1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hki dia ly 6 2012 2013 46870

3 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de cuong on tap hki dia ly 6 2012 2013 46870 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 HỌC KÌ I NH 2009-2010 Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. Phép chiếu hình bản đồ 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ Phép chiếu bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. 2. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản - Phép chiếu phương vò. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. a. Phép chiếu phương vò • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phép chiếu phương vò khác nhau: - Phép chiếu phương vò đứng. - Phép chiếu phương vò ngang. - Phép chiếu phương vò nghiêng. + Phép chiếu phương vò đứng - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, vó tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. b. Phép chiếu hình nón • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, có các phép chiếu hình nón khác nhau: - Phép chiếu hình nón đứng. - Phép chiếu hình nón ngang. - Phép chiếu hình nón nghiêng. + Phép chiếu hình nón đứng - Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại một vòng vó tuyến. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng vi ở đỉnh hình nón. Vó tuyến là những cung tròn đồng tâm là đỉnh hình nón. - Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính xác. - Dùng để vẽ các khu vực ở vó độ trung bình. c. Phép chiếu hình trụ • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình trụ. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau: - Phép chiếu hình trụ đứng. - Phép chiếu hình trụ ngang. - Phép chiếu hình trụ nghiêng. + Phép chiếu hình trụ đứng - Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo. - Kinh tuyến và vó tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau. - Những khu vực ở gần xích đạo tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo. Trả lời câu hỏi sau: 1. Phép chiếu phương vò đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 2. Phép chiếu hình nón đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 3. Phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 4. Tóm tắt nội dung bài học trong bảng tổng hợp sau: Phép chiếu đồ Đặc điểm các kinh tuyến Đặc điểm các vó tuyến Khu vực chính xác Để vẽ khu vực nào Phương vò đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ 1. Phương pháp kí hiệu a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vò trí phân bố của đối tựợng trên BĐ. b) Các dạng kí hiệu - Kí hiệu hình học - Kí hiệu chữ - Kí hiệu tượng hình 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và KTXH. b) Khả năng biểu hiện - Hướng đi của đối tượng. - Khối lượng của đối tượng di chuyển. - Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3. Phương pháp chấm điểm a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều. Bằng những đường chấm có giá trò như nhau. b) Khả năng biểu hiện - Sự phân bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. 4. Phương pháp BĐ-biểu đồ a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vò lãnh thồ đó. b) Khả năng biểu hiện - Số lượng của đối tượng. - Chất lượng của đối tượng. - Cơ cấu của đối tượng. Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương Onthionline.net Đề cương ôn tập học kỳ I Môn: Địa lý I Lý thuyết Câu 1: Hệ thống đường kinh, vĩ tuyến? - Đường kinh tuyến : Là đường nối liền từ cực Bắc xuống cực Nam Nếu kinh tuyến cách 10 Trái Đất có tất 360 kinh tuyến Đường kinh tuyến gốc(00) đường kinh tuyến qua Đài thiên văn Grinuýt thủ đô Luân Đôn (Anh) - Đường vĩ tuyến: Là vòng tròn bao quanh Trái Đất vuông góc với đường kinh tuyến Trên Trái Đất có tất 181 vĩ tuyến Vĩ tuyến gốc (00) đường Xích đạo, có độ dài lớn nhất, chia Trái Đất thành nửa cầu Bắc Nam Câu 2: Bản đồ gì? Để vẽ đồ, người ta cần làm công việc gì? • Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ Trái Đất hay phận mặt phẳng giấy dựa vào phương pháp toán học • Những công việc cần làm vẽ đồ: - Thu thập đầy đủ thông tin - Tính tỉ lệ đồ - Lựa chọn ký hiệu đối tượng địa lý để thể đồ Câu 3: Người ta biểu đối tượng địa lý đồ loại, dạng kí hiệu nào? * Các loại kí hiệu: Kí hiệu điểm, đường, diện tích * Các dạng kí hiệu: Kí hiệu hình học, chữ, tượng hình Câu 4: Trình bày chuyển động Trái Đất hệ chúng? a Sự chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: • Sự chuyển động Trái Đất quanh trục: - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông - Thời gian quay vòng 23 56 phút giây - Trái Đất chia thành 24 khu vực giờ, khu vực có riêng • Hệ quả: - Hiện tượng ngày, đêm liên tiếp - Sự lệch hướng vật bề mặt Trái Đất chuyển động b Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời : • Sự chuyển động Trái Đất quanh Mổt Trời : - Hướng chuyển động từ Tây sang Đông theo quỹ đạo hình elíp gần tròn - Thời gian quay vòng quanh Mặt Trời : 365 ngày - Khi chuyển động Trái Đất nghiêng không đổi hướng • Hệ : - Hiện tượng mùa Trái Đất Onthionline.net - Ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa - Sự chuyển động biểu kiến Mặt Trời chí tuyến Câu 5: Phân tích tượng ngày đêm dài ngắn khác ngày 22/6 22/12? * Ngày 22/6: - Nửa cầu Bắc: Ngả gần phía Mặt Trời -> nhận ánh sáng nhiệt nhiều -> mùa hạ: nên ngày dài đêm - Nửa cầu Nam: Chếch xa Mặt Trời -> nhận lượng nhiệt ánh sáng Mặt Trời -> mùa đông: nên ngày ngắn, đêm dài * Ngày 22/12: - Nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời -> mùa đông -> ngày ngắn đêm - Nửa cầu Nam ngả gần Mặt Trời -> mùa hè -> ngày dài đêm Câu 6: Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Đặc điểm lớp? Vai trò lớp vỏ đời sống người? - Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: + Lớp vỏ Trái Đất: dày từ đến 70 km Vật chất trạng thái rắn Càng xuống sâu nhiệt độ tăng, tối đa 10000C + Lớp trung gian: Dày gần 3000km Vật chất từ dẻo quánh đến lỏng Nhiệt độ từ 15000C đến 47000C + Lớp lõi: Dày 3000km Vật chất từ lỏng tới rắn Nhiệt độ cao khoảng 50000C - Vai trò lớp vỏ: vô quan trọng lớp vỏ có thành phần tự nhiên Trái Đất : không khí, nước, sinh vật Câu 7: Độ cao tuyệt đối độ cao tương đối? - Độ cao tuyệt đối: khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ điểm độ cao so với mực nước biển - Độ cao tương đối: khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ điểm độ cao so với điểm khác thấp Câu 8: Phân biệt núi già núi trẻ? - Núi già: + Được hình thành từ lâu, cách hàng trăm triệu năm + Hình thái: Đỉnh tròn thấp, sườn thoải, thung lũng rộng nông + Các dãy núi: Xcan-đi-na-vi(Châu Âu) A-pa-lát(Châu Mĩ) - Núi trẻ: + Mới hình thành, cách vài chục triệu năm + Hình thái: Đỉnh nhọn cao, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu + Các dãy núi: Hi-ma-lay-a(Châu á), An-pơ(Châu Âu),Cooc-đie(Châu Mĩ) II Bài tập Bài 1: Tính : a Cho biết Việt Nam 12 Hỏi lúc kinh tuyến gốc giờ? Trả lời: Việt Nam nằm múi thứ 7, cách kinh tuyến gốc múi Nên: Onthionline.net 12 - = b Cho biết Luân Đôn (múi 0) 19 ngày 8/11/2010 Khi Việt Nam giờ, ngày ? Trả lời : Việt Nam múi 7, cách Luân Đôn múi, nên : 19 + = 26 ngày có 24 nên Việt Nam ngày 9/11/2010 Bài : Tính tỉ lệ đồ : a Bản đồ có tỉ lệ: 1: 200 000 1: 000 000 Cho biết 5cm đồ tương ứng với cm thực địa? * Bản đồ có tỉ lệ 1: 200 000 5cm đồ tương ứng thực địa là: 200 000 = 000 000 cm = 10 km * Bản đồ có tỉ lệ 1: 000 000, 5cm đồ tương ứng thực địa là: 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km b Khoảng cách từ Hà Nội tới Hải Phòng 105 km Trên đồ Việt Nam khoảng cách thành phố đo 15 cm Vậy đồ có tỉ lệ bao nhiêu? Đổi 105 km = 10 050 000 cm 10 050 000 cm : 15 cm = 700 000 cm Vậy đồ có tỉ lệ 1: 700 000 Đề cương ôn tập HKI môn Địa lí 12 năm hpọc 2010-2011 CẤU TRÚC ĐỀ THI TN MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2010-2011 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm): Câu I (3 điểm) * Địa lý tự nhiên: - Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ. - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ. - Đất nước nhiều đồi núi. - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng. - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. * Địa lý dân cư: - Đặc điểm dân số và phân bố dân cư. - Lao động và việc làm. - Đô thị hóa. Câu II (2 điểm) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Địa lý các ngành kinh tế - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp). - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp). - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch). Câu III (3 điểm) Địa lý các vùng kinh tế - Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ. - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng. - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung bộ. - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung bộ. - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây nguyên. - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ. - Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long. - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo. - Các vùng kinh tế trọng điểm. Địa lý địa phương (địa lý tỉnh, thành phố). II. Phần riêng (2 điểm): Câu IV.a Theo chương trình chuẩn Nội dung nằm theo chương trình chuẩn, đã nêu ở trên. Câu IV.b Theo chương trình nâng cao Nội dung nằm trong chương trình nâng cao. Ngoài nội dung đã nêu ở trên, bổ sung các nội dung sau: - Chất lượng cuộc sống (thuộc phần địa lý dân cư). - Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần địa lý kinh tế - chuyển dịch cơ cấu kinh tế). - Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lý kinh tế - một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp). - Vấn đề lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long. Lưu ý: việc kiểm tra các kỹ năng địa lý được kết hợp khi kiểm tra các nội dung trên. Các kỹ năng được kiểm tra gồm: - Kỹ năng về bản đồ: đọc bản đồ ở Atlat địa lý Việt Nam (không vẽ lược đồ). Yêu cầu sử dụng Atlat do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành từ tháng 9.2009. - Kỹ năng vẽ biểu đồ: vẽ, nhận xét và giải thích, đọc biểu đồ cho trước. - Kỹ năng về bảng số liệu: tính toán, nhận xét. Nguyễn văn Giảng 1 Đề cương ôn tập HKI môn Địa lí 12 năm hpọc 2010-2011 Phần một: LÍ THUYẾT A.Tự nhiên BÀI 1 . VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. Kiến thức trọng tâm: 1) Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội: a/ Bối cảnh: -Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. -Đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. b/ Diễn biến: Công cuộc đổi mới manh nha từ 1979, được xác định & đẩy mạnh từ sau 1986. Đổi mới theo 3 xu thế: -Dân chủ hóa đời sống KT-XH. -Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN. -Tăng cường giao lưu & hợp tác với các nước trên thế giới. c/ Thành tựu đạt được sau Đổi mới: -Thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát được đẩy lùi. -Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa -Cơ cấu kinh tế lãnh thổ có nhiều chuyển biến rõ nét, hình thành các vùng kinh M N Đề cương ÔN TẬP HK I – Môn Vật lý 9 – NH 2010 – 2011. A- LÝ THUYẾT : 1/- Soạn và học thuộc các kết luận , phần ghi nhớ từ bài 21 đến bài 28 . 2/- Trả lời các câu hỏi ôn tập trong bài tổng kết chương II trang 105 – SGK ( giới hạn đến bài 28 ). 3/- Trả lời các câu hỏi đònh tính sau : 1. Nam châm có đặc điểm gì ? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? Vì sao khi kim nam châm đứng n cân bằng thì ln định vị phương Nam - Bắc ? 2. Nêu quy ước xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm? So sánh sự giống, khác nhau giữa từ phổ của nam châm thẳng và của ống dây dẫn có dòng điện ? 3. Nêu các ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu ? Cho ví dụ ? 4. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường một cách trực quan như thế nào? 5. Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtet ? Từ thí nghiệm đó ta rút ra kết luận gì ? 6. Để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây dẫn có dòng điện hoặc xác định chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây, ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó ? 7. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ? Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện ? Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào ? 8. Trong điều kiện nào thì một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua chịu tác dụng của lực điện từ ? Phát biểu quy tắc liên hệ giữa chiều của đường sức từ, của dòng điện và của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn? 9. Nêu cấu tạo và ngun tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ? Tại sao nói sử dụng nhiều động cơ điện trong sản xuất và giao thơng thì góp phần giảm gây ơ nhiễm mơi trường ? Cho 3 ví dụ ? 10. Nêu các cách làm một thanh thép bị nhiễm từ và nêu các cách TN để nhận biết nó đã nhiễm từ hay chưa? B- BÀI TẬP : 4/- Xem lại các BT đã soạn trong đề cương kiểm tra 1 tiết của chương I (BT 10.3, 10.5, 11.2, 11.3). Làm lại các BT vận dụng đònh luật Jun-Len-xơ (chú trọng cácBT 16-17.4; .6; .11; .12; . 14) và BT vận dụng quy tắc nắm tay phải trang 54, 55; BT vận dụng quy tắc bàn tay trái trang 61, 62, 66, 67 / SBT). 5/-Giải các BT tổng hợp sau : 1). Một ấm điện có ghi 120V-600W. a) Tính điện trở của ấm điện và cường độ dòng điện qua ấm khi dùng ở hiệu điện thế U = 120V. b) Dùng ấm trên để đun 1,2 lít nước biển , sau 7 phút thì sôi. Tính nhiệt độ ban đầu của nước biển ? Biết hiệu suất của ấm là 75% và nước biển có nhiệt dung riêng bằng 4200 J/kg.K, có khối lượng riêng là1030kg/m 3 . 2). Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ : Đ( 6V- 12 W) , điện trở R 0 = 4Ω và biến trở R b mắc vào hiệu điện thế không đổi U AB = 9 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a/ Con chạy đang ở vò trí sao cho R b = 2Ω . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch chính ? b/ Với vò trí con chạy ở câu a) , hãy tính công suất đèn khi đó ? Đèn sáng như thế nào ? Vì sao ? c/ Muốn đèn sáng bình thường cần di chuyển con chạy về phía nào ? Tính điện trở biến trở R b ’ khi đó ? I 3). Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái hãy nêu cách xác đònh và vẽ thêm trên các hình: chiều của đường sức từ hoặc chiều lực điện từ , chiều dòng điện trong các trường hợp sau: TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI – ĐÔNG HÀ. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II. MÔN : ĐỊA LÝ LỚP 6 1. Cấu tạo của lớp vỏ khí. 2. Trên Trái đất có những khối khí nào ? Chứng minh. 3. Nhiệt độ không khí là gì ? Nhiệt độ không khí trên Trái đất có sự thay đổi như thế nào ? Chứng minh. 4. Trên Trái đất có những loại gió chính nào ? Chứng minh. 5. Vì sao có nước ? Nêu cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm ? 6. Nêu vị trí, đặc điểm của các đới nhiệt trên Trái đất ? 7. Khái niệm sông, hồ ? Nêu giá trị kinh tế của sông, hồ ? 8. Sự vận động của nước biển và đại dương ? 9. Thành phần và đặc điểm của Thổ nhưỡng ? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ – NĂM HỌC: 2015 – 2016 MÔN: ĐỊA LÝ ******** -Chủ đề 1: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Nội dung 1: KHOÁNG SẢN Câu Nêu khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh - Khoáng sản tích tụ tự nhiên khoáng vật đá có ích người khai thác sử dụng - Những nơi tập trung khoáng sản gọi mỏ khoáng sản - Các mỏ khoáng sản nội sinh mỏ hình thành nội lực, mỏ khoáng sản ngoại sinh mỏ hình thành trình ngoại lực Nội dung 2: LỚP VỎ KHÍ Câu Trình bày thành phần không khí, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí; vai trò nước lớp vỏ khí - Thành phần không khí bao gồm khí Nitơ (chiếm 78%), khí Ôxi (chiếm 21%), nước khí khác (chiếm 1%) - Lượng nước chiếm tỉ lệ nhỏ, lại nguồn gốc sinh tượng khí tượng mây, mưa… Câu Đặc điểm tầng đối lưu : - Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16km; tầng tập trung tới 90% không khí + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng + Nhiệt độ giảm dần lên cao (trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C) + Là nơi sinh tất tượng khí tượng Câu Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ không khí: - Các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ không khí: + Vĩ độ địa lí : Không khí vùng vĩ độ thấp nóng không khí vùng vĩ độ cao + Độ cao: Trong tầng đối lưu, lên cao nhiệt độ không khí giảm + Vị trí gần hay xa biển: Nhiệt độ không khí miền nằm gần biển miền nằm sâu lục địa có khác Câu Vì không khí có độ ẩm nhận xét mối quan hệ nhiệt độ không khí độ ẩm : - Không khí chứa lượng nước định, lượng nước làm cho không khí có độ ẩm - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước không khí Nhiệt độ không khí cao, lượng nước chứa nhiều (độ ẩm cao) Câu Trình bày trình tạo thành mây, mưa Sự phân bố lượng mưa Trái Đất : - Qúa trình thành tạo mây, mưa : Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ, làm hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa - Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không từ Xích đạo cực Mưa nhiều vùng Xích đạo, mưa hai vùng cực Bắc Nam Câu : Nêu khác thời tiết khí hậu : - Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn - Khí hậu lặp đi, lặp lại tình hình thời tiết địa phương, nhiều năm Câu : Trình bày đới khí hậu Trái Đất ; trình bày giới hạn đặc điểm đới : - Đới nóng (hay nhiệt đới) + Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam + Đặc điểm: quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc trưa tương đối lớn thời gian chiếu sáng năm chênh lệch Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều nên quanh năm nóng Gió thường xuyên thổi khu vực gió Tín phong Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến 2000mm - Hai đới ôn hoà (hay ôn đới) + Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam + Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận trung bình, mùa thể rõ năm Gió thường xuyên thổi khu vực gió Tây ôn đới Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1000mm - Hai đới lạnh (hàn đới) + Giới hạn: từ hai vòng cực Bắc Nam đến hai cực Bắc Nam + Đặc điểm: khí hậu giá lạnh có băng tuyết quanh năm Gió thường xuyên thổi khu vực gió Đông cực Lượng mưa trung bình năm thường 500mm Nội dung 3: LỚP NƯỚC Câu 9: Trình bày khái niệm sông, thống sông: - Sông: dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa - Hệ thống sông: dòng sông với phụ lưu, chi lưu hợp lại với tạo thành hệ thống sông Câu 10 Trình bày khái niệm hồ, phân loại hồ vào nguồn gốc, tính chất nước - Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền - Phân loại hồ: + Căn vào tính chất nước, hồ phân thành hai loại: hồ nước mặn hồ nước + Căn vào nguồn gốc hình thành có hồ vết tích khúc sông, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo… Câu 11 Trình bày hướng chuyển động dòng biển nóng lạnh đại dương giới: - Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao; ngược lại, dòng biển lạnh thường chảy từ vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp Chủ đề 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Vẽ hệ thống sông ( Sông chính, phụ lưu, chi lưu) Dạng 2: Nhận xét hình: 2.1 Các đới khí hậu Trái Đất ( Dự vào hình kể tên đới khí hậu; phạm vi đới) 2.2 Thành phần không khí: ( ...Onthionline.net - Ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa - Sự chuyển động biểu kiến Mặt Trời chí tuyến Câu 5: Phân tích tượng ngày đêm dài ngắn khác ngày 22 /6 22/12? * Ngày 22 /6: - Nửa cầu... tuyến gốc múi Nên: Onthionline.net 12 - = b Cho biết Luân Đôn (múi 0) 19 ngày 8/11/2010 Khi Việt Nam giờ, ngày ? Trả lời : Việt Nam múi 7, cách Luân Đôn múi, nên : 19 + = 26 ngày có 24 nên Việt... Trời -> mùa đông -> ngày ngắn đêm - Nửa cầu Nam ngả gần Mặt Trời -> mùa hè -> ngày dài đêm Câu 6: Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Đặc điểm lớp? Vai trò lớp vỏ đời sống người? - Cấu tạo bên Trái

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w