1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hki dia ly 7 co ban 29834

1 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 38,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 HỌC KÌ I NH 2009-2010 Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. Phép chiếu hình bản đồ 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ Phép chiếu bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. 2. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản - Phép chiếu phương vò. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. a. Phép chiếu phương vò • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phép chiếu phương vò khác nhau: - Phép chiếu phương vò đứng. - Phép chiếu phương vò ngang. - Phép chiếu phương vò nghiêng. + Phép chiếu phương vò đứng - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, vó tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. b. Phép chiếu hình nón • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, có các phép chiếu hình nón khác nhau: - Phép chiếu hình nón đứng. - Phép chiếu hình nón ngang. - Phép chiếu hình nón nghiêng. + Phép chiếu hình nón đứng - Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại một vòng vó tuyến. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng vi ở đỉnh hình nón. Vó tuyến là những cung tròn đồng tâm là đỉnh hình nón. - Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính xác. - Dùng để vẽ các khu vực ở vó độ trung bình. c. Phép chiếu hình trụ • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình trụ. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau: - Phép chiếu hình trụ đứng. - Phép chiếu hình trụ ngang. - Phép chiếu hình trụ nghiêng. + Phép chiếu hình trụ đứng - Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo. - Kinh tuyến và vó tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau. - Những khu vực ở gần xích đạo tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo. Trả lời câu hỏi sau: 1. Phép chiếu phương vò đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 2. Phép chiếu hình nón đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 3. Phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 4. Tóm tắt nội dung bài học trong bảng tổng hợp sau: Phép chiếu đồ Đặc điểm các kinh tuyến Đặc điểm các vó tuyến Khu vực chính xác Để vẽ khu vực nào Phương vò đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ 1. Phương pháp kí hiệu a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vò trí phân bố của đối tựợng trên BĐ. b) Các dạng kí hiệu - Kí hiệu hình học - Kí hiệu chữ - Kí hiệu tượng hình 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và KTXH. b) Khả năng biểu hiện - Hướng đi của đối tượng. - Khối lượng của đối tượng di chuyển. - Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3. Phương pháp chấm điểm a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều. Bằng những đường chấm có giá trò như nhau. b) Khả năng biểu hiện - Sự phân bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. 4. Phương pháp BĐ-biểu đồ a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vò lãnh thồ đó. b) Khả năng biểu hiện - Số lượng của đối tượng. - Chất lượng của đối tượng. - Cơ cấu của đối tượng. Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương Onthionline.net Nội dung kiểm tra môn Địa lý I/Các khu vực Châu Phi: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Bắc Phi Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Nam Phi II/Châu Mĩ: Đặc điểm địa hình Bắc Mĩ Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ Đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ Đặc diểm địa hình Nam Mĩ; so sánh địa hình Bắc Mĩ với Nam Mĩ * Khác nhau: Bắc Mĩ Nam Mĩ Phía tây Hệ thống Cooc-di-e thấp, nối dài Hệ thống An-đét cao va đồ sộ Châu Mĩ, hẹp ngắn Ở Đồng trung tâm cao phía tây, Chuỗi đồng A-ma-dôn, Pam-pa, thấp dần Đông Nam Ô-ri-nô-cô, La-pla-ta Phía đông Sơn nguyên đồng La-bra-đo, Sơn nguyên Guy-a-na, Bra-xin núi già A-pa-lat * Có cấu trúc địa hình giống nhau: có núi cao phía tây, miền đồng sơn nguyên phía đông Đặc điểm công nghiệp Trung Nam Mĩ So sánh đô thị hóa Bắc Nam Mĩ * Giống: tốc độ đô thị hóa nhanh * Khác: Bắc Mĩ Nam Mĩ - Đô thị phát triển, gắn liền với phát triển - Đô thị hoá nhanh đứng đầu giới, kinh tế công nghiệp chậm phát triền - Nhiều đô thị triệu dân - Nhiều đô thị triệu dân - Tỉ lệ dân thành thị 76% dân số - Tỉ lệ dân thành thị 75% dân số Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ; khối thị trường chung Méc-cô-xua Đề cương ôn tập HKI môn Địa lí 12 năm hpọc 2010-2011 CẤU TRÚC ĐỀ THI TN MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2010-2011 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm): Câu I (3 điểm) * Địa lý tự nhiên: - Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ. - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ. - Đất nước nhiều đồi núi. - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng. - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. * Địa lý dân cư: - Đặc điểm dân số và phân bố dân cư. - Lao động và việc làm. - Đô thị hóa. Câu II (2 điểm) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Địa lý các ngành kinh tế - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp). - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp). - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch). Câu III (3 điểm) Địa lý các vùng kinh tế - Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ. - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng. - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung bộ. - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung bộ. - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây nguyên. - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ. - Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long. - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo. - Các vùng kinh tế trọng điểm. Địa lý địa phương (địa lý tỉnh, thành phố). II. Phần riêng (2 điểm): Câu IV.a Theo chương trình chuẩn Nội dung nằm theo chương trình chuẩn, đã nêu ở trên. Câu IV.b Theo chương trình nâng cao Nội dung nằm trong chương trình nâng cao. Ngoài nội dung đã nêu ở trên, bổ sung các nội dung sau: - Chất lượng cuộc sống (thuộc phần địa lý dân cư). - Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần địa lý kinh tế - chuyển dịch cơ cấu kinh tế). - Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lý kinh tế - một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp). - Vấn đề lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long. Lưu ý: việc kiểm tra các kỹ năng địa lý được kết hợp khi kiểm tra các nội dung trên. Các kỹ năng được kiểm tra gồm: - Kỹ năng về bản đồ: đọc bản đồ ở Atlat địa lý Việt Nam (không vẽ lược đồ). Yêu cầu sử dụng Atlat do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành từ tháng 9.2009. - Kỹ năng vẽ biểu đồ: vẽ, nhận xét và giải thích, đọc biểu đồ cho trước. - Kỹ năng về bảng số liệu: tính toán, nhận xét. Nguyễn văn Giảng 1 Đề cương ôn tập HKI môn Địa lí 12 năm hpọc 2010-2011 Phần một: LÍ THUYẾT A.Tự nhiên BÀI 1 . VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. Kiến thức trọng tâm: 1) Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội: a/ Bối cảnh: -Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. -Đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. b/ Diễn biến: Công cuộc đổi mới manh nha từ 1979, được xác định & đẩy mạnh từ sau 1986. Đổi mới theo 3 xu thế: -Dân chủ hóa đời sống KT-XH. -Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN. -Tăng cường giao lưu & hợp tác với các nước trên thế giới. c/ Thành tựu đạt được sau Đổi mới: -Thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát được đẩy lùi. -Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa -Cơ cấu kinh tế lãnh thổ có nhiều chuyển biến rõ nét, hình thành các vùng kinh M N Đề cương ÔN TẬP HK I – Môn Vật lý 9 – NH 2010 – 2011. A- LÝ THUYẾT : 1/- Soạn và học thuộc các kết luận , phần ghi nhớ từ bài 21 đến bài 28 . 2/- Trả lời các câu hỏi ôn tập trong bài tổng kết chương II trang 105 – SGK ( giới hạn đến bài 28 ). 3/- Trả lời các câu hỏi đònh tính sau : 1. Nam châm có đặc điểm gì ? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? Vì sao khi kim nam châm đứng n cân bằng thì ln định vị phương Nam - Bắc ? 2. Nêu quy ước xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm? So sánh sự giống, khác nhau giữa từ phổ của nam châm thẳng và của ống dây dẫn có dòng điện ? 3. Nêu các ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu ? Cho ví dụ ? 4. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường một cách trực quan như thế nào? 5. Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtet ? Từ thí nghiệm đó ta rút ra kết luận gì ? 6. Để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây dẫn có dòng điện hoặc xác định chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây, ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó ? 7. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ? Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện ? Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào ? 8. Trong điều kiện nào thì một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua chịu tác dụng của lực điện từ ? Phát biểu quy tắc liên hệ giữa chiều của đường sức từ, của dòng điện và của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn? 9. Nêu cấu tạo và ngun tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ? Tại sao nói sử dụng nhiều động cơ điện trong sản xuất và giao thơng thì góp phần giảm gây ơ nhiễm mơi trường ? Cho 3 ví dụ ? 10. Nêu các cách làm một thanh thép bị nhiễm từ và nêu các cách TN để nhận biết nó đã nhiễm từ hay chưa? B- BÀI TẬP : 4/- Xem lại các BT đã soạn trong đề cương kiểm tra 1 tiết của chương I (BT 10.3, 10.5, 11.2, 11.3). Làm lại các BT vận dụng đònh luật Jun-Len-xơ (chú trọng cácBT 16-17.4; .6; .11; .12; . 14) và BT vận dụng quy tắc nắm tay phải trang 54, 55; BT vận dụng quy tắc bàn tay trái trang 61, 62, 66, 67 / SBT). 5/-Giải các BT tổng hợp sau : 1). Một ấm điện có ghi 120V-600W. a) Tính điện trở của ấm điện và cường độ dòng điện qua ấm khi dùng ở hiệu điện thế U = 120V. b) Dùng ấm trên để đun 1,2 lít nước biển , sau 7 phút thì sôi. Tính nhiệt độ ban đầu của nước biển ? Biết hiệu suất của ấm là 75% và nước biển có nhiệt dung riêng bằng 4200 J/kg.K, có khối lượng riêng là1030kg/m 3 . 2). Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ : Đ( 6V- 12 W) , điện trở R 0 = 4Ω và biến trở R b mắc vào hiệu điện thế không đổi U AB = 9 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a/ Con chạy đang ở vò trí sao cho R b = 2Ω . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch chính ? b/ Với vò trí con chạy ở câu a) , hãy tính công suất đèn khi đó ? Đèn sáng như thế nào ? Vì sao ? c/ Muốn đèn sáng bình thường cần di chuyển con chạy về phía nào ? Tính điện trở biến trở R b ’ khi đó ? I 3). Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái hãy nêu cách xác đònh và vẽ thêm trên các hình: chiều của đường sức từ hoặc chiều lực điện từ , chiều dòng điện trong các trường hợp sau: Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 Lớp Chương Kiến thức Kĩ năng 7 Thành phần nhân văn môi trường 1-Dân số - Vẽ và nhận xét các loại biểu đồ về gia tăng dân số. - Đọc và phân tích tháp dân số. Các môi trường địa lý 2- Môi trường đới nóng. 3- Môi trường đới ôn hoà. 4- Môi trường đới lạnh. 5- Môi trường hoang mạc. 6- Môi trường vùng núi - Nhận biết từng môi trường địa lí qua phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, qua cảnh quan địa lí, qua bảng thống kê số liệu về nhiệt độ trung bình và lượng mưa hàng tháng. - Nhận biết đặc điểm thích nghi của sinh vật trong từng môi trường địa lí. 7 Thiên nhiên và con người ở các châu lục 1- Châu Phi 2- Châu Mĩ. 3- Châu Đại Dương. 4- Châu Nam Cực. 5- Châu Âu - Nhận biết mối quan hệ giữa các yếu tố khí hậu, địa hình, vị trí =>tạo nên cảnh quan tự nhiên của từng châu lục. - Nhận biêt những vấn đề môi trường nổi bật trong từng châu lục. - Cách tính các chỉ số mật độ dân số, GDP bình quân, bình quân lương thực. - Cách vẽ các loại biểu đồ cột, đường. Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 BÀI TẬP KĨ NĂNG Thành phần nhân văn môi trường I. Dân số: Câu 1 : Quan sát bảng số liệu về tình hình gia tăng dân số thế giới : Năm 1927 1960 1974 1987 1999 2021 Dân số ( tỉ người ) 2 3 4 5 6 8,2 1. Nhận xét về thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ? - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ngày càng rút ngắn: - Để dân số tăng thêm 1 tỉ thì các khoảng thời gian tương ứng là: 33 năm (1927-1960, từ 2 tỉ lên 3 tỉ), 14 năm (1960-1974, từ 3 tỉ lên 4 tỉ), 13 năm (1974-1987, từ 4 tỉ lên 5 tỉ), 12 năm (1987-1999, từ 5 tỉ lên 6 tỉ). 