Biện pháp tổ chức hiệu quả các trò chơi dân gian cho trẻ 5 6 tuổi tại lớp a4 trường MN yên lạc

20 22 0
Biện pháp tổ chức hiệu quả các trò chơi dân gian cho trẻ 5 6 tuổi tại lớp a4   trường MN yên lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HIỆU QUẢ CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ - TUỔI TẠI LỚP A4 TRƯỜNG MẦM NON YÊN LẠC Người thực hiện: Hoàng Thị Huệ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Yên Lạc SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2021 Mục lục Mở đầu .1 1.1 Lý chọn biện pháp 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thuận lợi khó khăn nhà trường 2.2.1.1 Thuận lợi 2.2.1.2 Khó khăn 2.2.2 Thực trạng trò chơi dân gian lớp 5-6 tuổi A4 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Nghiên cứu sưu tầm lựa chọn loại trị chơi dân gian có nội dung phù hợp với lứa tuổi trẻ 2.3.2 Xây dựng kế hoạch phù hợp với giai đoạn phát triển trẻ 2.3.3 Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục, lời ca, địa điểm thật chu đáo, kỹ trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian .7 2.3.3.1 Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục phù hợp cho trò chơi dân gian 2.3.3.2 Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với trò chơi có lời đồng dao) 2.3.3.3 Chuẩn bị địa điểm 2.3.4 Tổ chức trò chơi linh hoạt, sáng tạo, tạo hứng thú cho trẻ trình chơi 2.3.5 Động viên khen thưởng kịp thời khuyến khích tất số trẻ lớp tích cực tham gia vào trị chơi .9 2.3.6 Phối hợp với cha mẹ, người chăm sóc trẻ, cộng đồng xã hội quan tâm đến trò chơi dân gian cho trẻ .10 2.4 Hiệu biện pháp 12 4.1 Đối với nhà trường 12 2.4.2 Đối với trẻ .12 2.4.3 Đối với thân: 13 Kết luận kiến nghị .13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Mở đầu 1.1 Lý chọn biện pháp Như biết, hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi, trẻ khơng cần chăm sóc sức khỏe, học tập mà quan trọng trẻ phải thỏa mãn nhu cầu vui chơi Xuất phát từ vai trị thấy việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ nói chung loại trị chơi dân gian nói riêng việc làm cần thiết Chính vậy, chơi ln giữ vai trị quan trọng chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.[1] Ngày công nghệ bùng nổ, trẻ em bị lôi trị chơi điện tử máy tính, mạng internet ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần trẻ, nhiều trò chơi đồ chơi mang tính bạo lực gây khơng tai nạn cho trẻ khiến tâm hồn trẻ thơ trở nên hãn tàn bạo Vì để góp phần gìn giữ khơi dậy trẻ nguồn hứng thú đồng thời giúp em hiểu quay nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết thời đại Xuất phát từ vai trị, tầm quan trọng tơi thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm vơ cần thiết có ý nghĩa trẻ Bản thân giáo viên đứng lớp hiểu rõ trách nhiệm tơi ln muốn học sinh tơi vui chơi, hoạt động, trải nghiệm, tư duy, tìm tịi mà trẻ cịn chưa biết sống cách thoải mái, làm làm điều đó? Tơi suy nghĩ trăn trở nhiều lời giải đáp tơi có tơi áp dụng phương pháp dạy học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm đặc biệt năm gần Phòng Giáo dục Đào tạo thường xuyên tổ chức Hội thi mà trị chơi trị chơi dân gian đưa vào Vì mà tơi nghĩ động lực để tơi thay đổi cách nhìn, cách nghĩ thân hoạt động vui chơi cho trẻ Tôi tham khảo tài liệu tìm hiểu trị chơi dân gian, phải làm để học sinh chơi cảm thấy hứng thú, thoải mái hoạt động học hoạt động vui chơ mà đạt kết mục tiêu đề ra, mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi Lớp A4 Trường Mầm non Yên Lạc” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Biện pháp tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi Lớp A4 Trường Mầm non Yên Lạc” nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ lớp Tìm số giải pháp thực sáng tạo tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ nhằm phát triển sâu rộng trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A4 trường mầm non Yên Lạc sở phân tích, đánh giá khách quan, nêu lên ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục trẻ trường mầm non Yên Lạc, nhằm nâng cao hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển cách toàn diện 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi Lớp A4 Trường Mầm non Yên Lạc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành nhiệm vụ đề tài đặt Tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: (Tham khảo tài liệu liên quan đến trò chơi dân gian phát triển hoạt động vui chơi cho trẻ) - Phương điều tra, khảo sát: theo phiếu khảo sát trẻ trao đổi trực tiếp - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp kết điều tra - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Một di sản văn hóa truyền thống việt nam trị chơi dân gian, loại trị chơi mang tính giáo dục cao nét đặc trưng dân tộc, thể trò chơi dân gian lưu truyền xem hình thức giáo dục giúp hình thành nhân cách phát triển thể lực cho trẻ đặc biệt trẻ mần mon Trò chơi dân gian xem loại hình nghệ thuật lưu truyền từ xa xưa đến ngày Từ thực tế tơi thấy trị chơi dân gian loại trị chơi trẻ em mẫu giáo u thích Trẻ có nhu cầu chơi, nhu cầu nghĩ trò chơi, mà đặc thù lứa tuổi đa số trẻ chưa biết đọc chữ nên trẻ truyền cho cách chơi cách truyền miệng nên trò chơi dân gian sử dụng nhiều hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non Các trị chơi dân gian khơng nhiều số lượng mà phong phú thể loại.[2] Trong năm qua phòng trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, “Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” phòng giáo dục Đào tạo triển khai sâu rộng nhà trường việc đưa trị chơi dân gian vào điều cần thiết góp phần rèn luyện kỹ ứng sử hợp lý tình sống, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động tạo điều kiện cho trẻ “học chơi, chơi mà học” có hội trải nghiệm giao tiếp cách tích cực, tự nhiên [3] Trị chơi dân gian ăn bổ ích tinh thần sáng khối cho trẻ, tạo khơng khí vui tươi cởi mở, tạo thân thiện thể tương tác chơi.Trò chơi dân gian gắn liền với mơi trường sống, thường đơn giản dễ chơi, vật dụng dễ tìm, dễ kiếm, khơng tốn tiền dễ tổ chức dù khơng gian hẹp hay góc sân, lớp học tất trị chơi có chung mục đích rèn luyện sức khoe, nhanh tay, nhanh mắt, sáng tạo khéo léo, vun đắp tình cảm hồn nhiên vô tư cho trẻ độ tuổi mầm non [2] Là giáo viên trực tiếp đứng lớp 5-6 tuổi tơi thấy việc kết hợp trị chơi dân gian hoạt động trường mầm non mang ý nghĩa to lớn việc: rèn luyện thể lực, khéo léo, nhịp nhàng, rèn luyện trí tuệ, nhanh trí, óc phán đốn, gợi xúc cảm thẩm mỹ, khả hoạt động nhóm, tập thể, gắn kết tình bạn…và đặc biệt góp phần xây dựng nhân cách mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cho trẻ từ trẻ nhỏ 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thuận lợi khó khăn nhà trường 2.2.1.1 Thuận lợi Trường mầm non Yên Lạc trường nằm xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn vùng 135 năm học vừa qua quan tâm cấp, ngành nhà trường đạt danh hiệu lao động tiên tiến công nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ I Về sở vật chất có đầy đủ có khu vườn cổ tích, vườn rau…có khn viên sư phạm xanh - đẹp, có đồ chơi ngồi trời Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tối đa mua trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ học tập phục vụ trị chơi dân gian cho trẻ Ln nhận quan tâm giúp đỡ phụ huynh đưa đón trẻ thường xuyên.mọi hoạt động lớp phụ huynh ủng hộ nhiệt tình Huy động số trẻ 5- tuổi lớp đầy đủ, học chuyên cần, mạnh dạn, tự tin Bản thân giáo viên trẻ, ln nhiệt tình cơng tác chun mơn 2.2.1.2 Khó khăn Tuy trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I, sở vật chất đầu tư song chưa đáp ứng so với nhu cầu học tập trẻ Trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi hạn chế, chưa phong phú, đa dạng 2.2.2 Thực trạng trò chơi dân gian lớp 5-6 tuổi A4 Năm học 2020- 2021 phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A4 khu Tân Long Đối với trẻ nhút nhát, thiếu tự tin khả nhận thức chưa đồng đều, số trẻ khả phát triển trí tuệ cịn chậm, thể lực sức khỏe kém, kỹ chơi trò chơi dân gian trẻ hạn chế chưa biết kỹ tạo nhóm chơi Khả ý có chủ định trẻ chưa cao, trẻ hứng thú nhanh dễ chán, dễ quên Từ thực trạng lớp, thân tơi nhận thấy trị chơi dân gian ngày bị quên lãng, chưa mang lại hiệu cao, cụ thể qua khảo sát sau: Bảng khảo sát mức độ đạt trẻ trước áp dụng biện pháp ST T Nội dung khảo sát Kết Tổng số trẻ khảo sát Đạt Tỉ lệ Chưa đạt Tỉ lệ Trẻ hiểu biết TCDG 30 21 70 30 Trẻ hứng thú tham gia TCDG 30 22 73 27 Tinh thần đoàn kết – ý thức tập thể tham gia TCDG 30 22 73 27 22 73 Trẻ tự tổ chức chơi TCDG 30 27 * Nguyên nhân dẫn đến chưa cao - Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia trang thiết bị đồ chơi phục vụ cho trò chơi dân gian thiếu cho trẻ hoạt động - Về giáo viên: Còn phụ thuộc vào nhiều tài liệu, chưa có linh hoạt tính sáng tạo, tổ chức trị chơi cịn mang nặng tính hình thức, làm đồ dùng chưa thường xuyên, chưa phát huy hết ưu điểm trò chơi, mặt khác tổ chức trò chơi dân gian chưa lồng ghép tích hợp vào hoạt động học có qua loa - Về phía trẻ: Tỉ lệ trẻ/lớp đơng nên tổ chức trị chơi dân gian phải chia trẻ nhiều nhóm nhỏ, khả quan sát khơng thể hết Trẻ cịn nhút nhát, thiếu tự tin khả nhận thức chưa đồng đều, số trẻ khả phát triển trí tuệ cịn chậm, thể lực sức khỏe kém, kỹ chơi trò chơi dân gian trẻ cịn hạn chế chưa biết kỹ tạo nhóm chơi Khả ý có chủ định trẻ cịn hạn chế, trẻ hứng thú nhanh dễ chán, dễ quên - Về phía phụ huynh: Chưa hiểu lợi ích trị chơi dân gian mang lại lợi ích sao.Với thời đại thông tin số phận phụ huynh cịn q nng chiều nên thường để trẻ tiếp cận nhiều với máy tính, điện thoại, trị chơi điện tử…dẫn đến việc trẻ không hứng thú với trò chơi dân gian 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Nghiên cứu sưu tầm lựa chọn loại trị chơi dân gian có nội dung phù hợp với lứa tuổi trẻ Kho tàng loại trị chơi dân gian Việt Nam vơ phong phú đa dạng khơng phải trị chơi phù hợp với trẻ mẫu giáo mà tơi cân nhắc phân loại trò chơi để phù hợp với trẻ sau: - Loại trò chơi vận động: Là trò chơi cho trẻ em vận động chân tay, chạy nhảy, lộn vịng, gây khơng khí vui nhộn: Tập tầm vông, dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, lặc cò cò…những loại trò chơi thường chơi trời để dễ tiếp xúc với thiên nhiên với cảnh vật xung quanh, nhằm tăng cường sức khoẻ tố chất thể lực cho trẻ - Loại trị chơi học tập: Đó trị chơi nhằm phát huy trí tuệ trẻ em, dạy cháu biết quan sát, tính tốn… - Loại trị chơi mơ phỏng: Đây trị chơi mà trẻ mơ phỏng, bắt chước cách sinh hoạt người lớn như: làm nhà, cày ruộng, nấu ăn…Nhờ trẻ nhập vào mối quan hệ xã hội, học cách ứng xử người lớn với nhau, qua trẻ học làm người - Loại trò chơi sáng tạo: Đây loại trị chơi trẻ em tự tay làm đồ vật vật liệu tự nhiên như: Xếp thành chong chóng, tạo thành vật từ nguyên vật liệu sẵn có…qua giúp cho trẻ khéo tay, phát huy sáng kiến khơi dậy khiếu thẩm mỹ cần cho sống lao động sau Trên sở lựa chọn trị chơi dân gian cho trẻ, tơi thực theo tiêu chí sau: - Trị chơi khơng q đơn giản không phức tạp phù hợp với độ tuổi trẻ - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm - Gây hứng thú, cho trẻ - Trị chơi dân gian phải giúp trẻ phát triển tư duy, ngôn ngữ kĩ khác kĩ khéo léo, nhanh nhạy, kĩ phối hợp… - Trị chơi phải tham gia tập thể, trẻ lớp nhóm trẻ 2.3.2 Xây dựng kế hoạch phù hợp với giai đoạn phát triển trẻ Để thực tốt việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ lớp việc thực nội dung chủ đề, việc dựa tình hình thực tế lớp, khả nhận thức trẻ giai đoạn phát triển để lồng ghép trò chơi dân gian - Cụ thể như: Đối với giai đoạn đầu năm lựa chọn loại trị chơi vận động mang tính vui nhộn, loại trò chơi dân gian đơn giản kết hơp đồng giao ngắn gọn dễ thuộc, dễ nhớ cho trẻ chơi Ví dụ: Với chủ đề trường mầm non tơi lựa chon trị: Chơi oản tù tì, tập tầm vơng Ví dụ: Với chủ đề thân tơi lựa chọn trò chơi: Kéo cưa lừa sẻ, lộn cầu vồng - Đối với giai đoạn năm lựa chọn loại trò chơi học tập, trò chơi sáng tạo, trị chơi mơ nhằm phát huy trí tuệ cho trẻ Ví dụ như: Với chủ đề thực vật tơi lựa chọ trò chơi: chồng nụ chồng hoa, đếm sao, dải danh Ví dụ như: Với chủ đề động vật tơi lựa chọn trị chơi: Bị mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương tạo thành vật - Đối với giai đoạn cuối năm học loại trò chơi mơ phỏng, loại trị chơi sáng tạo, trị chơi học tập tiếp tục lựa chọn, nhiên lựa chọn trị chơi có mức độ chơi khó hơn, đồng dao dài Ví dụ: Chủ đề nghề nghiệp tơi lựa chọn trị chơi: dệt vải, bác sĩ, cày ruộng, đồng dao rồng rắn lên mây Ví dụ: Chủ đề nước số tượng tự nhiên tơi lựa chọn trị chơi: Xếp thành chong chóng, mơ đồng dao hạt mưa Khi xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung phù hợp với loại kế hoạch trò chơi dân gian cụ thể sau: - Đối với kế hoạch tháng xây dựng kế hoạch ngắn gọn xác định nhiệm vụ cần trợ giúp để trẻ chơi tốt trò chơi dân gian, phát triển trò chơi từ dễ đến khó, nội dung chơi, kỹ chơi, khả phối hợp phát triển tính tự lực sáng tạo trẻ chơi cô bạn Tuy nhiên thời gian chủ đề lớn tập trung giới thiệu hướng dẫn trẻ 1-2 trò chơi phù hợp với chủ đề trẻ chơi thành thạo nhiều hoạt động khác Ví dụ: Chủ đề giới động vật tơi sử dụng trị chơi: “Lặc cò cò”, “Bịt mắt bắt dê"… - Đối với kế hoạch tuần việc tổ chức chơi xen kẽ vào ngày tuần, kế hoạch ngày trị chơi tơi lồng ghép vào hoạt động ngày phù hợp với nội dung hoạt động Ví dụ: Chơi đón, trả trẻ, hoạt động có chủ đích, chơi hoạt động ngồi trời, chơi hoạt động góc, sau ăn trưa, ngủ trưa, buổi chơi tự do, chơi chuyển tiết trẻ chơi trị chơi đơn giản hai trẻ một nhóm trẻ, giáo viên cần lên kế hoạch cụ thể tên trò chơi, cách chơi luật chơi, đồ dùng chơi để dễ dàng thực hoạt động ngày trẻ Ví dụ: Chủ đề Thế giới thực vật Tôi chọn tổ chức thực cho trẻ chơi trò chơi phù hợp như: “Chồng nụ chồng hoa”; “Rải ranh” “Kéo cưa lừa xẻ” Ảnh bé chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ Ví dụ: Chủ đề Nghề nghiệp: “ném vòng cổ chai”, “Dệt vải”, “làm nhà”, “cày ruộng”, “nấu ăn” 2.3.3 Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục, lời ca, địa điểm thật chu đáo, kỹ trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian 2.3.3.1 Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục phù hợp cho trò chơi dân gian Muốn trẻ tham gia vào chơi trị chơi dân gian có hứng thú đạt kết cao việc tạo tình lơi tị mị trẻ cơng việc chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục phù hợp cho trẻ chơi trò chơi việc quan trọng Đồ dùng đồ chơi trị chơi dân gian vơ đa dạng phong phú, trị chơi có loại đồ dùng mang tính đặc trưng trị chơi thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục tương ứng mà thiếu trị chơi khơng thể tiến hành không thu hút trẻ tham gia hoạt động Ví dụ 1: Trị chơi “Kéo co” Đồ dùng: - Một sơi dây dài 6m - Vẽ vạch thẳng làm danh giới hai đội 8 Cô chuẩn bị cho cháu chơi “Kéo co” Ví dụ 2: Trị chơi “ Ném vòng cổ chai” Đồ dùng : - Vạch chuẩn - Hai chai - Vịng cổ có đường kính từ 15-20 cm 2.3.3.2 Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với trị chơi có lời đồng dao) Một đặc điểm đặc trưng trò chơi dân gian là: Trong trị chơi có kết hợp với lời đồng dao nhằm kết hợp luyện phát âm cho trẻ phối hợp nhịp nhàng lời ca với hành động chơi, ý cho trẻ phát âm rõ xác lời ca hành động Những lời đồng dao cho sướng âm đồng loạt nhấn mạnh vào nhịp (nhịp từ, từ từ), chuẩn bị cho trẻ chơi trị chơi dân gian có lời đồng dao, thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động trời, cho trẻ đọc đọc lại nhiều lần đến trẻ thuộc, chơi trẻ không thực hành động mà chúng thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Ví dụ: Như trò chơi “Rồng rắn lên mây”, trò chơi “Rềnh rềnh ràng ràng”, “Nu na, nu nống” Ảnh: Các bé chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây” Lời đồng giao kết hợp với hành động chơi thế, trẻ chơi hứng thú, tích cực tham gia chơi, phát triển ngơn ngữ trí nhớ chơi thục 2.3.3.3 Chuẩn bị địa điểm Mỗi trị chơi có cách chơi, luật chơi khác nhau, có trị chơi vận động mang tính tập thể cao thường có số lượng người tham gia chơi lớn địi hỏi phải có địa điểm rộng như: kéo co, rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba Có trị chơi tĩnh trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ tơi bố trí địa điểm phịng học phù hợp với trò chơi như: Như trò chơi “chi chi chành chành”, “nu na nu nống”, “ô ăn quan” 10 Ảnh: Các bé chơi trò chơi “nu na nu nống”trong phòng học - Đối với trò chơi động mang tính tập thể cao thường có số lượng trẻ tham gia đơng địi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng, phẳng, vệ sinh tơi thường bố trí địa điểm rộng sân trường để trẻ dễ hoạt động : Như trò chơi “ nhảy dây”, “ Trò chơi nhảy bao bố”, trò chơi “ kéo mo cau” Ảnh bé chơi trị chơi “nhảy bao bố” ngồi sân trường 11 Vì mà giáo viên cần nắm vững cách chơi luật chơi đặc điểm trò chơi để lựa chọn địa điểm cho phù hợp 2.3.4 Tổ chức trò chơi linh hoạt, sáng tạo, tạo hứng thú cho trẻ trình chơi Từ thực tế cho thấy trị chơi dân gian khơng địi hỏi nhiều mặt thời gian kinh phí mua sắm dụng cụ Tuy nhiên giáo viên áp dụng cách hiệu Ngồi việc phổ biến rõ ràng cách chơi luật chơi đến trẻ, giáo viên tổ chức hoạt động léo, linh hoạt, sáng tạo dẫn đến trẻ nhanh nhàm chán khơng gây hứng thú cho trẻ Để trị chơi ln mẽ hấp dẫn giữ chất trị chơi dân gian q trình tổ chức chơi cho trẻ không ngừng đổi sáng tạo mang đến trò chơi cho trẻ Ví dụ trị chơi “Bịt mắt bắt dê” tơi chuyển thành trị chơi “Bịt mắt tìm kho báu” “Bịt mắt tìm đồ vật” Bên cạnh ngồi việc lựa chọn trị chơi hợp lý phù hợp với lứa tuổi đặc điểm trẻ thân không phổ biến suông mà khéo léo biến trò chơi thành hội thi nhỏ mang tính chất vơ tư, hồn nhiên, khơng căng thẳng Ví dụ: tổ chức hội thi “Tài bé yêu”, “Bé thi tài” 2.3.5 Động viên khen thưởng kịp thời khuyến khích tất số trẻ lớp tích cực tham gia vào trị chơi Trị chơi dân gian khơng quy định số người chơi định, có trị chơi chơi lớp có trị chơi chơi theo nhiều nhóm Vì tơi ln động viên khen thưởng, khuyến khích tất trẻ tham gia chơi đơng vui Nếu chơi “Bịt mắt tìm kho báu” hay “Mèo đuổi chuột” có người vào thêm, vòng rộng chút trò chơi khơng thay đổi 12 Ảnh: Các bé chơi trị chơi “Mèo đuổi chuột” Còn trò chơi “Rồng rắn lên mây” thêm người, “Cái đi” dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “Thả đỉa ba ba”, “Chi chi chành chành”, “Nhảy lò cò”, “Nhảy dây” tương tự Trong chơi, trẻ bình đẳng Nếu trẻ chơi tốt, tích cực, luật cách chơi tơi khen ngợi, thưởng cho trẻ tràng pháo tay hoa bé ngoan, phần quà , trẻ chơi không luật chơi, chen lấn bạn khác bị giáo nhắc nhở bị phạt nhẹ cách lặc lị cị vịng qua ý thức, tinh thần tập thể bé nâng lên nhiều bé tích cực tham gia cách hứng thú không nhàm chán 2.3.6 Phối hợp với cha mẹ, người chăm sóc trẻ, cộng đồng xã hội quan tâm đến trò chơi dân gian cho trẻ Đối với trường mầm non tỉ lệ trẻ ăn bán trú 100% mà thời gian trẻ lớp với cô nhiều với bố mẹ để đảm bảo thông tin hai chiều phụ huynh giáo viên thường xuyên có hiệu việc phối hợp với phụ huynh thiếu công tác chăm sóc giáo dục Mà đặc biệt trẻ mầm non, hoạt động giáo dục tách rời với sở vật chất hay nói cụ thể trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, khơng thể giáo dục trẻ cách có hiệu khơng có trang bị sở vật chất cách đầy đủ Vì hàng năm ngồi việc tham mưu có hiệu với Ban Giám Hiệu nhà trường việc bổ sung trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ , tơi cịn làm tốt cơng tác phối kết hợp với cha mẹ, người 13 chăm sóc, cộng đồng xã hội quan tâm đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung trị chơi giân dan cho trẻ nói riêng, cụ thể như: - Thông qua buổi họp phụ huynh, hội thi, thông qua hệ thống bảng biểu buổi gặp gỡ, nói chuyện hàng ngày với phụ huynh tơi tuyên truyền rộng rãi đến cha mẹ học sinh tầm quan trọng trò chơi dân gian Một thơng tin cần trao đổi thống yêu cầu, nội dung, phương pháp tổ chức cho trẻ chơi Từ giúp cha mẹ học sinh hiểu lợi ích trị chơi dân gian mình, trẻ chậm nhớ, phát âm khơng chuẩn trị chơi có lời đồng dao dài khó đọc tơi đánh sẵn gửi phụ huynh tập cho trẻ, giúp trẻ đọc thuộc phát âm xác góp phần phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Tôi kêu gọi phối hợp với phụ huynh thu gom phế liệu sẵn có địa phương để tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dân gian Ảnh phụ huynh thu gom phế liệu sẵn có địa phương -Tôi kêu gọi phụ huynh sưu tâm loại trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi mầm non, đa dạng ý nghĩa, khuyến khích phụ huynh cho chơi 14 nhà, bố mẹ người trực tiếp hướng dẫn chơi với giúp bé rèn luyện sức khỏe, tính tự tin - Tơi kêu goi ủng hộ phụ huynh, công tác xã hội hóa giáo dục bổ sung thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho lớp phục vụ cho việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ như: Ti vi, đầu đĩa, tài liệu, sách báo tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ chơi trải nghiệm qua việc trẻ thực hành lớp học - Ngồi tơi cịn tham gia họp thơn xóm nhằm kêu gọi ủng hộ từ phía cộng đồng xã hội như: Huy động tối đa số trẻ lớp tuyên truyền tới người dân ủng hộ trò chơi dân gian cho trẻ 2.4 Hiệu biện pháp Bằng việc sử dụng “Biện pháp tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi Lớp A4 Trường Mầm non Yên Lạc” thu kết sau: 4.1 Đối với nhà trường Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, từ chất lượng giáo dục nhà trường nâng lên rõ rệt 2.4.2 Đối với trẻ - Hầu hết trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi Biểu khả tự lực, sáng tạo chơi Trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên suy nghĩ, ý định tham gia trị chơi, trẻ ngày bộc lộ rõ tự tin vào thân, từ mà trẻ phát triển mặt ngơn ngữ, tư duy, tình cảm xã hội, kĩ cần thiết khác… - Trẻ gần gũi, cảm nhận, thể cảm xúc trước vẻ đẹp sống, thân thiện với cô giáo, với bạn đặc biệt trò chơi dân gian *Bảng khảo sát mức độ đạt trẻ sau áp dụng biện pháp ST T Nội dung khảo sát Kết Tổng số trẻ khảo sát Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ đạt Trẻ hiểu biết TCDG 30 28 93 Trẻ hứng thú tham gia TCDG 30 29 97 3 Tinh thần đoàn kết - ý thức tập thể tham gia TCDG 30 28 93 Trẻ tự tổ chức chơi TCDG 30 28 93 15 - Có thể nói trị chơi dân gian đem lại niềm vui hạnh phúc cho trẻ, trẻ chủ động tích cực hưởng ứng cách tự nhiên, trẻ hứng thú u thích trị chơi dân gian mà trẻ chơi Hầu hết trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết trò chơi dân gian Trẻ biết tự tổ chức chơi trò chơi dân gian với bạn lớp 2.4.3 Đối với thân: Qua nghiên cứu đề tài tơi tìm hiểu sâu trò chơi dân gian truyền thống dân tộc có thêm nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động chơi với trò chơi dân gian cho trẻ Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu thực tế lớp, tơi rút cho kết luận sau: - Giáo viên cần phải sưu tầm, nghiên cứu, lựa chọn loại trò chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ, xây dựng kế hoạch tổ chức loại trò chơi phù hợp với chủ đề thời điểm chơi trẻ, chuẩn bị tố điều kiện cần thiết cho trẻ hoạt động Qua việc tổ chức TCDG giúp cho trẻ có vốn hiểu biết phong phú kho tàng kiến thức trò chơi dân gian Sau trò chơi, sau tiết học trẻ vui chơi thoả thích từ in đậm vào tâm hồn sáng trẻ cảm xúc, tình cảm thời tuổi thơ với trò chơi chứa đựng hồn tinh túy dân tộc Việt Nam ta - Khi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian ngồi việc phải đưa cách chơi luật chơi rõ ràng, tìm cách hướng dẫn đưa trẻ vào trò chơi cách khoa học địi hỏi giáo viên cịn phải linh hoạt, sáng tạo, biến tấu trò chơi giữ chất trị chơi đồng thời tổ chức trị chơi nhiều hình thức khác như: tổ chức dạng hội thi nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia chơi Khi chơi giúp trẻ phát huy tính tích cực tham gia hoạt động Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát có trẻ cịn có kỹ sáng tạo chơi 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường - Cần quan tâm đầu tư bổ sung sở vật chất, mua thêm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ tham gia vào hoạt động phục vụ trò chơi dân gian.Tổ chức trò chơi dân gian cho khối lớp hình thức hội thi - Có đạo lớp, cá nhân xây dựng kế hoạch tổ chức trị chơi dân gian lồng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Khuyến khích GV tích