de cuong on tap hki ngu van 10 hkii 82353

3 126 0
de cuong on tap hki ngu van 10 hkii 82353

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

onthionline.net TRƯỜNG THPT VINH XUÂN TỔ NGỮ VĂN ****** ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2008-2009 A CẤU TRÚC ĐỀ THI: A.1/ KHỐI 10: I Phần chung: ( điểm ) Câu (2 điểm): Tái kiến thức văn học Câu (2 điểm): Tái kiến thức thực hành tiếng Việt II Phần riêng : ( điểm ): -Nghị luận văn học -Học sinh chọn câu theo chương trình chuẩn chương trình nâng cao mà học sinh học ( đề học kỳ I ) A.1/ KHỐI 11: I Phần chung: ( điểm ) Câu (2 điểm): Tái kiến thức thực hành tiếng Việt Câu (3 điểm): Viết văn ngắn ( khoảng 400 từ ) nghị luận xã hội ( vấn đề tư tưởng, đạo lí, tượng xã hội) II Phần riêng : ( điểm ): -Nghị luận văn học -Học sinh chọn câu theo chương trình chuẩn chương trình nâng cao mà học sinh học ( đề học kỳ I ) B GIỚI HẠN ÔN TẬP: B.1/ KHỐI 10: 1 Tiếng Việt: - Khái quát lịch sử tiếng Việt -Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt -Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.2 Làm văn: -Tóm tắt văn thuyết minh -Lập dàn ý văn nghị luận -Luận điểm văn nghị luận 1.3 Văn học: - Chuyện chức Phán đền Tản Viên ( Nguyễn Dữ ) - Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ ( Trích Chinh phụ ngâm ) -Trao duyên (Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du ) -Nỗi thương (Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du ) -Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du ) : CT Nâng cao B.2/ KHỐI 11: onthionline.net Tiếng Việt: -Nghĩa câu -Phong cách ngôn ngữ luận 2.2 Làm văn: -Rèn luyện kỹ nghị luận tư tưởng, đạo lý tượng xã hội -Thao tác lập luận bình luận, bác bỏ -Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận *Ví dụ: +Em có suy nghĩ câu tục ngữ: " Uống nước nhớ nguồn" ( "Tôn sư trọng đạo" ) +Em có suy nghĩ tượng niên vi phạm Luật giao thông ( Em có suy nghĩ tượng suy thoái đạo đức niên nay) 2.3 Văn học: -Vội vàng (Xuân Diệu) -Tràng giang (Huy Cận) -Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) -Chiều tối (Hồ Chí Minh) -Từ (Tố Hữu) C Giáo viên dạy khối 10, 11 cần lưu ý thêm nội dung trọng tâm sau đây: Tăng cường rèn luyện kỹ làm phần chung cho HS Sử dụng phương giảng dạy phù hợp để dạy ôn tập đạt hiệu cao, giúp học sinh rèn luyện kỹ làm bài, tránh sai sót lỗi như: tả, bố cục, dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, hình thức trình bày, chữ viết Luyện tập cách làm thi Phần riêng, Câu (3 điểm): Nghị luận văn học -Về nội dung: + Xác định trọng tâm vấn đề, luận đề mà đề yêu cầu +Xác định triển khai luận điểm, luận đầy đủ +Chọn dẫn chứng tiêu biểu để phân tích, chứng minh -Về kỹ năng: +Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề, phân tích đề, để xác định vấn trọng tâm (luận đề) +Rèn luyện kỹ lập ý, xác định luận điểm, luận cứ, dẫn chứng tiêu biểu để ghi vào giấy nháp trước làm Nếu học sinh trình làm bài, quên ý có ý giấy nháp để làm tiếp, trình bày đầy đủ ý onthionline.net +Rèn luyện cách viết, trình bày văn hoàn chỉnh, có đầy đủ ba phần mở bài, thân (gồm nhiều đoạn văn), kết +Vận dụng kỹ đọc hiểu, kiến thức từ sách để làm rõ vấn đề trọng tâm mà đề yêu cầu Riêng giáo viên dạy khối 11, tăng cường luyện tập cách làm thi Phần chung, Câu (3 điểm): Viết văn ngắn khoảng 400 từ tư tưởng đạo lý, tượng đời sống XH -Về nội dung: + Xác định trọng tâm vấn đề, luận đề +Triển khai luận điểm, luận đầy đủ +Chọn số dẫn chứng tiêu biểu +Không nêu nhiều dẫn chứng, phân tích nhiều không đủ thời gian để làm câu khác vừa không yêu cầu mặt hình thức văn Do không đạt điểm tối đa -Về kỹ năng: +Rèn luyện cách viết đảm bảo hình thức khoảng 400 từ : hướng dẫn học sinh nhà viết đoạn văn SGK, đếm đủ 400 từ, khoảng dòng giấy thi để sau có định hướng làm thi đảm bảo mặt hình thức +Rèn luyện cách viết, trình bày văn hoàn chỉnh, có đầy đủ ba phần mở bài, thân (gồm nhiều đoạn văn), kết +Vận dụng kiến thức từ sách vở, phương tiện thông tin (có chọn lọc), thực tế sống để làm rõ vấn đề trọng tâm mà đề yêu cầu Giáo viên đề đáp án xác, rõ ràng, nộp thời gian quy định để Tổ chuyên môn duyệt, điều chỉnh, nộp cho trường nộp cho Sở GD&ĐT Vinh Xuân, ngày 23 tháng năm 2009 TỔ TRƯỞNG HOÀNG ANH TUẤN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I a. “Hai đứa trẻ” - Thạch Lam * Giá trị nội dung: + Giá trị hiện thức: - Tác phẩm là bức tranh sinh động, chân thực về đời sống đói khát, cơ cực, quẩn quanh, bế tắc của người nông dân phố huyện nghèo trước cách mạng tháng Tám năm 1945. + Giá trị nhân đạo: - Truyện thể hiện sự đồng cảm, xót thương, chia sẻ của nhà văn đối với những kiếp người nghèo khổ, đói khát của người dân phố huyện trong xã hội cũ. - Nhà văn ca ngợi những vẻ đẹp bình dị trong tâm hồn những con người lao động. - Nhà văn phát hiện và trân trọng những khao khát đổi đời, hi vọng vào cuộc sống tốt đẹp trong tương lai của những kiếp người khốn khổ, lụi tàn. * Nghệ thuật: - Tác phẩm miêu tả bức tranh phố huyện nghèo theo trình tự thời gian tuyến tính: Chiều xuống, đêm về và lúc chuyến tàu đi qua. Toàn bộ bức tranh phố huyện được nhìn qua tâm trạng của Liên – cô bé đảm đang, tốt bụng với một tâm hồn đa cảm, từ đó thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Thạch Lam khi viết về thân phận con người. - Vận dụng thủ pháp đối lập, tương phản, đi sâu vào những cảm xúc mơ hồ, mong manh để miêu tả những diễn biến nội tâm tinh tế, sâu sắc của nhân vật. - Truyện không có cốt truyện nhưng vẫn hấp dẫn bởi Thạch Lam đã khéo léo chọn lọc chi tiết, hình ảnh tương ứng, hài hòa ngoại cảnh với tâm trạng. - Miêu tả tâm lí nhân vật một cách tinh tế. - Truyện đan cài hai yếu tố hiện thực và lãng mạn, trữ tình. Ngôn ngữ linh hoạt, nhẹ nhàng, đằm thắm, đậm chất thơ. b. “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân * Giá trị nội dung: - Thông qua vẻ đẹp khí phách, tài hoa, tấm lòng của Huấn Cao, Nguyễn Tuân ngợi ca cái tài, cái tâm; đề cao cái đẹp, cái thiên lương trong cuộc đời. Ông kín đáo bày tỏ, gửi gắm tình yêu quê hương đất nước qua mẫu nhân vật tài hoa, anh hùng. Lòng yêu nước của ông gắn liền với việc trân trọng, gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc (Nghệ thuật viết thư pháp). * Giá trị nghệ thuật: - Tình huống truyện độc đáo: Huấn cao là người tử tù nhưng lại đai diện cho thiên lương, là người nghệ sĩ ban phát cái đẹp.Viên quản ngục là người đại diện cho chính quyền nhưng lại nhận được cái đẹp từ tay người tử tù. Họ đã gặp nhau trong một hoàn cảnh oái oăm – nhà ngục. Sự gặp nhau của họ có thể xem là một cuộc tri ngộ tri âm tri kỉ giữa những con người có tâm hồn nghệ sĩ, khao khát nghệ thuật chân chính. Chọn tình huống này, Nguyễn Tuân đã đặt nhân vật quản ngục trước sự lựa chọn có tính xung đột gay gắt: làm tròn bổn phận thì phải chà đạp lên tấc lòng tri kỉ; hoặc trọn tình tri kỉ thì quay lưng về phía triều đình. Quản ngục hành động theo hướng nào, tư tưởng của truyện sẽ nghiêng theo hướng ấy. Theo cách thứ nhất, chiến thắng sẽ thuộc về sự tầm thường, đê tiện. Còn theo cách thứ hai thì cái đẹp sẽ chiến thắng. Quản ngục đã chọn cách thức hai và tất nhiên Huấn Cao đã mở lòng ra để đón thêm một tri kỉ, tri âm của mình. Tình huống truyện đã làm nổi bật tính cách của Huấn Cao, viên quản ngục và chủ đề tác phẩm cũng từ đó mà được sáng rõ. - Cảnh cho chữ: Đây là một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có” bởi cảnh cho chữ không diễn ra nơi thư phòng sang trọng mà trong căn ngục thất tăm tối, chật hẹp, bẩn thỉu, hôi hám. Người tử tù ngày mai phải ra pháp trường chịu án tử hình. Trong nhà tù đang có một sự đảo lộn vị trí: Người tử tù lại được kính trọng, ngưỡng mộ còn kẻ cai tù thì “khúm núm”, “run run”; tù nhân răn dạy cai ngục, cai ngục vái lạy tù nhân. Qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân đã chứng minh: Ánh sáng chiến thắng bóng tối, cái đẹp chiến thắng sự xấu xa, nhơ bẩn, cái thiên lương chiến thắng tội ác. Đây chính là sự tôn vinh cái đẹp, cái thiện, cái nhân cách cao thượng của con người. - Tạo không kí cổ xưa cho tác phẩm và nghệ thuật đối lập (bóng tối – ánh sáng, cái thiện – cái ác, cái cao cả - cái thấp hèn, cái đẹp – sự tầm thường, đê tiện …). c. “Chí Phèo” - Nam Cao *Giá trị nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 I. Phần Tiếng Việt: A/ Lý thuyết: 1. Khi sử dụng Tiếng Việt, cần sử dụng như thế nào cho đúng theo các chuẩn mực của Tiếng Việt? 2. Khi sử dụng Tiếng Việt, làm sao để sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao? 3. Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? 4. Tiếng Việt nước ta trải qua mấy thời kỳ? Đó là những thời kỳ nào? B/ Bài tập vận dụng: Xem các bài tập trong sách giáo khoa trang 68, 101, 102. II. Phần văn bản: 1. Hãy nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”? (Trích “ Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn). 2. Trình bày khái quát nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật Truyện Kiều của Nguyễn Du. 3. Hãy nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn trích “ Trao duyên”. (Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). 4. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều được thể hiện như thế nào trong đoạn trích “ Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). 5. Lý tưởng anh hùng của Từ Hải được thể hiện như thế nào qua đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). 6. Những yếu tố kết tinh nên một thiên tài Nguyễn Du? 7. Lời ca của các bô lão và lời ca nối tiếp của khách ở cuối bài “phú sông Bạch Đằng” nhằm khẳng định điều gì? 8. Luận đề chính nghĩa được Nguyễn Trãi trình bày trong “Bình ngô đại cáo” gồm những nội dung gì? 9. Theo anh(chị) ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tướng sĩ trong đoạn trích”hiền tài là nguyên khí của quốc gia”là gì? 10. Ngụ ý của tác phẩm”chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là gì? 11. Trong đoạn trích " Hồi trống cổ thành" ( Trích Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung), tác giả ca ngợi Trương Phi là một con người như thế nào? III. Phần làm văn: Trang 1 1. Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều khi nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng trong 18 câu đầu đoạn trích “ Trao duyên”. (Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). 2. Phân tích tâm trạng của Kiều trong đoạn trích “ Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). 3. Phân tích chí khí anh hùng của Từ Hải trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). 4. Phân tích tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi thể hiện ở đoạn đầu tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”: Từng nghe ………………… Chứng cứ còn ghi. 5. Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong 16 câu thơ đầu của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trích “chinh phụ ngâm “-Đặng Trần Côn. GỢI Ý ĐÁP ÁN: I. Phần Tiếng Việt: 1. - Về ngữ âm và chữ viết: yêu cầu phát âm theo âm chuẩn của tiếng Việt, viết chữ theo đúng các quy tắc hiện hành của chữ quốc ngữ. - Về từ ngữ: yêu cầu dùng từ ngữ theo đúng hình thức, cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt. - Về ngữ pháp: yêu cầu đặt câu theo đúng các quy tắc ngữ pháp, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa, sử dụng dấu câu thích hợp và có sự kiên kết câu để tạo nên mạch lạc cho văn bản. - Về phong cách ngôn ngữ: yêu cầu sử dụng các phương tiện ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, với phong cách chức năng ngôn ngữ. 2. Yêu cầu sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao được thực hiện bằng các phép tu từ, chuyển hóa linh hoạt, sáng tạo nhưng vẫn tuân theo các quy tắc và phương thức chung của tiếng Việt. 3. Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật. - Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: + Tính hình tượng. + Tính truyền cảm. + Tính cá thể hóa. 4. Tiếng Việt nước ta trải qua 5 thời kỳ, đó là: -Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước - Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc -Tiếng Việt dưới thời kỳ độc lập tự chủ. Trang 2 -Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc. -Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay. II. Phần văn bản: 1. a) Nghệ thuật - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 10. NĂM 2014 – 2015. I. Văn học sử: 1. Tổng quan văn học Việt Nam: Cần nắm được: - Những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam(văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam(văn học trung đại và văn học hiện đại). - Các thể loại văn học. - Con người Việt Nam qua văn học: con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên, trong quan hệ quốc gia dân tộc, trong quan hệ xã hội, ý thức về bản thân. 2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam: nắm được: - Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam:  Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật truyền miệng.  Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.  Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. - Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam: gồm 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đối, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. - Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam:  Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.  Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người.  Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. 3. Khái quát văn học Việt Nam từ TK X-hết TK XIX: cần nắm được: - Các thành phần và các giai đoạn phát triển. - Những đặc điểm lớn về nội dung: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự. - Những đặc điểm lớn về nghệ thuật:  Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm.  Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.  Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài. II. Đọc văn: 1. Chiến thắng Mtao-Mxây: Cần nắm được: - Phân loại sử thi: sử thi anh hùng và sử thi thần thoại. - Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn. - Phân tích được:  Cảnh trận đánh giữa hai tù trưởng.  Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng.  Cảnh ăn mừng chiến thắng.  Qua đó, thấy được lẽ sống và niềm vui của người anh hùng chỉ có trong cuộc chiến đấu vì danh dự, vì hạnh phúc và sự thịnh vượng của cộng đồng. 2. An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ: Cần nắm được: - Đặc điểm của thể loại truyền thuyết: lịch sử được kể lại trong truyền thuyết đã được khúc xạ qua những hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì làm nên sức hấp dẫn của truyện. - Phân tích được nhân vật: An Dương Vương, Mỵ Châu, và chi tiết: ngọc trai giếng nước. - Ý nghĩa của truyện: từ bi kịch mất nước của cha con An Dương Vương và bi kịch tình yêu của Mỵ Châu-Trọng Thuỷ, nhân dân muốn rút và trao truyền lại cho thế hệ sau bài học lịch sử về ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu của kẻ thù xâm lược trong công cuộc giữ nước. 3. Uy-lít-xơ trở về: Cần nắm được: - Vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hy Lạp, cụ thể là của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách. - Phân tích được tâm lí nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt. - Thấy được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn. 4. Ra-ma buộc tội: cần nắm được: - Quan niệm của người Ấn Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng qua hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta. - Nhân vật Ra-ma: là người trọng danh dự, dám hi sinh tình yêu vì danh dự, bổn phận của một người anh hùng, một đức vua mẫu mực. - Nhân vật Xi-ta: là người phụ nữ rất mực trong sáng, thuỷ chung, sẵn sàng bước qua mạng sống của mình để chứng tỏ tình yêu và đức hạnh thuỷ chung. 4. Tấm Cám: cần nắm được: - Phân loại truyện cổ tích: gồm ba loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt. - Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì: có sự tham gia của nhiều yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của truyện. - Tóm tắt được cốt truyện. - Diễn biến mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám khi ở trong gia đình và ngoài xã hội. - Ý nghĩa của quá trình biến hoá của Tấm( từ kiếp người hoá kiếp ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Học kì I – Năm học: 2010 - 2011 I/ Câu hỏi: Câu 1: Thế nào là quan hệ từ? Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ. Câu 2: Thế nào là chơi chữ? Hãy kể các lối chơi chữ thường gặp. Câu 3: Thế nào là đại từ? Kẻ sơ đồ phân loại đại từ. Câu 4: Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng của điệp ngữ. Kẻ sơ đồ phân loại điệp ngữ. Câu 5: Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây: a/ Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con. (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) b/ Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang . (Tô Hoài) c/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nỗi ba chìm với nước non. (Hồ Xuân Hương) d/ Một đời được mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi. (Nguyễn Du) Câu 6: Em hãy cho biết bài ca dao sau đây có điều gì lí thú ? Mùa xuân, em đi chợ Hạ Mua cá thu về, chợ vẫn còn đông Ai bảo anh rằng em đã có chồng ? Bực mình đổ cá xuống sông, em về ! Câu 7: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau : a/ Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. b/ Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c/ Người khôn nói ít hiểu nhiều Không như người dại lắm điều rườm tay. d/ Chuột chù chê khỉ rằng hôi ! Khỉ mới trả lời: Cả họ mày thơm ! Câu 8: Chép thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang. Dựa vào bài thơ vừa chép, hãy chỉ ra những dấu hiệu (số câu, số chữ, cách hiệp vần, .) để chứng tỏ đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Câu 9: Chép thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ. Câu 10: Hãy cho biết bài thơ Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa? Các tầng nghĩa đõ có nội dung như thế nào? Giá trị bài thơ chủ yếu nằm ở tầng nghĩa nào? Vì sao có thể khẳng định như vậy? II/ Làm văn: Đề 1: Cảm nghĩ về mái trường thân yêu. Đề 2: Cảm nghĩ về loài cây em yêu thích. Đề 3: Hãy nêu cảm nghĩ của em về Thầy, cô giáo - những người lái đò đưa thế hệ trẻ “cập bến tương lai”. ĐÁP ÁN I/ Câu hỏi: Câu 1: * Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, … giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. * Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: - Thiếu quan hệ từ; - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; - Thừa quan hệ từ; - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Câu 2: * Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn và thú vị. * Các lối chơi chữ thường gặp là: - Dùng từ ngữ đồng âm; - Dùng lối nói trại âm (gần âm); - Dùng cách điệp âm; - Dùng lối nói lái; - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. Câu 3: * Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, … được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. Đai từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ, … * Sơ đồ phân loại đại từ: Câu 4: * Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. * Tác dụng của điệp ngữ: nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. ĐẠI TỪ Đại từ để hỏiĐại từ đề trỏ Trỏ số lượng. VD: bấy, bấy nhiêu, … Trỏ hoạt động, tính chất. VD: vậy, thế. Hỏi về người, sự vật. VD: ai, gì, … Hỏi về số lượng. VD: mấy, bao nhiêu, … Hỏi về hoạt động, tính chất. VD: sao, thế nào, … Trỏ người, sự vật. Onthionline.net Đề cương ôn tập môn Văn HK II I)Văn học: -Yêu cầu: nắm vững tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: văn học nghị luận, tục ngữ, truyện nhắn đại,… - Nắm vững học phần ghi nhớ văn ý nghĩa văn - Biết phân biệt đặc điểm khác nhau, giống thể loại -Biết viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật tác phẩm văn học Ví dụ như: nhân vật quan phụ mẫu,… Lưu ý: không ôn tập hướng dẫn đọc thêm II) Tiếng Việt: -Nắm vững khái niệm kiểu câu: ...onthionline.net Tiếng Việt: -Nghĩa câu -Phong cách ngôn ngữ luận 2.2 Làm văn: -Rèn luyện kỹ nghị luận tư tưởng, đạo lý... nháp trước làm Nếu học sinh trình làm bài, quên ý có ý giấy nháp để làm tiếp, trình bày đầy đủ ý onthionline.net +Rèn luyện cách viết, trình bày văn hoàn chỉnh, có đầy đủ ba phần mở bài, thân (gồm... (Huy Cận) -Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) -Chiều tối (Hồ Chí Minh) -Từ (Tố Hữu) C Giáo viên dạy khối 10, 11 cần lưu ý thêm nội dung trọng tâm sau đây: Tăng cường rèn luyện kỹ làm phần chung cho HS

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan