1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hki ngu van 12 9542

2 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

de cuong on tap hki ngu van 12 9542 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 – HỌC KÌ II PHẦN I: VĂN HỌC VIỆT NAM VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI) 1. Xuất xứ - Hoàn cảnh ra đời - Vợ chồng A Phủ (1952) là một trong ba tác phẩm (Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn và Cứu đất cứu mường) in trong tập Truyện Tây Bắc. - Tác phẩm là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952. Đây là chuyến đi thực tế dài tám tháng sống với đồng bào các dân tộc thiểu số từ khu du kích trên núi cao đến những bản làng mới giải phóng của nhà văn. - Vợ chồng A Phủ gồm có hai phần, phần đầu viết về cuộc đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, phần sau viết về cuộc sống nên vợ nên chồng, tham gia cách mạng của Mị và A Phủ ở Phiềng Sa. Đoạn trích là phần đầu của truyện ngắn. 2. Tóm tắt truyện Tác phẩm kể về cuộc đời của đôi trai gái người Mèo là Mị và A Phủ. Mị là một cô gái trẻ, đẹp. Cô bị bắt làm vợ A Sử - con trai thống lý Pá Tra để trừ một món nợ truyền kiếp của gia đình. Lúc đầu, suốt mấy tháng ròng, đêm nào Mị cũng khóc, Mị định ăn lá ngón tự tử nhưng vì thương cha nên Mị không thể chết. Mị đành sống tiếp những ngày tủi cực trong nhà thống lí. Mị làm việc quần quật khổ hơn trâu ngựa và lúc nào cũng “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”. Mùa xuân đến, khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha Mị nhớ lại mình còn trẻ, Mị muốn đi chơi nhưng A Sử bắt gặp và trói đứng Mị trong buồng tối. A Phủ là một chàng trai nghèo mồ côi, khoẻ mạnh, lao động giỏi. Vì đánh lại A Sử nên bị bắt, bị đánh đập, phạt vạ rồi trở thành đầy tớ không công cho nhà thống lí. Một lần, do để hổ vồ mất một con bò khi đi chăn bò ngoài bìa rừng nên A Phủ đã bị thống lí trói đứng ở góc nhà. Lúc đầu, nhìn cảnh tượng ấy, Mị thản nhiên nhưng rồi lòng thương người cùng sự đồng cảm trỗi dậy, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ rồi theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài… 3. Nhân vật Mị 3.1.Hình ảnh Mị trong đoạn văn mở đầu truyện + Một cô gái âm thầm, lẻ loi, sống như gắn vào những vật vô tri, vô giác : “Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lý Pá Tra thường trông thấy có một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”. + Một cô con dâu nhà thống lý quyền thế, giàu sang “nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện” nhất làng nhưng lúc nào cũng “cúi mặt”, “buồn rười rượi”.  Hình ảnh của Mị hoàn toàn tương phản với cái gia đình mà Mị đang ở. Sự tương phản ấy báo hiệu một cuộc đời không bằng phẳng, một số phận nhiều ẩn ức và một bi kịch của cõi nhân thế nơi miền núi cao Tây Bắc. 3.2. Cuộc đời, số phận, tính cách của nhân vật Mị a. Trước hết, Mị là cô gái có ngoại hình đẹp và nhiều phẩm chất tốt, đáng lẽ có thể sống một cuộc sống hạnh phúc: + Một cô gái trẻ đẹp và có tài thổi sáo. + Một cô gái chăm làm, sẵn sàng lao động, không quản ngại khó khăn. + Một cô gái yêu đời, yêu cuộc sống tự do, không ham giàu sang phú quý. + Một người con hiếu thảo.  