1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tóm tắt về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

38 442 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,56 MB
File đính kèm Tom tat nghien cuu khoa học su pham ung dung.rar (1 MB)

Nội dung

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là quá trình thực hiện đánh giá một tác động sư phạm, để điều tra những vấn đề giáo dục tại lớp học, trường học và những nơi địa phương cụ thể, từ các hoạt động nghiên cứu, các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay và được giải quyết nhanh chóng.

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẠM ỨNG DỤNG A TỔNG QUAN Là gì? - Là loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp phạm đánh giá ảnh hưởng - Tác động: sử dụng phương pháp dạy học (PPDH), SGK, phương pháp quản lý (PPQL)… - Người NC đánh giá tác động cách có hệ thống phương pháp NC phù hợp - Là phần q trình phát triển chun mơn GV/CBQLGD kỉ XXI - NCKHSPƯD cách tốt để GV/CBQL – người NC xác định vấn đề GD nơi vấn đề xuất (lớp, trường học) tìm giải pháp nhằm cải thiện tình hình - Các phát ứng dụng vấn đề giải nhanh yếu tố quan trọng: - Thực giải pháp thay nhằm cải thiện trạng DH QLGD - Vận dụng tư sáng tạo Và - So sánh kết trạng với kết sau thực giải pháp thay việc tn theo quy trình nghiên cứu thích hợp - Vận dụng tư phê phán Vì sao? - Phát triển tư GV/CBQLGD cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới PT trường học - Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chun mơn cách xác - Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại q trình tự đánh giá - Tác động trực tiếp đến việc dạy học công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học) - Tăng cường khả phát triển chuyên mơn, nghiệp vụ GV/CBQLGD, tiếp nhận chương trình, PPDH cách sáng tạo, có phê phán với thái độ tích cực Chu trình NCKHSPUD Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm Kiểm chứng Suy nghĩ: Phát vấn đề đề xuất giải pháp thay Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay lớp học/ trường học/… Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay có hiệu hay không Kết thúc NCKHSPƯD khởi đầu NCKHSPƯD Ln ln có hội cải thiện! Khung NCKHSPƯD Bước Nội dung Hiện trạng - Phát hạn chế trạng dạy học, QLGD hoạt động khác trường học/ lĩnh vực GD địa phương - Xác định nguyên nhân gây hạn chế - Lựa chọn nguyên nhân để tác động Giải pháp Suy nghĩ tìm giải pháp/biện pháp thay để cải thiện trạng thay (Tham khảo kết nghiên cứu triển khai thành công) Vấn đề Xác định vấn đề NC (dưới dạng câu hỏi) nêu giả thuyết NC) nghiên cứu 4.Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, quy mơ nhóm thời gian thu thập liệu Đo lường Xây dựng công cụ đo lường thu thập liệu theo thiết kế NC Phân tích Phân tích liệu thu thập giải thích để trả lời câu hỏi NC Giai đoạn sử dụng cơng cụ thống kê Kết Đưa câu trả lời cho câu hỏi NC, đưa kết luận khuyến nghị Phương pháp NCKHSPƯD NC định tính NC định lượng Một số lợi ích NC định lượng - Kết nghiên cứu định lượng dạng số liệu giúp nguời đọc hiểu rõ nội dung kết nghiên cứu - Giúp GV/CBQLGD có hội đào tạo cách hệ thống kỹ giải vấn đề, phân tích đánh giá - tảng quan trọng tiến hành nghiên cứu - Thống kê sử dụng theo chuẩn quốc tế - ngôn ngữ thứ hai làm cho kết NC công bố trở nên dễ hiểu Bảng so sánh giống khác SKKN NCKHSPƯD Nội dung SKKN NCKHSPƯD Mục đích Cải tiến/tạo nhằm Cải tiến/tạo nhằm thay đổi thay đổi trạng, mang lại trạng, mang lại hiệu cao hiệu cao Căn Xuất phát từ thực tiễn, lý Xuất phát từ thực tiễn, lý giải giải lý lẽ mang tính chủ dựa mang tính khoa quan cá nhân học Quy trình Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm Quy trình đơn giản mang tính khoa cá nhân học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho GV/CBQLGD Kết Mang tính định tính chủ quan Mang tính định tính/ định lượng khách quan Câu hỏi thảo luận Anh (chị) suy nghĩ nêu số vấn đề hạn chế, bất cập dạy học QLGD thuộc phạm vi công tác áp dụng NCKHSPƯD để thay đổi trạng? Anh (chị) nhận thấy NCKHSPƯD có khác biệt so với hoạt động NC lĩnh vực giáo dục mà anh (chị) thực từ trước đến nay? B CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD B1 XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tìm hiểu trạng – xác định nguyên nhân Tìm hiểu trạng (suy ngẫm tình hình tại) Nhìn lại vấn đề dạy học/QLGD Vấn đề thường GV đưa ra: + Vì nội dung/bài học khơng thu hút học sinh tham gia? + Vì kết học tập học sinh sụt giảm học nội dung này? + Phương pháp có nâng cao kết học tập học sinh hay khơng? + Có cách tốt để thay đổi nhận thức cha mẹ học sinh giáo dục nhà trường không? + Vì GV khơng thực đổi PPDH? + Vì có nhiều HS bỏ học/đi học muộn/…? + Vì chất lượng bồi dưỡng GV đổi PPDH địa phương chưa hiệu quả? + Vì thiếu GV vùng sâu, vùng xa? +… - Giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD + Xác định nguyên nhân gây thực trạng + Chọn nguyên nhân tác động Đưa giải pháp (biện pháp) thay Có thể tìm giải pháp thay từ nhiều nguồn khác nhau: + Các giải pháp triển khai thành công nơi khác + Điều chỉnh từ mơ hình khác + Các giải pháp đề cập tài liệu công bố + Các giải pháp giáo viên nghĩ => Bước đầu xác định tên đề tài (Trong trình tìm giải pháp/biện pháp thay thế, GV cần đọc nhiều nghiên cứu giáo dục bàn vấn đề tương tự - trình tìm hiểu lịch sử NC vấn đề) Xác định vấn đề nghiên cứu Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ đến vấn đề nghiên cứu viết dạng câu hỏi Ví dụ xác định vấn đề nghiên cứu: Đề tài Sử dụng phần mềm mô flash nhằm làm tăng hứng thú kết học tập HS học chương “cấu tạo nguyên tử” mơn Hóa học 10 trường THPT A Vấn đề Việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương nghiên cứu “Cấu tạo nguyên tử” mơn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập học sinh lớp 10 trường A không? Việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương “Cấu tạo ngun tử” mơn Hóa học có làm tăng kết học tập học sinh lớp 10 trường A không? Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu vấn đề phải vấn đề nghiên cứu Vì vậy, vấn đề cần: Khơng đưa đánh giá giá trị Có thể kiểm chứng liệu Các ví dụ sau đưa vấn đề nghiên cứu có khơng có đánh giá giá trị Ví dụ Phân tích Ví dụ Phân tích Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động có phải cách tốt làm tăng kết học tập Hình học khơng gian HS lớp 11 trường B không ? Vấn đề KHƠNG nghiên cứu từ “tốt nhất” (nhận định giá trị ) Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động có làm tăng kết học tập Hình học không gian HS lớp 11 trường B không? Vấn đề CĨ THỂ nghiên cứu từ “có làm tăng” (khơng có nhận định giá trị) Một khía cạnh quan trọng khác vấn đề nghiên cứu khả kiểm chứng liệu + Suy nghĩ xem cần thu thập loại liệu nào? + Tính khả thi việc thu thập liệu đó? Vấn đề Việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương nghiên cứu “Cấu tạo ngun tử” mơn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập học sinh lớp 10 trường A không? Việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương “Cấu tạo nguyên tử” mơn Hóa học có làm tăng kết học tập học sinh lớp 10 trường A không? Dữ liệu Bảng điều tra hứng thú học tập học sinh thu Kết kiểm tra lớp học sinh (Chương Cấu tạo thập nguyên tử) Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu kiểm chứng liệu Ví dụ xây dựng giả thuyết NC: Vấn đề Việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương nghiên cứu “Cấu tạo ngun tử” mơn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập học sinh lớp 10 trường A không? Việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng kết học tập học sinh lớp 10 trường A không? Giả thuyết Có, việc sử dụng phần mềm mơ flash dạy học chương “Cấu tạo ngun tử” mơn Hóa học làm tăng hứng thú học tập học sinh Có, việc sử dụng phần mềm mơ flash dạy học chương “Cấu tạo nguyên tử” mơn Hóa học làm tăng kết học tập học sinh Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính: Giả thuyết khơng có nghĩa (Ho) Dự đốn hoạt động thực nghiệm không mang lại hiệu Giả thuyết có nghĩa (Ha) Dự đốn hoạt động thực nghiệm khơng mang lại hiệu Giả thuyết có nghĩa (Ha): có khơng có định hướng Giả thuyết có định hướng dự đốn định hướng kết quả, giả thuyết không định hướng dự đốn có thay đổi Ví dụ sau minh họa cho điều Giả thuyết hướng có định Có, làm tăng kết học tập học sinh Giả thuyết khơng định Có, làm thay đổi hứng thú học tập học sinh hướng Một số lưu ý áp dụng - Tìm hiểu thực trạng: vào vấn đề “nổi cộm” thực tế GD địa phương, khó khăn, hạn chế DH/QLGD; Tìm nguyên nhân, chọn nguyên nhân để tác động - Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan - Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC (Sử dụng sơ đồ tư để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp/biện pháp thay thế, dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC) Ví dụ: - Hiện trạng: HS lớp 10 trường THPT A có kết học tập chương ”cấu tạo nguyên tử“ mơn hóa học thấp - Liệt kê nguyên nhân: kiến thức trừu tượng, HS chưa quen với cách học THPT, GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa tranh ảnh, mơ hình - Chọn ngun nhân: GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa tranh ảnh, mơ hình - Biện pháp tác động: sử dụng phầm mềm mô flash để gây hứng thú, giúp HS hiểu rõ tượng chất nội dung kiến thức chương Tên đề tài: Sử dụng phần mềm mô flash nhằm làm tăng hứng thú kết học tập HS học chương “cấu tạo ngun tử” mơn Hóa học 10 trường THPT A - Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương “Cấu tạo ngun tử” mơn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập học sinh lớp 10 trường A không? Việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương “Cấu tạo ngun tử” mơn Hóa học có làm tăng kết học tập học sinh lớp 10 trường A không? - Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương “Cấu tạo ngun tử” mơn Hóa học làm tăng hứng thú học tập học sinh Có, việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương “Cấu tạo ngun tử” mơn Hóa học làm tăng kết học tập học sinh B2: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU dạng thiết kế phổ biến NCKHSPƯD Thiết kế sở AB thiết kế đa sở AB Vận dụng lựa chọn dạng thiết kế phù hợp cho đề tài cụ thể thiết kế sử dụng phổ biến: (1) Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm (2) Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương (3) Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm ngẫu nhiên (4) Thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm Kiểm tra trước tác động TÁC ĐỘNG O1 x Kiểm tra sau tác động O2 Kết đo việc so sánh chênh lệch giá trị trung bình kết kiểm tra trước tác động sau tác động O2-O1>0 è X (tác động) có ảnh hưởng Lưu ý: Nguy nhóm nhất: Một vấn đề thiết kế sử dụng nhóm nguy độ giá trị liệu Kết kiểm tra tăng lên khơng phải tác động mà số yếu tố khác không liên quan làm ảnh hưởng đến giá trị liệu Ví dụ: nhóm học sinh tham gia nghiên cứu có trưởng thành tự nhiên lực khoảng thời gian tiến hành kiểm tra trước tác động sau tác động è Thiết kế đơn giản Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương Nhóm Kiểm tra trước tác động TÁC ĐỘNG Kiểm tra sau tác động N1 O1 x O3 N2 O2 x O4 N1: Nhóm thực nghiệm, N2: Nhóm đối chứng O3 - O4> è X (tác động) có ảnh hưởng N1 N2 hai lớp học sinh có trình độ tương đương Ví dụ: N1 học sinh lớp 10A (có 40 em) N2 lớp 10B (có 43 em) Chọn nhóm: Hai nhóm kiểm tra để chắn lực liên quan đến hoạt động thực nghiệm tương đương (ví dụ: hai nhóm có điểm số mơn Tốn trước tác động tương đương nhau) Thực kiểm tra trước tác động Tác động Thực kiểm tra sau tác động Ưu điểm: Có thể kiểm sốt nguy độ giá trị liệu, việc giải thích kết có giá trị Những xảy gây ảnh hưởng tới nhóm thực nghiệm ảnh hưởng tới nhóm đối chứng Hạn chế: Do học sinh không lựa chọn ngẫu nhiên nên nhóm khác số điểm Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm phân chia ngẫu nhiên Nhóm Kiểm tra trước tác động TÁC ĐỘNG Kiểm tra sau tác động N1 O1 x O3 N2 O2 x O4 N1: Nhóm thực nghiệm, N2: Nhóm đối chứng O3 - O4> è X (tác động) có ảnh hưởng N1 N2 có thành viên phân chia ngẫu nhiên đảm bảo tương đương Ưu điểm: Có thể kiểm soát hầu hết nguy giá trị liệu việc giải thích có sở vững Hạn chế: Có thể ảnh hưởng tới hoạt động bình thường lớp học việc phân chia ngẫu nhiên học sinh vào nhóm Thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm phân chia ngẫu nhiên Nhóm TÁC ĐỘNG Kiểm tra sau tác động N1 x O3 N2 x O4 O3 – O4> è X (tác động) có ảnh hưởng Thành viên nhóm phân chia ngẫu nhiên đảm bảo tương đương Ưu điểm: - Không có kiểm tra trước tác động đảm bảo khơng có nguy liên quan đến kinh nghiệm làm kiểm tra - Bớt thời gian kiểm tra chấm điểm Hạn chế: Có thể ảnh hưởng tới hoạt động bình thường lớp học việc phân chia ngẫu nhiên học sinh vào nhóm Tóm tắt thiết kế nghiên cứu Thiết kế Lưu ý Thiết kế kiểm tra trước sau tác Thiết kế đơn giản có nhiều nguy động với nhóm độ giá trị liệu Thiết kế kiểm tra trước sau tác Hạn chế số nguy đối vơí 10 Liên hệ liệu Hệ số tương quan Pearson (r) Mô tả liệu - Là bước thứ để xử lý liệu thu thập - Đây liệu thơ cần chuyển thành thơng tin sử dụng trước công bố kết nghiên cứu Hai câu hỏi cần trả lời kết nghiên cứu đánh giá điểm số là: (1) Điểm số tốt đến mức độ nào? (2) Điểm số phân bố rộng hay hẹp? Về mặt thống kê, hai câu hỏi nhằm tìm ra: Độ tập trung: Mốt (Mode); Trung vị (Median); Giá trị trung bình (Mean) Độ phân tán: Độ lệch chuẩn (SD) Mốt (Mode): giá trị có tần suất xuất nhiều tập hợp điểm số * Trung vị (Median): điểm nằm vị trí tập hợp điểm số xếp theo thứ tự * Giá trị trung bình (Mean): giá trị trung bình cộng điểm số * Độ lệch chuẩn (SD): tham số thống kê cho biết mức độ phân tán điểm số xung quanh giá trị trung bình.(10+20/2–25+15/2); So sánh liệu - Dữ liệu liên tục liệu có giá trị nằm khoảng Ví dụ, điểm kiểm tra học sinh có giá trị nằm khoảng thấp (0 điểm) cao (100 điểm) - Dữ liệu rời rạc có giá trị thuộc hạng mục riêng biệt, ví dụ: số học sinh thuộc “miền” đỗ/trượt; số HS giỏi/ khá/ trung bình/ yếu Để so sánh liệu thu cần trả lời câu hỏi: (1) Điểm số trung bình kiểm nhóm có khác khơng? Sự khác có ý nghĩa hay không? (2) Mức độ ảnh hưởng (ES) tác động lớn tới mức nào? (3) Số học sinh “trượt” / “đỗ” nhóm có khác khơng ? Sự khác có phải xảy yếu tố ngẫu nhiên không? * Kết kiểm chứng bằng: - Phép kiểm chứng t-test (đối với liệu liên tục) - trả lời câu hỏi - Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) – trả lời cho câu hỏi 24 - Phép kiểm chứng Khi bình phương χ2 (đối với liệu rời rạc) - trả lời câu hỏi Công cụ thống kê Mục đích Phép kiểm chứng t-test độc lập Xem xét khác biệt giá trị trung bình hai nhóm khác có ý nghĩa hay khơng Phép kiểm chứng thuộc (theo cặp) Độ chênh lệch giá trị trung bình Đánh giá mức độ ảnh hưởng (ES) chuẩn (SMD) tác động thực nghiên Phép kiểm chứng Khi bình Xem xét khác biệt kết thuộc “miền” khác có ý nghĩa hay khơng phương (χ2 ) t-test phụ Xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm có ý nghĩa hay khơng (1) Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp xác định xem chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm khác có khả xảy ngẫu nhiên hay không - Trong phép kiểm chứng t-test độc lập, tính giá trị p, đó: p xác suất xảy ngẫu nhiên Giá trị p Giá trị trung bình nhóm ≤ 0,05 Chênh lệch CĨ ý nghĩa > 0,05 Chênh lệch KHƠNG có ý nghĩa 25 26 27 Liên hệ liệu Để xem xét mối liên hệ liệu nhóm sử dụng hệ số tương quan Pearson (r) Khi nhóm đo với kiểm tra làm kiểm tra lần, cần xác định: - Mức độ tương quan kết kiểm tra nào? - Kết kiểm tra (ví dụ kiểm tra sau tác động) có tương quan với kết kiểm tra khác khơng (ví dụ kiểm tra trước tác động)? Ví dụ: Kết kiểm tra ngơn ngữ có tương quan với kết kiểm tra trước sau tác động không? Kết kiểm tra trước tác động có tương quan với kết kiểm tra sau tác động hay không? Để kết luận mức độ tương quan (giá trị r), sử dụng Bảng Hopkins: Giá trị r Mức độ tương quan < 0,1 Rất nhỏ 0,1 – 0,3 Nhỏ 0,3 – 0,5 Trung bình 0,5 – 0,7 Lớn 28 0,7 – 0,9 Rất lớn 0,9 - Gần hoàn toàn Thiết kế nghiên cứu thống kê có liên quan mật thiết với Thiết kế nghiên cứu hàm chứa kỹ thuật thống kê sử dụng nghiên cứu B5 Báo cáo đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu trình bày viết dạng báo cáo theo tiêu chuẩn Quốc tế Mục đích báo cáo NCKHSPƯD Để trình bày với nhà trường/ cấp quản lý người làm nghiên cứu Chứng minh tài liệu quy trình kết nghiên cứu è Báo cáo NCKHSPƯD văn dạng báo cáo phổ biến Nội dung báo cáo NCKHSPƯD Vấn đề nảy sinh nào? Và vấn đề lại quan trọng? Giải pháp cụ thể gì? Các kết dự kiến gì? Tác động thực hiện? Trên đối tượng nào? Và cách nào? Đo kết đầu cách nào? Độ tin cậy phép đo sao? Kết nghiên cứu điều gì? Vấn đề giải chưa? Có kết luận kiến nghị gì? Cấu trúc báo cáo Tên đề tài Tên tác giả Đơn vị công tác Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình 29 Đo lường Phân tích liệu kết Bàn luận Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Tên đề tài: Nên ngắn gọn (không 20 từ) Nên mô tả rõ ràng nội dung nghiên cứu, đối tượng tham gia tác động thực Có thể viết dạng câu hỏi câu khẳng định Cần chỉnh sửa nhiều lần trình nghiên cứu Tên tác giả & đơn vị công tác Trong trường hợp có hai tác giả trở lên, liệt kê tên trưởng nhóm trước Nếu tác giả thuộc nhiều trường, tên tác giả trường đặt cạnh Tóm tắt Tóm tắt nghiên cứu phạm vi 150-200 từ nhằm giúp người đọc hiểu biết sơ lược đề tài Sử dụng từ đến câu để tóm tắt phần sau: - Mục đích - Quy trình nghiên cứu - Kết Giới thiệu Nêu tóm tắt lý thực nghiên cứu Trích dẫn số cơng trình gần có liên quan GV/CBQLGD nhà nghiên cứu khác thực Nêu rõ vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp Mô tả khách thể nghiên cứu, thiết kế, phép đo, quy trình kỹ thuật phân tích liệu thực nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu 30 Mô tả thông tin đối tượng tham gia nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng như: giới tính, thành tích trình độ, thái độ hành vi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu b Thiết kế Mô tả mẫu nghiên cứu theo dạng thiết kế chọn + Sử dụng loại hình kiểm tra + Sử dụng phép kiểm chứng + Nên mơ tả thiết kế dạng khung: c Quy trình nghiên cứu Mô tả chi tiết tác động thực nghiên cứu, trả lời câu hỏi: Tác động thực đâu nào? Tác động kéo dài bao lâu? Tác động ? Có tài liệu sử dụng hoạt động thực hiện? d Đo lường Mô tả công cụ đo/ kiểm tra trước sau tác động về: - Nội dung - Dạng câu hỏi - Số lượng câu hỏi Mơ tả quy trình đánh giá Chỉ độ tin cậy độ giá trị liệu (nếu có thể) (Nội dung chi tiết ghi rõ phần phụ lục) Phân tích liệu bàn luận kết Tóm tắt liệu, kĩ thuật thống kê sử dụng, kết phân tích Kết quả: - Giá trị TB - Độ lệch chuẩn - Giá trị p phép kiểm chứng T-test/Khi bình phương… - Mức độ ảnh hưởng - Hệ số tương quan Ghi chú: không đưa liệu thơ 31 Phân tích liệu kết Như Bảng đây, điểm TB kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm 28,5 (SD=3,54) nhóm đối chứng 23,1 (SD=4,01) Thực phép kiểm chứng t-test độc lập với kết tính giá trị p 0,02 Kết luận chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa (thay đổi khơng phải ngẫu nhiên (Hình 1) Bảng 1: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Số HS Giá trị TB Độ lệch chuẩn (SD) Nhóm thực nghiệm 15 28,5 3,54 Nhóm đối chứng 12 23,1 4,01 Trong trường hợp này, kết so sánh thể gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn giá trị p phép kiểm chứng t-test Bàn luận - Nghiên cứu có đạt mục tiêu đề khơng? Các kết có thống với nghiên cứu DH/QLGD trước hay khơng? - Việc ứng dụng kết nghiên cứu DH/QLGD khả tiếp tục/ điều chỉnh/ kéo dài/ mở rộng - Có thể nêu hạn chế nghiên cứu nhằm giúp người khác lưu ý điều kiện thực nghiên cứu Kết luận khuyến nghị Kết luận: - Sử dụng từ đến câu để tóm tắt câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu - Nhấn mạnh lại điểm nghiên cứu Khuyến nghị: Gợi ý cách điều chỉnh tác động, đối tượng tham gia nghiên cứu, cách thu thập liệu, cách áp dụng nghiên cứu lĩnh vực khác… Tài liệu tham khảo Trích dẫn theo thứ tự bảng chữ tên tác giả, viết nghiên cứu đề cập phần trước, đặc biệt phần giới thiệu Phụ lục Các tài liệu minh chứng cho trình nghiên cứu kết đề tài: bảng hỏi, câu hỏi kiểm tra, giáo án, tài liệu, báo cáo, băng hình, đĩa hình, sản phẩm mẫu người nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, số liệu thống kê chi tiết Ngơn ngữ trình bày báo cáo 32 - Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, tránh diễn đạt phức tạp từ chuyên môn không cần thiết - Sử dụng bảng, biểu đồ đơn giản, có giải rõ ràng - Sử dụng thống cách trích dẫn cho tồn văn Một số lỗi thường gặp báo cáo - Giới thiệu: Vấn đề nghiên cứu khơng trình bày diễn đạt rõ ràng Người đọc phải cố gắng suy đốn để tìm vấn đề nghiên cứu - Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu không đo liệu để trả lời cho vấn đề nghiên cứu - Bàn luận: Phần bàn luận không tập trung vào vấn đề nghiên cứu - Kết luận: + Khơng tóm tắt kết trả lời cho vấn đề nghiên cứu + Người nghiên cứu bàn vấn đề + Các khuyến nghị nêu không dựa kết nghiên cứu Hình thức trình bày báo cáo Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường thu thập liệu Phân tích liệu bàn luận kết Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục C LẬP KẾ HOẠCH NCKHSPƯD - Khởi đầu nghiên cứu KHSP ứng dụng việc lập kế hoạch - Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu thực xuyên suốt bước nghiên cứu Kế hoạch NCKHSPƯD Bước Hoạt động 33 Hiện trạng 1.Phát vấn đề hoạt động dạy học, hoạt động quản lý hoạt động khác nhà trường Mô tả cách thực hoạt động dẫn đến vấn đề Liệt kê nguyên nhân gây vấn đề Lựa chọn nguyên nhân muốn thay đổi Câu hỏi Hiện trạng có mơ tả rõ ràng khơng? Vấn đề có xác định rõ khơng? Vì nghiên cứu quan trọng? Giải pháp Tìm hiểu lịch sử vấn đề xem vấn đề giải thay nơi khác có giải pháp cho vấn đề tương tự hay chưa Mô tả giải pháp thay để giải vấn đề Mơ tả quy trình khung thời gian thực giải pháp thay Câu hỏi Giải pháp thay có mơ tả đầy đủ không? Việc thực giải pháp thay có tính thực tiễn khơng? Khung thời gian có khả thi không? Vấn đề nghiên cứu Xây dựng tên đề tài Nêu vấn đề nghiên cứu Nêu giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi Tên đề tài nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu tác động thực không? Đề tài đặt vấn đề nghiên cứu? Giả thuyết có trình bày rõ ràng không? Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp với vấn đề bối cảnh nghiên cứu: - KT trước sau tác động với nhóm - KT trước sau tác động với nhóm tương đương - KT trước sau tác động với nhóm ngẫu nhiên - KT sau tác động với nhóm ngẫu nhiên - Thiết kế sở AB 34 Mô tả đối tượng nghiên cứu Câu hỏi: Có nhóm đối chứng khơng? Làm để kiểm tra tương đương nhóm? Có thể chọn nhóm ngẫu nhiên khơng? Có thể có nguy độ giá trị liệu thu được? Đo lường Thu thập liệu (Nhận thức, hành vi, thái độ …)? Sử dụng công cụ đo/bài KT (bài KT bình thường lớp hay thiết kế đặc biệt? ) Kiểm chứng độ giá trị cách nhờ GV/CBQL khác chuyên gia Kiểm chứng độ tin cậy phương pháp chia đôi liệu sử dụng công thức Spearman – Brown kiểm tra nhiều lần Câu hỏi: Có thể thu thập liệu thuận lợi không? Dữ liệu thu có đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy khơng? Phân tích Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp - t- test - Khi bình phương χ2 (chi - square) - Mức độ ảnh hưởng - Hệ số tương quan Người nghiên cứu phân tích giải thích liệu thu để trả lời câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi: Kỹ thật thống kê chọn có phù hợp khơng? Phép kiểm chứng sử dụng có hiệu khơng? Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng? • Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào? • Nếu khơng có ý nghĩa, cần ngun nhân Ví dụ: + Quy mơ nhóm nhỏ 35 + Công cụ đo không đủ nhạy + Giải pháp/tác động khơng có ảnh hưởng +… Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, người nghiên cứu khơng điền nội dung mục chưa thu thập liệu Câu hỏi Các kết đưa trả lời câu hỏi nghiên cứu chưa? Ai quan tâm đến kết nghiên cứu? Kết báo cáo cho ? Kết Ví dụ Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken,1992) Bước Hoạt động Hiện trạng HS lớp cảm thấy việc đọc hiểu SGK khó Kết điểm kiểm tra không mong muốn Các câu chuyện không hấp dẫn Giải pháp Đổi tên nhân vật truyện thành tên HS thành viên thay gia đình em Và dự đoán kết HS cảm thấy câu chuyện thú vị Yêu cầu HS cung cấp tên thành viên gia đình bạn bè em Khi đọc câu chuyện, HS nhắc đến tên thành viên