cực sưu tầm nhân rộng trò chơi hay đồng nghiệp 3.2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 16 - Chỉ đạo nhà trường tổ chức hội thi, tổ chức giao lưu nhà trường với chủ đề “Bé với trò chơi dân gian”… - Trong chương trình tập huấn chun mơn có nội dung bồi dưỡng tổ chức trò chơi dân gian nhà trường Qua nâng cao nhận thức văn hóa dân tộc Việt Nam Trên số giải pháp tơi q trình tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ lớp Những kết đạt bước khởi đầu Rất mong góp ý chân thành cấp lãnh đạo ngành giáo dục, bạn đồng nghiệp để góp phàn nâng cao chất lượng gìn giữ nét văn hóa cho trẻ trường mầm non Yên Lạc Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Như Thanh, ngày 03 tháng 04 năm 2021 CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP, COPPY NHÀ TRƯỜNG Hoàng Thị Huệ Nguyễn Thị Hiền 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề hoạt động vui chơi Trò chơi dân gian việt nam nhà xuất giáo dục Chuyên đề Trường học thân thiện học sinh tích cực, chun đề Xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm Thực theo tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non dành cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi ) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TS.Trần Thị Ngọc Trâm TS Lê Thu Hương; PGS TS.Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) 5.Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo, viện chiến lược chương trình giáo dục, nhà xuất giáo dục Tuyển tập đồng dao trò chơi dân gian cho trẻ mầm non nhà xuất giáo dục việt nam Hồng Cơng Dụng sưu tầm biên soạn Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Huệ Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Yên Lạc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại ... ? ?Biện pháp tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ 5- 6 tuổi Lớp A4 Trường Mầm non Yên Lạc? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ? ?Biện pháp tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ 5- 6 tuổi Lớp A4 Trường. .. trẻ lớp tuyên truyền tới người dân ủng hộ trò chơi dân gian cho trẻ 2.4 Hiệu biện pháp Bằng việc sử dụng ? ?Biện pháp tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ 5- 6 tuổi Lớp A4 Trường Mầm non Yên Lạc? ??... hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển cách toàn diện 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ 5- 6 tuổi Lớp A4 Trường Mầm non Yên Lạc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hoàng Thị Huệ

  • Đơn vị công tác: Trường Mầm non Yên Lạc

  • Mục lục

  • 1. Mở đầu

  • 1.1. Lý do chọn biện pháp

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. Nội dung

  • 2.1. Cơ sở lí luận

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

  • 2.2.1. Thuận lợi khó khăn trong nhà trường

  • 2.2.1.1 Thuận lợi

  • 2.2.1.2. Khó khăn

  • 2.2.2. Thực trạng của trò chơi dân gian tại lớp 5-6 tuổi A4

  • 2.3. Các giải pháp thực hiện

  • 2.3.1. Nghiên cứu sưu tầm và lựa chọn các loại trò chơi dân gian có nội dung phù hợp với lứa tuổi của trẻ

  • 2.3.2. Xây dựng kế hoạch phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ

  • 2.3.3. Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục, lời ca, địa điểm thật chu đáo, kỹ càng trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian

  • 2.3.3.1. Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục phù hợp cho các trò chơi dân gian

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan