LẬP KẾ HOẠCH NCKHSPƯD

Một phần của tài liệu Tóm tắt về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Trang 33 - 38)

- Khởi đầu một nghiên cứu KHSP ứng dụng bằng việc lập kế hoạch.

- Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu thực hiện xuyên suốt các bước nghiên cứu.

Kế hoạch NCKHSPƯD

1. Hiện trạng 1.Phát hiện vấn đề trong hoạt động dạy học, hoạt động quản lý hoặccác hoạt động khác trong nhà trường. các hoạt động khác trong nhà trường.

2. Mô tả cách thực hiện hoạt động hiện tại dẫn đến vấn đề đó. 3. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề

4. Lựa chọn một nguyên nhân muốn thay đổi Câu hỏi

1. Hiện trạng có được mô tả rõ ràng không? 2. Vấn đề có được xác định rõ không? 3. Vì sao nghiên cứu này quan trọng?

2. Giải phápthay thế thay thế

1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề xem vấn đề đó đã được giải quyết ở một nơi khác hoặc đã có giải pháp cho vấn đề tương tự hay chưa.

2. Mô tả giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề.

3. Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế. Câu hỏi

1. Giải pháp thay thế có được mô tả đầy đủ không?

2. Việc thực hiện giải pháp thay thế có tính thực tiễn không? 3. Khung thời gian có khả thi không?

3. Vấn đềnghiên cứu nghiên cứu

1. Xây dựng tên đề tài

2. Nêu các vấn đề nghiên cứu 3. Nêu giả thuyết nghiên cứu

Câu hỏi

1. Tên đề tài có thể hiện nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và tác động được thực hiện không?

2. Đề tài đặt ra mấy vấn đề nghiên cứu?

3. Giả thuyết có được trình bày rõ ràng không?

4. Thiết kế 1. Lựa chọn 1 trong các thiết kế phù hợp với vấn đề và bối cảnhnghiên cứu: nghiên cứu:

- KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất

- KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương - KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên - KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên

2. Mô tả đối tượng nghiên cứu. Câu hỏi:

1. Có nhóm đối chứng không?

2. Làm thế nào để kiểm tra sự tương đương giữa các nhóm? 3. Có thể chọn nhóm ngẫu nhiên không?

4. Có thể có những nguy cơ nào đối với độ giá trị của dữ liệu thu được?

5. Đo lường 1. Thu thập các dữ liệu nào (Nhận thức, hành vi, thái độ …)?

2. Sử dụng công cụ đo/bài KT (bài KT bình thường trên lớp hay thiết kế đặc biệt?...)

3. Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nhờ GV/CBQL khác hoặc chuyên gia

4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp chia đôi dữ liệu sử dụng công thức Spearman – Brown hoặc kiểm tra nhiều lần

Câu hỏi:

2. Có thể thu thập dữ liệu thuận lợi không?

2. Dữ liệu thu được có đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy không?

6. Phân tích 1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp - t- test - t- test

- Khi bình phương χ2 (chi - square) - Mức độ ảnh hưởng

- Hệ số tương quan

2. Người nghiên cứu phân tích và giải thích các dữ liệu thu được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu.

Câu hỏi:

1. Kỹ thật thống kê được chọn có phù hợp không? 2. Phép kiểm chứng được sử dụng có hiệu quả không? Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? • Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? • Nếu không có ý nghĩa, cần chỉ ra nguyên nhân.

Ví dụ:

+ Công cụ đo không đủ nhạy

+ Giải pháp/tác động không có ảnh hưởng +….

Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không điền

nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.

Câu hỏi

1. Các kết quả đưa ra đã trả lời được câu hỏi nghiên cứu chưa? 2. Ai sẽ quan tâm đến các kết quả nghiên cứu?

2. Kết quả được báo cáo cho ai ?

7. Kết quả

Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken,1992)

Bước Hoạt động

1. Hiện trạng 1. HS lớp 4 cảm thấy việc đọc hiểu SGK rất khó. Kết quả là điểmkiểm tra không như mong muốn. kiểm tra không như mong muốn.

2. Các câu chuyện không hấp dẫn.

2. Giải phápthay thế thay thế

1. Đổi tên các nhân vật trong truyện thành tên HS và các thành viên trong gia đình các em. Và dự đoán kết quả là HS cảm thấy các câu chuyện thú vị hơn.

2. Yêu cầu HS cung cấp tên các thành viên trong gia đình và bạn bè của các em.

3. Khi đọc các câu chuyện, HS sẽ nhắc đến tên các thành viên trong gia đình. GV tổ chức 6 bài dạy như thế trong 1 tháng.

3. Vấn đềnghiên cứu nghiên cứu

Những câu chuyện được cá nhân hóa có nâng cao kết quả đọc hiểu của HS không?

Có, nó giúp nâng cao kết quả đọc hiểu của HS

4. Thiết kế Chỉ kiểm tra sau tác động đối với nhóm ngẫu nhiênNhóm Nhóm

TN (N=30) ĐC (N = 33)

ngắn.

2. Bài KT tương tự như các bài KT thường trên lớp.

3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài KT sau TĐ với 2 GV khác 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chấm điểm nhiều lần do 2 GV khác đảm nhiệm.

6. Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởn

7. Kết quả Kết quả đối với mỗi vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?

Chú ý: Chưa có dữ liệu D. ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD Mục đích

- Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài - Xem xét khả năng phổ biến của đề tài

- Tạo cơ hội cho GV/CBQL nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch NC tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng GD

Cách tổ chức

- Đánh giá ở các cấp khác nhau: ở trường SP do HĐ khoa học thực hiện; ở trường phổ thông do HĐ chuyên môn thực hiện

- HĐ đánh giá xếp loại đề tài

- Biểu dương, nhân rộng các đề tài tốt

Công cụ đánh giá

- Dùng để đánh giá đề tài

- Dùng cho người thực hiện nghiên cứu tự đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh đề tài NC của mình

TỔNG KẾT

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là quá trình thực hiện đánh giá một tác động sư phạm, để điều tra những vấn đề giáo dục tại lớp học, trường học và những nơi địa phương cụ thể, từ các hoạt động nghiên cứu, các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay và được giải quyết nhanh chóng.

(1) Những lợi ích của NCKHSPUD

- Tạo ra hệ thống tư duy cho giáo viên và CBQL

- Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra những quyết định chuyên môn chính xác.

- Hỗ trợ nguyên tắc nhìn lại quá trình tự đánh giá trong cộng đồng giáo viên. - Hình thành, phát huy ý thức tiên bộ về nghề nghiệp của mối GV và CBQL - Tác động trực tiếp lên việc giảng dạy, học tập và quản lý.

- Tăng cường phát triển chuyên môn của giáo viên

(2) Thực hiện công tác NCKHSPUD cần xác định các vấn đề sau:

- Cần xác định một thực trạng cần thiết được cải thiện trong quá trình giảng dạy, giáo dục, quản lý.

- Xác định các nguyên nhân gây nên thực trạng đó.

- Chọn một nguyên nhân để tác động nhằm cải thiện hiện trạng - Đề xuất giải pháp thay thế các giải pháp đã và đang thực hiện. - Xác định vấn đề nghiên cứu và giải thuyết nghiên cứu

- Bước đầu xác định tên đề tài nghiên cứu. + Xác định đề tài nghiên cứu

+ Lựa chọn thiết kế nghiên cứu + Thu thập dữ liệu, đo lường + Phân tích dữ liệu

+ Báo cáo

(3) Lựa chọn các thiết kế nghiên cứu:

- Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất. (chọn 1 nhóm học sinh kiểm tra trước tác động, sau đó áp dụng các giải pháp mới và cho kiểm tra sau tác động)

- Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với hai nhóm tương đương.(chọn 2 nhóm hs tương đương đối chứng, nhóm 1 được kiểm tra có can thiệp các áp dụng thực nghiệm, nhóm 2 được kiểm tra không có tác động thực nghiệm)

- Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm ngẫu nhiên (thiết kế cả 2 nhóm đều được lựa chọn ngẫu nhiên trên cơ sở tương đương, cả 2 nhóm được trộn đều từ học sinh 2 lớp có cùng số lượng và chất lượng)

Một phần của tài liệu Tóm tắt về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w