SKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPTSKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPTSKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPTSKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPTSKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPTSKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPTSKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPTSKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPTSKKN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA
-aaaaa -MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT
TÁC GIẢ: CHÂU ĐỨC VINH
NĂM HỌC 2016- 2017
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 3
1 Lý do chọn đề tài 3
a Lý do khách quan 3
b Lý do chủ quan 5
2 Mục đích nghiên cứu 6
3 Đối tượng nghiên cứu 6
4 Phương pháp nghiên cứu 6
5 Những mâu thuẫn giữa thực trạng với yêu cầu mới đòi hỏi phải được giải quyết 7
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG 8
1 Cơ sở lý luận 8
1.1 Các khái niệm cơ bản 8
1.2 Tầm quan trọng của hứng thú đối với hoạt động học 8
1.3 Khái niệm động cơ học tập 9
2 Thực trạng của vấn đề 9
2.1 Mục đích học tập của học sinh 10
2.2 Thái độ và những nguyên nhân khiến học sinh lớp lười học môn Tin học 10
2.3 Những lý do để học sinh học môn tin học tốt hơn 11
3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 11
3.1 Sử dụng bài giảng trình chiếu kết hợp các trò chơi hình thành kiến thức và tận dụng tối đa các giờ học tại phòng thực hành 11
3.2 Tích cực mời giáo viên trong tổ đi dự giờ 14
3.3 Gây hứng thú cho học sinh trong các tiết học bằng các trò chơi đơn giản 15
3.4 Tạo hứng thú học tập cho học sinh ngay từ hoạt động khởi động 16
3.5 Yêu cầu đưa ra của giáo viên phải vừa sức với học sinh 16
3.6 Gây hứng thú trong các tiết học bằng cách rèn kỹ năng thuyết trình trước đám đông cho học sinh 17
3.7 Duy trì hứng thú của học sinh trong các giờ học 18
PHẦN III CÁCH THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG TRÒ CHƠI 19
“LUCKY NUMBER” 19
I CÁCH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI LUCKY NUMBERS BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE POWERPOINT 19
II CÁCH TIẾN HÀNH TRÒ CHƠI LUCKY NUMBER 28
2.1 Tên trò chơi: Lucky number 28
2.2 Nội dung để tổ chức trò chơi 28
2.3 Cách thức phân nhóm 28
2.4 Luật chơi 28
2.5 Kết thúc trò chơi 28
PHẦN IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 29
PHẦN THỨ V: KẾT LUẬN 30
1 Nhận định chung 30
2 Bài học kinh nghiệm: 31
3 Kiến nghị và hướng phát triển 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 3Cùng với sự phát triển lớn mạnh của đất nước, Ngành Giáo dục và Đào tạonhững năm qua cũng đã có những bước đột phá mạnh mẽ về mọi phương diện, đólà việc đổi mới sách giáo khoa, đổi mới quan điểm và phương pháp dạy học; phát
Trang 4động phong trào thi đua trong ngành giáo dục như phong trào “Hai không với 4 nộidung”, phong trào “xây dựng THTT – HSTC”, … Tất cả nhằm đưa Ngành Giáodục đáp ứng những yêu cầu mới, thách thức mới góp phần vào việc hội nhập vàphát triển của đất nước để tiến kịp sự phát triển của khu vực và thế giới Cụ thể giáodục THPT đã có sự thay đổi mạnh mẽ về nội dung chương trình, phương pháp vàquan điểm dạy học, đổi mới về cách đánh giá chất lượng giáo dục
Vậy làm thế nào để cho các tiết học thú vị hơn?, học sinh tham gia sôi nổi vàtiếp thu bài tốt hơn? là những câu hỏi mà những người làm công tác giảng dạymôn tin học luôn trăn trở và đang muốn tìm câu trả lời Thực tế trong những nămgần đây có không ít giáo viên đã đưa ra những sáng kiến dạy học môn tin hay giúphọc sinh học tập tốt và đã thu được những kết quả rất khả quan như ứng dụng cácloại trò chơi vào bài học trên lớp như các trò chơi: “Lucky numbers”, và đã sử dụngphần mềm soạn giảng Violet, powerpoint vào dạy học, giáo án điện tử e-learning …
