chức về: nội dung tiêu chuẩn ISO 9000; tinh thần trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ giao áp dụng ISO 9000; kỹ giải công việc, kỹ phương pháp áp dụng ISO 9001:2000 công tác văn thư, lưu trữ - Hoàn thiện sở vật chất cho trình áp dụng ISO 9001 Đối với quan, tổ chức - Rà soát, xây dựng ban hành quy chế công tác văn thư, lưu trữ quan để bảo đảm cho việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng; - Tăng cường đầu tư nhân lực, sở vật chất, điều kiện làm việc cho công tác văn thư, lưu trữ tạo thuận lợi cho việc áp dụng ISO 9001:2000; - Đưa nội dung công tác văn thư, lưu trữ thành mục tiêu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quan C PHỤ LỤC Phụ lục I NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ CƠ QUAN Cổng vào phịng cơng chứng Tên số điện thoại Phịng Phụ lục II BẢNG NỘI QUY CƠ QUAN Bảng nội quy Phịng cơng chứng Phụ lục III SƠ ĐỒ CÁC PHỊNG BAN CỦA PHÒNG Phụ lục IV TỔ CHỨC PHÒNG VĂN THƯ ( Ảnh dơ quan cung cấp ) Phụ lục V TỦ HỒ SƠ TRONG CƠ QUAN ( Hồ sơ xếp tủ ) Phụ lục VI Cán Phịng Cơng chứng số thành phố Hà Nội giao dịch hướng dẫn người dân thủ tục giao dịch v ... giá? ?Tiêu chuẩn hóa cơng tác văn thư, lưu trữ giúp cho quy trình, quy phạm, phương tiện, thiết bị bảo quản tài liệu lưu trữ đồng hóa, thống hóa hợp lý hóa Bởi vậy, việc tiêu chuẩn hóa công tác văn. .. - Nâng cao hiệu công tác văn thư - lưu trữ - Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công chức quan - Thúc đẩy tiến Khoa học - công nghệ công tác Văn thư - lưu trữ - Văn hóa quy trình thực cơng tác. .. nước công tác văn thư, lưu trữ - Hồn thiện mơ hình quản lý cơng tác văn thư lưu trữ cải cách hành nhà nước, xây dựng ban hành đồng văn đạo, hướng dẫn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ; đặc biệt xây dựng

Ngày đăng: 20/11/2017, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w