gia đình GV tổ chức dạy tháng Vấn đề Những câu chuyện cá nhân hóa có nâng cao kết đọc hiểu nghiên cứu HS khơng? Có, giúp nâng cao kết đọc hiểu HS Thiết kế Chỉ kiểm tra sau tác động nhóm ngẫu nhiên Nhóm TN (N=30) ĐC (N = 33) Đo lường Kết KT HS trả lời câu hỏi nhiều lựa chọn câu trả lời 36 ngắn Bài KT tương tự KT thường lớp Kiểm chứng độ giá trị nội dung KT sau TĐ với GV khác Kiểm chứng độ tin cậy cách chấm điểm nhiều lần GV khác đảm nhiệm Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập mức độ ảnh hưởn Kết Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào? Chú ý: Chưa có liệu D ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD Mục đích - Đánh giá kết nghiên cứu đề tài - Xem xét khả phổ biến đề tài - Tạo hội cho GV/CBQL nhìn lại trình, đặt kế hoạch NC tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng GD Cách tổ chức - Đánh giá cấp khác nhau: trường SP HĐ khoa học thực hiện; trường phổ thông HĐ chuyên môn thực - HĐ đánh giá xếp loại đề tài - Biểu dương, nhân rộng đề tài tốt Công cụ đánh giá - Dùng để đánh giá đề tài - Dùng cho người thực nghiên cứu tự đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh đề tài NC TỔNG KẾT Nghiên cứu khoa học phạm ứng dụng trình thực đánh giá tác động phạm, để điều tra vấn đề giáo dục lớp học, trường học nơi địa phương cụ thể, từ hoạt động nghiên cứu, phát ứng dụng giải nhanh chóng (1) Những lợi ích NCKHSPUD - Tạo hệ thống tư cho giáo viên CBQL - Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chun mơn xác 37 - Hỗ trợ nguyên tắc nhìn lại trình tự đánh giá cộng đồng giáo viên - Hình thành, phát huy ý thức tiên nghề nghiệp mối GV CBQL - Tác động trực tiếp lên việc giảng dạy, học tập quản lý - Tăng cường phát triển chuyên môn giáo viên (2) Thực công tác NCKHSPUD cần xác định vấn đề sau: - Cần xác định thực trạng cần thiết cải thiện trình giảng dạy, giáo dục, quản lý - Xác định nguyên nhân gây nên thực trạng - Chọn nguyên nhân để tác động nhằm cải thiện trạng - Đề xuất giải pháp thay giải pháp thực - Xác định vấn đề nghiên cứu giải thuyết nghiên cứu - Bước đầu xác định tên đề tài nghiên cứu + Xác định đề tài nghiên cứu + Lựa chọn thiết kế nghiên cứu + Thu thập liệu, đo lường + Phân tích liệu + Báo cáo (3) Lựa chọn thiết kế nghiên cứu: - Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm (chọn nhóm học sinh kiểm tra trước tác động, sau áp dụng giải pháp cho kiểm tra sau tác động) - Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động hai nhóm tương đương.(chọn nhóm hs tương đương đối chứng, nhóm kiểm tra có can thiệp áp dụng thực nghiệm, nhóm kiểm tra khơng có tác động thực nghiệm) - Thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm ngẫu nhiên (thiết kế nhóm lựa chọn ngẫu nhiên sở tương đương, nhóm trộn từ học sinh lớp có số lượng chất lượng) - Thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên 38 ... Tóm tắt Tóm tắt nghiên cứu phạm vi 150-200 từ nhằm giúp người đọc hiểu biết sơ lược đề tài Sử dụng từ đến câu để tóm tắt phần sau: - Mục đích - Quy trình nghiên cứu - Kết Giới thiệu Nêu tóm tắt. .. hứng thú học tập học sinh thu Kết kiểm tra lớp học sinh (Chương Cấu tạo thập nguyên tử) Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu kiểm chứng... - Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương “Cấu tạo ngun tử” mơn Hóa học làm tăng hứng thú học tập học sinh Có, việc sử dụng phần mềm mô flash dạy học chương “Cấu

Ngày đăng: 13/11/2017, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w