Có thể khẳng định, Mị là một hình tượng đẹp về người thiếu nữ Tây Bắc. Ở Mị, toát lên cái đẹp vừa tự nhiên, giản dị vừa phóng khoáng, thẳm sâu như thiên nhiên núi rừng miền Tây Tổ quốc. Tuy nhiên, trái với những gì Mị đáng được hưởng, bi kịch đã đến với Mị một cách phũ phàng bởi cường quyền bạo lực và thần 1 quyền hủ tục. b. Cô Mị với kiếp “con dâu gạt nợ” ở nhà thống lý Pá Tra : - “Con dâu gạt nợ” : Bề ngoài là con dâu vì Mị là vợ A Sử, nhưng bên trong Mị chỉ là một thứ gán nợ, bắt nợ để bù đắp cho khoản tiền mà bố mẹ Mị đã vay của nhà thống lý Pá Tra nhưng chưa trả được. Điều đau đớn trong thân phận của Mị là ở chỗ : nếu chỉ là con nợ thay cho bố mẹ thì Mị hoàn toàn có thể hi vọng vào một ngày nào đó sẽ được giải thoát sau khi món nợ đã được thanh toán (bằng tiền, bằng vật chất hoặc công lao động). Nhưng Mị lại là con dâu, bị cướp Othionline.net Đề cương ôn tập học kỳ I- Năm học 2012- 2013 I Phần Tiếng Việt Anh (chị) hiểu mối quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân Lấy ví dụ Thế thành ngữ? Cho ví dụ Khái niệm ngữ cảnh Các nhân tố ngữ cảnh Khái niệm phong cách ngôn ngữ báo chí Đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí II Văn học Phân tích tâm trạng Hồ Xuân Hương Tự tình II Nêu cảm nhận cảnh thu tình thu Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Phân tích hình ảnh bà Tú Thương vợ Trần Tế Xương Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Bức chân dung trào phúng đoạn trích Hạnh phúc tang gia (trích Số đỏ) Vũ Trọng Phụng Bi kịch nhân vật Chí Phèo tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Othionline.net Các mâu thuẫn đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởng III Phần làm văn Cần nắm vững tư tưởng lập luận, cách làm nghị luận xã hội GV: Vương Hồng Sâm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 - HỌC KÌ I Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài. VĂN HỌC VIỆT NAM - Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh. - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. - Tây Tiến – Quang Dũng. - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Phạm Văn Đồng. - Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1 – 12 – 2003 – Cô phi An nan. - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm. - Sóng – Xuân Quỳnh. - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo. - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân. - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường. HKII - Vợ nhặt – Kim Lân. - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài. - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành. - Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi. - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu. - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ. - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trích) Trần Đình Hượu. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI - Thuốc - Lỗ Tấn - Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp - Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê. Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ). - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Nghị luận về một hiện tượng đời sống. Câu III. (5,0 điểm): Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó. - Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh -Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. - Tây Tiến – Quang Dũng. - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng. - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu. - Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm. - Sóng – Xuân Quỳnh 1 - Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo. - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân. - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường. HKII - Vợ nhặt – Kim Lân. - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài. - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành. - Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi. - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu. - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ. (Nguồn từ “CV 2553 Hướng dẫn ôn thi TN THPT của Bộ giáo dục & Đào tạo, năm học 2008 - 2009”) KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A. Kiến thức cơ bản: I – KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8/1945 ĐẾN 1975: 1/. Trình bày vài nét về hoàn cảnh lịch sử XH, văn hoá của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975? - Nền văn học của chế độ mới, vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. Chính đường lối văn nghệ của Đảng là nhân tố có tính chất quyết định để tạo nên một nền văn học thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, về tổ chưc và về quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ. - Từ năm 1945 đến năm 1975, đất nước ta diễn ra nhiều biến cố, sự kiện lớn lao (Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ). - Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngoài không thuận lợi, còn giới hạn trong một số nước – Liên Xô, Trung Quốc. 2/. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975: a. Giai đoạn 9 năm kháng chiến chống Pháp (1945 -1954): - Chủ đề bao trùm nền văn học trong những ngày đầu đất nước giành được độc lập là ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào Nam tiến (“Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt” - Tố Hữu ; “Hội nghị non sông”, “Ngọn quốc kì” - Xuân Diệu…). - Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm lạc quan cách mạng; Gv: Cao Th Thu Hng Trng THPT Nguyn Trung Trc CNG ễN TP MễN NG VN 12 - HC Kè I Tham kho: CU TRC THI TT NGHIP THPT 2009 (theo cv/2553/bgd &t) Cõu I (2,0 im): Tỏi hin kin thc v giai on hc, tỏc gi, tỏc phm hc Vit Nam v tỏc gi, tỏc phm hc nc ngoi VN HC VIT NAM - Khỏi quỏt VHVN t Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 n ht th k XX - Tuyờn ngụn c lp - H Chớ Minh - Nguyn i Quc - H Chớ Minh - Tõy Tin Quang Dng - Nguyn ỡnh Chiu, ngụi sỏng ngh ca dõn tc Phm Vn ng - Thụng ip nhõn Ngy Th gii phũng chng AIDS, 12 2003 Cụ phi An nan - Vit Bc (trớch) - T Hu - t Nc (trớch Trng ca Mt ng khỏt vng) - Nguyn Khoa im - Súng Xuõn Qunh - n ghi ta ca Lor-ca Thanh Tho - Ngi lỏi ũ Sụng (trớch) - Nguyn Tuõn - Ai ó t tờn cho dũng sụng? (trớch) - Hong Ph Ngc Tng HKII - V nht Kim Lõn - V chng A Ph (trớch) - Tụ Hoi - Rng x nu - Nguyn Trung Thnh - Nhng a gia ỡnh (trớch) - Nguyn Thi - Chic thuyn ngoi xa - Nguyn Minh Chõu - Hn Trng Ba, da hng tht (trớch) Lu Quang V - Nhỡn v vn húa dõn tc (Trớch) Trn ỡnh Hu VN HC NC NGOI - Thuc - L Tn - S phn ngi (trớch) Sụ-lụ-khp - ễng gi v bin c (trớch) Hờ-minh-uờ Cõu II (3,0 im): Vn dng kin thc xó hi v i sng vit bi ngh lun xó hi ngn (khụng quỏ 400 t) - Ngh lun v mt t tng, o lớ - Ngh lun v mt hin tng i sng Cõu III (5,0 im): Vn dng kh nng c - hiu v kin thc hc vit bi ngh lun hc Thớ sinh hc chng trỡnh no thỡ ch c lm cõu dnh riờng cho chng trỡnh ú - Khỏi quỏt VHVN t Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 n ht th k XX - Tuyờn ngụn c lp - H Chớ Minh -Nguyn i Quc - H Chớ Minh - Tõy Tin Quang Dng - Nguyn ỡnh Chiu, ngụi sỏng ngh ca dõn tc - Phm Vn ng - Vit Bc (trớch) - T Hu - t Nc (trớch Trng ca Mt ng khỏt vng) - Nguyn Khoa im - Súng Xuõn Qunh - n ghi ta ca Lor-ca Thanh Tho - Ngi lỏi ũ Sụng (trớch) - Nguyn Tuõn - Ai ó t tờn cho dũng