đã mang lại những chuyển biến rõ rệt
Theo quan điểm đổi mới phương pháp dạy học hiện nay tập trung hướngvào việc phát triển tính năng động, sáng tạo và tích cực của học sinh nhằm tạođược khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề cho các em Để đạt được mục tiêunày, cần phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng coi trọng người học, coihọc sinh là chủ thể hoạt động khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủđộng, sáng tạo của các em Việc khơi dậy niềm đam mê yêu thích môn học chohọc sinh là điều hết sức cần thiết mà hoạt động vào bài, khởi động bài học là mộthoạt động có thể giúp học sinh thêm phấn chấn tập trung nhiều hơn cho nội dungbài hoc
Qua nghiên cứu thực tế và quan sát các hoạt động giáo dục tại đơn vị thì việctạo ra hứng thú để thực hiện các nhiệm vụ học tập của học sinh và nhiệm vụ giáodục của giáo viên là rất quan trọng Hứng thú là động lực thúc đẩy chủ thể tạo racác sản phẩm góp phần vào sự phát triển của xã hội Khi được làm việc phù hợpvới hứng thú dù phải khó khăn con người cũng vẫn cảm thấy thoải mái và đạt đượchiệu quả cao Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò hết sức quan trọng, nếukhông có hứng thú thì hoạt động khó đạt hiệu quả cao
Trang 5Trong thực tế các lớp học ở trường THPT Thái Hòa bao gồm đủ các họcsinh từ khá, giỏi đến yếu, kém Số học sinh khá, giỏi của lớp rất năng động tíchcực học tập, tiếp thu bài tốt, tham gia tích cực vào các hoạt động khởi động bàihọc Riêng số học sinh yếu, kém lại rất lười học, chưa có khả năng tham gia vàocác hoạt động khởi động bài tốt.
Mức độ tiếp thu bài học của các em không đồng đều gây khó khăn cho việcchọn lựa các hoạt động thật phù hợp với trình độ của lớp Đối với hoạt động dễ sẽgây nhàm chán cho số học sinh khá-giỏi, nhưng các hoạt động khó, nâng cao, cáchọc sinh yếu kém không tiếp thu kịp
Giải pháp của tôi là đưa những trò chơi vào phần mở đầu và phần nội dungbài học của các tiết học để gây sự hứng thú trong học tập của các em, từ đó nângcao kết quả cũng như chất lượng học tập của học sinh
Tại trường chúng ta hiện nay, bên cạnh những học sinh vui thích, đam mê vớiviệc học tập thì cũng có một bộ phận không nhỏ các em không thích học, chán học,nguyên nhân là do mất hứng thú học tập Tình trạng chán học, không thích học domất hứng thú học này đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập của các em nóiriêng và chất lượng giáo dục ở bậc THPT nói chung, điều này có có ảnh hưởng lớntới tương lai của các em Bởi vì hứng thú học tập, nhất là hứng thú với môn họcthường có liên hệ chặt chẽ với việc chọn nghề Tin học chính là nền tảng quantrọng để sau này giúp các em làm việc năng động và chuyên nghiệp hơn
Tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 10, là lứa tuổi nhạy cảm, hiếu động Nếu giáoviên gây được hứng thú cho học sinh trong giờ dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấnchấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệu quả
b Lý do chủ quan
Là một giáo viên Tin học THPT tôi luôn mong muốn đem đến cho học sinhcách tiếp cận tri thức một cách nhanh chóng và hiệu quả, giảm tải việc đè nặng kiếnthức sách vở mà đi vào thực tiễn nhưng vẫn thực hiện đúng, đủ chuẩn KTKN theohướng dẫn của Bộ GD&ĐT
Trang 6Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh Xuất phát từ mục tiêu của nhà trường là “Dạy họcsinh cách học” và dạy học sinh “Thành người trước khi thành tài” Từ thực tiễngiảng dạy tin học cũng như việc học của học sinh trong các năm qua, đặc biệt làtình hình và kết quả trong năm học vừa qua tôi nhận thấy rằng việc kết hợp các tròchơi vào bài giảng để tạo cho học sinh hứng thú trong học tập là một điều hết sứccần thiết, bản thân tôi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh trong học tập mônTin học là một trong những giải pháp hết sức quan trọng góp phần nâng cao chấtlượng dạy và học, nếu giáo viên tạo được hứng thú trong giờ dạy sẽ giúp cho họcsinh yêu thích môn học và chú tâm hơn trong quá trình học tập Đây chính là độnglực giúp tôi chọn đề tài SKKN:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả học tập môn tin học thông qua các trò chơi hình thành kiến thức cho học sinh THPT
2 Mục đích nghiên cứu
Thay đổi nhận thức, thái độ học tập của học sinh trong quá trình học tập.Giúp học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động học tập khi học và rènluyện tính tự học tự thân đối với bản thân học sinh
Góp phần nâng cao kết quả học tập môn tin học trong trường phổ thông
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm hứng thú học tập đối với môn tin học 10 củahọc sinh THPT
Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT Thái Hòa
Phạm vi nghiên cứu: 80 học sinh (45 học sinh lớp 10A1 và 35 học sinh lớp10C5 trường THPT Thái Hòa)
4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập của học sinh lớp 10 trường THPTThái Hòa đối với môn Tin học Tự tìm ra hình thức thích hợp, xây dựng những giảipháp gây hứng thú học tập nhằm phát huy tốt năng lực của học sinh lớp 10A1,10C5 đối với môn Tin học nói riêng và đi đến áp dụng cho học sinh lớp 10, 11, 12
Trang 7đối với môn Tin học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh THPT và ápdụng đối với các bộ môn khác trong nhà trường.
Nghiên cứu các giải pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh trong các giờ họcnhằm đạt hiệu quả cao nhất trong các tiết dạy là nhiệm vụ quan trọng
Tìm hiểu thực trạng dạy và học tin học ở trường phổ thông, đặc biệt là trườngTHPT Thái Hòa
Vận dụng các đổi mới phương pháp dạy học vào quá trình nghiên cứu
Học tập các phương pháp tích cực của bộ môn khác áp dụng vào thực tếgiảng dạy Vận dụng vào quá trình dạy học ở trường THPT Thái Hòa, đặc biệt làdạy môn tin học
Đây là đề tài tuy không mới nhưng chưa thực sự nhiều người nghiên cứu về
nó nên những kết quả đạt được ở đây mang tính tham khảo để nhân rộng Hơn nữatrong giai đoạn hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy vớinhững kết quả đạt được ở đây sẽ góp phần không nhỏ vào quá trình thay đổiphương pháp, cách thức dạy học cũng như phương pháp tự học của học sinh phùhợp với xu hướng phát triển của giáo dục hiện đại
Với mục đích tiếp cận nhẹ nhàng và con đường đến với học sinh của giáoviên bộ môn tin học gặp nhiều khó khăn hơn so với các bộ môn khác
5 Những mâu thuẫn giữa thực trạng với yêu cầu mới đòi hỏi phải được giải quyết
Trường THPT Thái Hòa có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt huyết và có chuyênmôn tốt, số tiết dạy tốt của giáo viên ngày càng nhiều theo hướng tổ chức cho họcsinh hoạt động tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức mới, tuy nhiên chủ yếu là trongcác đợt thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi …
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngày càng nhiều, đặc biệt làgiảng dạy môn tin học nhằm đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy
Mặt khác, đối tượng học sinh đa dạng, phần lớn là con em vùng xa, kinh tếgia đình khó khăn, một bộ phận học sinh có nhận thức yếu chưa khuyến khích đượccách học thông minh sáng tạo Đa số học sinh ỷ lại, chờ vào thầy cô … làm tê liệt
Trang 8động cơ phấn đấu trong học tập ở đại bộ phận học sinh Kết quả là học sinh học tậpngày càng thụ động.
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
1.1 Các khái niệm cơ bản
Khái niệm hứng thú
Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, nó có ýnghĩa đối với cuộc sống và có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quátrình hoạt động
Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê, hấp dẫn bởi nội dunghoạt động, ở bề rộng và chiều sâu của hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọnghành động, làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc
Khái niệm hứng thú học tập môn Tin học:
Là thái độ lựa chọn đặc biệt của người học đối với quá trình của sự lĩnh hộitri thức cũng như kỹ năng của môn Tin học do thấy được sự hấp dẫn và ý nghĩathiết thực của môn học đối với bản thân
1.2 Tầm quan trọng của hứng thú đối với hoạt động học
Trong bất cứ công việc gì, nếu có hứng thú làm việc con người sẽ có cảmgiác dễ chịu với hoạt động, nó là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực và
Trang 9sáng tạo hơn vào hoạt động đó Ngược lại nếu không có hứng thú, dù là hành động
gì cũng sẽ không đem lại kết quả cao
Đối với các hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khi không cóhứng thú sẽ làm mất đi động cơ học, kết quả học tập sẽ không cao, thậm chí xuấthiện cảm xúc tiêu cực
1.3 Khái niệm động cơ học tập
Khi con người có nhu cầu học tập, xác định được đối tượng cần đạt thì xuấthiện động cơ học tập Động cơ học tập được thể hiện ở đối tượng của hoạt độnghọc, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, những kích thích đối với hoạt động họctập của các em
Có thể hiểu động cơ học tập của trẻ như là sự định hướng của các em đối vớiviệc lĩnh hội tri thức, với việc dành điểm tốt và sự ngợi khen của cha mẹ, giáoviên…
2 Thực trạng của vấn đề
Trường THPT Thái Hòa là một trường thuộc khu vực trung du miền núi, nêncòn gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất phục vụ quá trình dạy và học, đặc biệtlà môn Tin học Năm học 2016 – 2017 toàn trường có 30 lớp, trong đó có 2 phòngmáy vi tính, mỗi phòng có 20 máy và chưa có điều kiện để lắp máy chiếu cho cả 2phòng này Bên cạnh đó một số máy thường hay bị lỗi và phải tốn thời gian khắcphục sửa chữa
Với đặc thù rất quan trọng của môn Tin học cho học sinh phổ thông là thựchành trên máy tính là bắt buộc và là một cấu thành của bài giảng lý thuyết Đối vớimôn tin học sẽ là rất khó dạy khi giáo viên hoàn toàn không được dùng máy tính đểminh họa hay thực hành các thao tác mẫu của bài học Nếu thầy và trò trên lớpđược học tập hoàn toàn với phấn và bảng (học chay), cộng thêm với điều kiện giađình, sự quan tâm về tinh thần từ phía gia đình đối với các em không được đồngđều, sự khập khiễng về ý thức, nhận thức giữa học sinh cũng gây không ít khó khăncho cả thầy và trò trong quá trình dạy và học
Từ thực tế hiện nay về đổi mới phương pháp dạy học, học sinh tự chủ độngchiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người hướng dẫn điều khiển
Trang 10Xuất phát từ tâm lý coi môn tin học là môn phụ nên học sinh không chú ýhọc Việc tạo hứng thú học tập cho các em có vai trò rất quan trọng trong việc nângcao hiệu quả chất lượng dạy học Để cung cấp kiến thức khoa học, giáo dục tưtưởng và rèn luyện kỹ năng cho học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mêhứng thú học tập, làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác, tạo nênniềm vui trong sáng và bổ ích, bồi dưỡng cho các em tinh thần học tập, mạnh dạntrước tập thể, tạo được hưng phấn đồng đều giữa các em để các em có được sự hòađồng trong nhận thức và học tập.
Việc tạo hứng thú học tập môn tin học cho học sinh cần phải căn cứ vào cáctiêu chí sau:
+ Học sinh đi học đầy đủ
+ Học sinh thuộc bài khi kiểm tra bài cũ
+ Học sinh hào hứng phát biểu xây dựng bài
+ Học sinh tập trung chú ý cao, học bài và làm bài đạt kết quả tốt
2.1 Mục đích học tập của học sinh
Khi được hỏi về mục đích và nguyên nhân thúc đẩy học tập của 80 học sinhcủa hai lớp 10A1 và 10C5 trong trường (qua các gợi ý: Học tập để tiếp thu kiếnthức, để làm vui lòng gia đình, để được kính trọng, không muốn thua kém ai hayhọc vì tương lai của chính bản thân các em) tôi thấy rằng mục đích học tập vì tươnglai có tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ mục đích làm vui lòng gia đình, được mọi người kínhtrọng, không thua kém ai thấp hơn
Qua đó chứng tỏ mục đích học tập chủ yếu của học sinh THPT hiện nay là đểchuẩn bị cho tương lai của chính các em học để thi đỗ các trường chuyên nghiệp, cóviệc làm tốt, thỏa mãn ước muốn bản thân, để giúp đỡ gia đình
2.2 Thái độ và những nguyên nhân khiến học sinh lớp lười học môn Tin học
Thái độ của học sinh
Không phải hiện nay mà đã từ lâu sự thay đổi về mặt tâm sinh lý lứa tuổi vàmột số học sinh còn xem môn tin học là một môn phụ, các em chỉ quan tâm đếnmôn học mà các em đã định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau này nên một số
Trang 11học sinh chưa thực sự hứng thú với môn học, tạo nên tâm lý coi thường trong mônhọc.
Nguyên nhân chủ yếu của sự chán, lười học môn tin học của học sinh
Qua tìm hiểu tôi nhận thấy nguyên nhân chủ yếu của sự chán, lười học môntin học của học sinh là vì các lí do sau đây:
+ Do cảm thấy môn học khó và không có khả năng đối với môn học
+ Khó tập trung học tập do nhiều yếu tố bên ngoài tác động, không giữ được
ý chí quyết tâm học tập
+ Do môn học không đủ sức hấp dẫn với học sinh…
2.3 Những lý do để học sinh học môn tin học tốt hơn
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy rằng ngoài những nguyên do gắn liền với mụcđích học tập, còn có một số nguyên do khác như:
+ Giáo viên tạo được không khí học tập vui vẻ, hấp dẫn
+ Do có các em có niềm đam mê với môn học
+ Học để tìm tòi những điều mới mẻ, tư duy logic, sáng tạo hơn
+ Do ý thức bản thân thấy được tầm quan trọng của việc học
Tóm lại, sau khi tìm được những nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng chán,lười học và mức độ ảnh hưởng ít hay nhiều của các nguyên do thúc đẩy việc học tậpmà ta có thể đề ra được những biện pháp phù hợp hơn nhằm khuyến khích học sinhhọc tập tốt hơn
3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Để đánh giá mức độ hiệu quả của các biện pháp được xây dựng, tôi đã tiếnhành thực hiện với 2 lớp 10A1 và lớp 10C5 (học sinh hai lớp có sức học khácnhau) Các giải pháp được tôi sử dụng như sau:
3.1 Sử dụng bài giảng trình chiếu kết hợp các trò chơi hình thành kiến thức và tận
dụng tối đa các giờ học tại phòng thực hành.
Bài giảng trình chiếu là phương tiện hỗ trợ cho giáo viên, giúp bài giảng sinhđộng hơn, học sinh hứng thú học tập và dễ dàng tiếp thu bài Vì vậy, để giúp họcsinh khắc sâu kiến thức, kích thích nguồn cảm hứng học tập, khi giảng dạy giáo
Trang 12viên cần phải kết hợp hài hòa giữa màn hình với lời giảng và giữa màn hình với ghibảng sao cho linh hoạt uyển chuyển
Trong quá trình giảng dạy lý thuyết, giáo viên thiết kế và lồng ghép các tròchơi hình thành kiến thức, để phù hợp với bộ môn tôi đã tự thiết kế một trò chơi với
tên gọi “Lucky number” để học sinh hứng thú với việc vừa tìm hiểu kiến thức vừa háo hức chọn được ô may mắn để được điểm tốt; trò chơi “Ô cửa bí mật” để học
sinh ngoài chủ động tìm hiểu kiến thức còn được tham gia vận động nhằm pháttriển toàn diện học sinh
Tôi đã áp dụng vào hầu hết các tiết lý thuyết tin học 10 đặc biệt là một số tiếtnhư tiết 3,4 giới thiệu về máy tính; tiết 14 - tiết 17 về Tệp và thư mục; Thực hànhTệp và Thư mục; Mạng máy tính với phương pháp thiết kế form trò chơi và thayđổi bộ câu hỏi phù hợp từng tiết dạy, ngoài ra việc tích hợp giáo dục bộ môn cũngđược chú trọng thông qua trò chơi lồng ghép các câu hỏi giáo dục như giáo dụcATGT, giáo dục ý thức khi tham gia phòng thực hành của nhà trường, giáo dục khisử dụng mạng Internet đúng mục đích
Trang 13
Một số hình ảnh thiết kế trò chơi
Trang 14Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy hầu hết các em đều rất thích được lênphòng máy để thực hành, thích được học sử dụng máy chiếu để được học các bàigiảng có âm thanh, hình ảnh, màu sắc sinh động Nếu chúng ta chuẩn bị được thậtnhiều những giờ dạy trên các phòng thực hành này cũng là một trong những giảipháp tạo hưng phấn cho học trò Hạn chế đi cách dạy thông báo khô khan, tẻ nhạt,hay giáo viên chiếu – học sinh chép.
Bên cạnh đó, giáo viên phải thật sự có ý thức học hỏi, khai thác và sử dụng
có chọn lọc những tư liệu quý trên internet và đầu tư nhiều hơn cho bài giảng,chuẩn bị vững kiến thức trước khi lên lớp nhằm đạt hiệu quả cao nhất cho tiết dạy
3.2 Tích cực mời giáo viên trong tổ đi dự giờ
Dự giờ sẽ giúp cho bản thân mình chủ động, tích cực hơn trong bài giảng củamình Khi đồng nghiệp đến dự giờ, giáo viên sẽ chuẩn bị bài kỹ hơn, sẵn sàng traođổi về bài dạy trước khi lên lớp Đây là việc làm hết sức thiết thực và cần thiết.Những lớp học có giáo viên đến dự giờ cũng sẽ sôi nổi, ý thức học tập của học sinhđược nâng cao Đây là điều kiện thuận lợi để phát huy được sự sáng tạo trong quátrình giảng dạy và cũng là một giải pháp quan trọng giúp giáo viên luôn chuẩn bịđầy đủ kiến thức và hồ sơ, sổ sách trước khi đến lớp, tránh được tình trạng dạychay, thiếu sự chuẩn bị
Trong quá trình dự giờ, học sinh được phát huy hết khả năng hoạt động đặcbiệt là rèn luyện và nâng cao hơn kỹ năng sống cho học sinh như kỹ năng thuyếttrình trước đám đông, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng giao tiếp…
Thông qua các tiết dự giờ giáo viên cũng được cọ sát và học hỏi lẫn nhau vềphương pháp giảng dạy, giúp các nhóm bộ môn sinh hoạt chuyên môn theo nghiêncứu bài học
Tích cực trong các tiết dự giờ khi tham gia cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp tổ,cấp trường Sau mỗi tiết dạy đổi mới tôi chủ động sử dụng phiếu thăm dò học sinhđể nắm được việc đổi mới hiệu quả hay không để tự điều chỉnh phù hợp với từnglớp dạy
Trang 153.3 Gây hứng thú cho học sinh trong các tiết học bằng các trò chơi đơn giản
Học sinh bao giờ cũng thích vừa học vừa chơi, chơi để lĩnh hội tri thức mới
từ trò chơi, chơi để làm cho không khí lớp học trở nên vui vẻ, tạo ra sự đoàn kếtgiữa các em, giảm căng thẳng trong các giờ học Nếu chúng ta chịu khó nghĩ ra cáctrò chơi có hàm ý nội dung cần truyền đạt trong trò chơi đó chắc chắn các em sẽtiếp thu kiến thức một cách hiệu quả và không thấy chán mỗi khi đến giờ tin học,nếu giáo viên biết cách sắp xếp thời gian hợp lý tổ chức trò chơi cho học sinh thìhọc sinh rất hào hứng học
* Ví dụ 1: Để bước vào tìm hiểu ví dụ sắp xếp một dãy số nguyên bằng thuật
toán tráo đổi (Bài Thuật toán – tin học 10), để các em hiểu ý tưởng của thuật toán giáo viên có thể cho khoảng 5 học sinh lên bảng chơi trò xếp hàng, sau đó giáo viên đưa ra nguyên tắc (cách) xếp hàng sao cho người đứng sau luôn cao hơn người đứng trước Cứ lần lượt so sánh từng cặp một nếu thấy thỏa mãn điều kiện
đã cho thì tiến hành đổi chỗ, cứ như vậy cho đến khi hết lượt và lặp lại quá trình này cho tới khi học sinh thấp nhất sẽ đứng đầu hàng, học sinh cao nhất sẽ đứng cuối hàng, đảm bảo trong hàng người đứng sau luôn cao hơn người đứng trước
Như vậy sẽ giảm bớt sự trừu tượng trong cách biểu diễn thuật toán, học sinhthấy được quy luật của sự đổi chỗ các phần tử và các em bị cuốn vào hoạt động vàlời giảng của giáo viên, từ đó giúp các em hiểu bài và không còn tâm lý sợ tìm hiểucác kiến thức các em cho là khô khan, khó hiểu
* Ví dụ 2: Đưa ra các bài toán thực tế để các em thấy gần gũi và giải quyết
một cách dễ dàng, trên cơ sở đó giáo dục luôn ý thức tham gia lao động và biết quýtrọng sức lao động của cha mẹ của bản thân
Bài toán 1:
Dãy thao tác sau:
Bước 1 Vo gạo;
Bước 2 Cho vào nồi;
Bước 3 Cho nước;
Bước 4 Nấu cơm
có phải là thuật toán không?
Trang 16Bài toán 2:
Có trăm trâu trăm cỏ:
Trâu đứng ăn 5, Trâu nằm ăn 3, Trâu già 3 con ăn 1 bó, Hỏi có bao nhiêu trâu đứng, trâu nằm, trâu già!
Nêu các bước xây dựng thuật toán trên ?
3.4 Tạo hứng thú học tập cho học sinh ngay từ hoạt động khởi động
Rõ ràng ngay từ bước chân của giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mậtđối với học sinh đã tạo nên không khí hào hứng chung của cả lớp để chuẩn bị bướcvào bài học mới, sự hứng thú học tập chỉ thực sự bắt đầu với phần giới thiệu gâyhấp dẫn đối với học sinh
* Ví dụ 1: Việc gây hứng thú ngay từ phần mở đầu bài học còn có thể thực
hiện dưới dạng cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ với các từ chìa khóa có liên quan tới bài học mới, đây cũng là một hình thức mà các em rất hào hứng tham gia.
Bên cạnh đó việc đánh giá công bằng, khuyến khích trong việc kiểm tramiệng đều là những yếu tố góp phần tạo nên không khí hào hứng chung của cả lớpđể chuẩn bị bước vào bài học mới
Trò chơi giải ô chữ
3.5 Yêu cầu đưa ra của giáo viên phải vừa sức với học sinh.
Thực chất của việc học tập là chuỗi vấn đề được đặt ra, được nhìn nhận, rồiđược nhận thức ở mức độ cao hơn Khi giáo viên giúp các em nắm được cái cốt lõi