sụng? (trớch) - Hong Ph Ngc Tng HKII - V nht Kim Lõn - V chng A Ph (trớch) - Tụ Hoi - Rng x nu - Nguyn Trung Thnh - Nhng a gia ỡnh (trớch) - Nguyn Thi - Chic thuyn ngoi xa - Nguyn Minh Chõu - Hn Trng Ba, da hng tht (trớch) Lu Quang V (Ngun t CV 2553 Hng dn ụn thi TN THPT ca B giỏo dc & o to, nm hc 2008 - 2009) Ti liu ụn thi HKI v TN THPT Gv: Cao Th Thu Hng Trng THPT Nguyn Trung Trc KHI QUT VN HC VIT NAM T CCH MNG THNG TM NM 1945 N HT TH K XX A Kin thc c bn: I KHI QUT VHVN T CMT8/1945 N 1975: 1/ Trỡnh by vi nột v hon cnh lch s XH, hoỏ ca hc Vit Nam t Cỏch mng thỏng Tỏm 1945 n 1975? - Nn hc ca ch mi, ng v phỏt trin di s lónh o ca ng Cng Sn Chớnh ng li ngh ca ng l nhõn t cú tớnh cht quyt nh to nờn mt nn hc thng nht v khuynh hng t tng, v t chc v v quan nim nh kiu mi: nh chin s - T nm 1945 n nm 1975, t nc ta din nhiu bin c, s kin ln lao (Cuc khỏng chin chng Phỏp v chng M) - iu kin giao lu húa vi nc ngoi khụng thun li, cũn gii hn mt s nc Liờn Xụ, Trung Quc 2/ Quỏ trỡnh phỏt trin v nhng thnh tu ch yu ca hc Vit Nam t Cỏch mng thỏng Tỏm 1945 n 1975: a Giai on nm khỏng chin chng Phỏp (1945 -1954): - Ch bao trựm nn hc nhng ngy u t nc ginh c c lp l ca ngi T quc v qun chỳng cỏch mng, kờu gi tinh thn on kt ton dõn, c v phong tro Nam tin (Hu thỏng Tỏm, Vui bt tuyt - T Hu ; Hi ngh non sụng, Ngn quc kỡ Xuõn Diu) - T cui nm 1946, hc trung phn ỏnh cuc khỏng chin chng Phỏp, hng ti i chỳng, phn ỏnh sc mnh ca qun chỳng nhõn dõn; th hin nim t ho dõn tc v nim lc quan cỏch mng; tỡnh yờu quờ hng t nc Mt s tỏc phm tiờu biu: + Truyn, kớ: ụi mt (Nam Cao), Xung kớch (Nguyn ỡnh Thi), Truyn Tõy Bc (Tụ Hoi) + Th: Cnh khuya, Cnh rng Vit Bc (H Chớ Minh), Tõy Tin (Quang Dng), Bờn sụng ung (Hong Cm), t nc (Nguyn ỡnh Thi), Vit Bc (T Hu) + Kch: Bc Sn, Nhng ngi li (Nguyn Huy Tng), Ch Hũa (Hc Phi) + Lớ lun, nghiờn cu, phờ bỡnh hc t c mt s thnh tu (Ch ngha Mỏc v húa Vit Nam- Trng Chinh, Nhn ng Nguyn ỡnh Thi) b Giai on u xõy dng ho bỡnh, CNXH (1955-1964): - Vn xuụi vi nhiu ti, bao quỏt c nhiu v phm vi ca hin thc i sng: + Khỏng chin chng Phỏp: t nc ng lờn (Nguyờn Ngc), Trc gi n sỳng (Lờ Khõm) + Cuc sng trc cỏch mng thỏng Tỏm 1945: V nht (Kim Lõn), Ca bin (Nguyờn Hng) + Xõy dng cuc sng mi: Tu bỳt Sụng (Nguyn Tuõn), Mựa lc (Nguyn Khi) - Th phỏt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Học kì I – Năm học: 2010 - 2011 I/ Câu hỏi: Câu 1: Thế nào là quan hệ từ? Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ. Câu 2: Thế nào là chơi chữ? Hãy kể các lối chơi chữ thường gặp. Câu 3: Thế nào là đại từ? Kẻ sơ đồ phân loại đại từ. Câu 4: Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng của điệp ngữ. Kẻ sơ đồ phân loại điệp ngữ. Câu 5: Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây: a/ Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con. (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) b/ Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang . (Tô Hoài) c/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nỗi ba chìm với nước non. (Hồ Xuân Hương) d/ Một đời được mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi. (Nguyễn Du) Câu 6: Em hãy cho biết bài ca dao sau đây có điều gì lí thú ? Mùa xuân, em đi chợ Hạ Mua cá thu về, chợ vẫn còn đông Ai bảo anh rằng em đã có chồng ? Bực mình đổ cá xuống sông, em về ! Câu 7: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau : a/ Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. b/ Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c/ Người khôn nói ít hiểu nhiều Không như người dại lắm điều rườm tay. d/ Chuột chù chê khỉ rằng hôi ! Khỉ mới trả lời: Cả họ mày thơm ! Câu 8: Chép thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang. Dựa vào bài thơ vừa chép, hãy chỉ ra những dấu hiệu (số câu, số chữ, cách hiệp vần, .) để chứng tỏ đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Câu 9: Chép thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ. Câu 10: Hãy cho biết bài thơ Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa? Các tầng nghĩa đõ có nội dung như thế nào? Giá trị bài thơ chủ yếu nằm ở tầng nghĩa nào? Vì sao có thể khẳng định như vậy? II/ Làm văn: Đề 1: Cảm nghĩ về mái trường thân yêu. Đề 2: Cảm nghĩ về loài cây em yêu thích. Đề 3: Hãy nêu cảm nghĩ của em về Thầy, cô giáo - những người lái đò đưa thế hệ trẻ “cập bến tương lai”. ĐÁP ÁN I/ Câu hỏi: Câu 1: * Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, … giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. * Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: - Thiếu quan hệ từ; - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; - Thừa quan hệ từ; - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Câu 2: * Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn và thú vị. * Các lối chơi chữ thường gặp là: - Dùng từ ngữ đồng âm; - Dùng lối nói trại âm (gần âm); - Dùng cách điệp âm; - Dùng lối nói lái; - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. Câu 3: * Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, … được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. Đai từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ, … * Sơ đồ phân loại đại từ: Câu 4: * Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. * Tác dụng của điệp ngữ: nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. ĐẠI TỪ Đại từ để hỏiĐại từ đề trỏ Trỏ số lượng. VD: bấy, bấy nhiêu, … Trỏ hoạt động, tính chất. VD: vậy, thế. Hỏi về người, sự vật. VD: ai, gì, … Hỏi về số lượng. VD: mấy, bao nhiêu, … Hỏi về hoạt động, tính chất. VD: sao, thế nào, … Trỏ người, sự vật. Onthionline.net Đề cương ôn tập môn Văn HK II I)Văn học: -Yêu cầu: nắm vững tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: văn học nghị luận, tục ngữ, truyện nhắn đại,… - Nắm vững học phần ghi nhớ văn ý nghĩa văn - Biết phân biệt đặc điểm khác nhau, giống thể loại -Biết viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật tác phẩm văn học Ví dụ như: nhân vật quan phụ mẫu,… Lưu ý: không ôn tập hướng dẫn đọc thêm II) Tiếng Việt: -Nắm vững khái niệm kiểu câu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 – 2011  I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1. Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật chò Dậu trong Tức nước vỡ bờ? A. Một người phụ nữ nông dân hết lòng yêu thương chồng. B. Một người phụ nữ hiền lành, biết chòu đựng và sống nhẫn nhục. C. Một người phụ nữ luôn vùng lên khi bò áp bức bóc lột. D. Một người phụ nữ vừa giàu lòng yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. 2. Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật lão Hạc? A. Là một người nông dân có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. B. Là người nông dân sống ích kỉ, không quan tâm đế ai. C. Là một người gàn dở, ngu ngốc. D. Là một người có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. 3. Văn bản Lão Hạc thuộc thể loại gì? A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Tiểu thuyết D. Hồi kí 4. Tác phẩm Lão Hạc viết về đề tài gì? A. Người trí thức nghèo sống mòn mỏi. B. Người nông dân nghèo bò vùi dập. C. Người lao động nghèo thành thò. D. Người nông dân nghèo bò lưu manh hóa. 5. Văn bản Tức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩm nào? A. Nhữõng ngày thơ ấu. C. Tắt đèn B. Một người Hà Nội. D. Bước đường cùng 6. Từ nào là từ tượng thanh? A. Vất vã B Rũ rươi C. Xơn xao D. Sồn soạt 7. Thế nào là từ tượng hình? A. Là từ có nhiều nghĩa C. Là từ gợi hình ảnh, trạng thái B. Là từ mơ phỏng âm thanh D. Là từ gợi sự liên tưởng 8. Từ nào có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ: áo? A. Y phục C. Quần B.Trang phục D. Áo sơ mi 9. Trường từ vựng là gì? A. Tập hợp những từ đồng nghĩa C. Tập hợp những từ đồng âm B. Tập hợp những từ trái nghĩa D. Tập hợp những từ có nét chung về nghĩa. 10. Đặt tên trường từ vựng cho các từ: hồi nghi, khinh miệt,thương u … A. Tình cảm C. Trạng thái B. Thái độ D. Tâm trạng 11. Cho các từ sau: Khóc, nức nở, sụt sùi, thút thít. Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa các từ còn lại? A. Thút thít C. Sụt sùi B. Nức nở D. Khóc 12. Trong câu: “ Ồ em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men chứ không ai khác” từ nào là trợ từ? A. Ồ B. Chính C. Đó D. Của 13. Biện pháp nói giảm, nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì? Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trườûng đi chẳng tiếc đời xanh o bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. ( Quang Dũng, Tây Tiến) A. Sự nguy hiểm. C. Sự xa xôi. B. Cái chết. D. Sự vất vả. 14. Trong những từ in đậm sau, từ nào không phải là trợ từ? A. Tôi đã khuyên bạn ấy những năm lần rồi. B. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổ lớn C. Nó chưa có vợ con. D. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. 15. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? A. Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự. B. Phân tích nội dung, ý nghóa của văn bản tự sự. C. Ghi lại một cách trung thành, ngắn gọn những nội dung chính của văn bản D. Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự. 16. Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần tiến hành mấy bước? A. Một C. Ba B. Hai D. Bốn 17. Hãy nối cột A và B sao cho phù hợp nhất về thể loại: Cột A Cột B 1.Tôi đi học 2.Lão Hạc 3.Tức nước vỡ bờ 4.Người thầy đầu tiên 5.Đập đá ở Côn Lôn a) Truyện ngắn b) Tiểu thyết c) Bút kí d) Thất ngôn bát cú Đường luật e) Truyện vừa. 18. Ngun nhân chị Dậu đánh nhau với Cai Lệ và người lí tưởng? A.Chồng khơng phản khán C. Chồng bệnh hoan, yếu đuối B. Chồng vừa mới tỉnh dậy D. Bảo vệ chồng 19. Vai trò của nhân vật ơng giáo( Trong: Lão Hạc) là gì? A. Người dạy học C. Người giúp Lão Hạc B. Người kể chuyện D. Người hàng xóm 20. Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau để có thán từ làm thành câu đặc biệt ? “ vâng cháu cũng đã nghĩ như cụ’’ A. Dấu phẩy C. Dấu chấm B. Dấu onthionline.net Học liệu mở - Ngữ văn - Năm học 2012-2013 GV: Nguyễn Thị Kim Hiến Chủ đề văn " Tôi học" gì? Khổ thơ sau (Trong văn tựu trường Huy Cận) gợi cho em nhớ đến câu văn văn bản" Tôi học" Thanh Tịnh, sao? Chân non dại ngập ngừng bước nhẹ Tim run run trăm tình cảm rụt rè; Tuổi mười lăm gấp sách lại đứng nghe Lòng nở tay đời ấm áp Những câu văn thể thống chủ đề văn chưa? Vì sao? Sáng mẹ công tác Hoa Quỳnh nở đêm qua Lớp tổ chức tham quan ...Othionline.net Các mâu thuẫn đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởng III Phần làm văn Cần nắm vững tư tưởng lập

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w