2. Vẽ biểu đồ đồ thị (biểu đồ đường) biểu hiện sự gia tăng dân số ? Câu 2: Bảng số liệu: Năm 1800 1850 1870 1900 1950 1980 2000 Tỉ lệ sinh (%o) 39 40 40 32 22 19 17 Tỉ lệ tử (%o) 34 30 28 22 10 9 11 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển. b. Nhận xét. Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua 2 giai đoạn: dân số tăng nhanh vào khoảng từ năm 1870 đến năm 1950 (là những nơi khoảng cách mở rộng), nhưng sau đó tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (khoảng cách thu hẹp dần) Câu 3 : Quan sát bảng thống kê số liệu sau về tình hình phát triển dân số thế giới: 1900 1950 1960 1980 2000 2007 Số dân (triệu người) 1800 3000 3600 4700 6700 7100 Tỉ lệ sinh % 0 45 45,5 42 41 32,3 30,1 Tỉ lệ tử % 0 40 38,7 21,5 11,4 6,8 5,7 a. Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế giới qua các năm. b. Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên? Cho biết nguyên nhân của sự gia tăng nhanh dân số thế giới từ sau năm 1950? c. Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng tự nhiên dân số thế giới. Câu 4 : Quan sát biểu đồ phát triển dân số thế giới giai đoạn 1804 - 2010 a. Nhận xét số năm để dân số tăng thêm 1 tỉ người ngày càng có xu hướng như thế nào? b. Dân số thế giới tăng nhanh từ giai đoạn nào? Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Tỉ người Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 Câu 5 : Quan sát hai biểu đồ về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển và đang phát triển. Cho biết trong từng nhóm nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nhanh trong giai đoạn nào (từ năm nào năm nào). Giải thích về nguyên nhân của sự gia tăng dân số tự nhiên? - Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua hai giai đoạn: dân số tăng nhanh vào khoảng từ năm 1897 đến năm 1950 (là những nơi khoảng cách mở rộng), nhưng sau đó tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (khoảng cách thu hẹp dần). - Tỉ lệ sinh của các nước đang phát triển giữ ổn định ở mức cao trong một thời gian dài trong cả hai thế kỉ XIX và XX, đã sụt giảm nhanh chóng từ sau 1950 nhưng vẫn còn ỏ mức cao. Trong khi đó, tỉ lệ tử lại giảm rất nhanh, đẩy các nước đang phát triển vào bùng nổ dân số khi đời sống và điều kiện y tế được cải thiện. Câu 6: ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 HỌC KÌ I NH 2009-2010 Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. Phép chiếu hình bản đồ 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ Phép chiếu bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. 2. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản - Phép chiếu phương vò. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. a. Phép chiếu phương vò • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phép chiếu phương vò khác nhau: - Phép chiếu phương vò đứng. - Phép chiếu phương vò ngang. - Phép chiếu phương vò nghiêng. + Phép chiếu phương vò đứng - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, vó tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. b. Phép chiếu hình nón • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, có các phép chiếu hình nón khác nhau: - Phép chiếu hình nón đứng. - Phép chiếu hình nón ngang. - Phép chiếu hình nón nghiêng. + Phép chiếu hình nón đứng - Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại một vòng vó tuyến. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng vi ở đỉnh hình nón. Vó tuyến là những cung tròn đồng tâm là đỉnh hình nón. - Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính xác. - Dùng để vẽ các khu vực ở vó độ trung bình. c. Phép chiếu hình trụ • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình trụ. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau: - Phép chiếu hình trụ đứng. - Phép chiếu hình trụ ngang. - Phép chiếu hình trụ nghiêng. + Phép chiếu hình trụ đứng - Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo. - Kinh tuyến và vó tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau. - Những khu vực ở gần xích đạo tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo. Trả lời câu hỏi sau: 1. Phép chiếu phương vò đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 2. Phép chiếu hình nón đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 3. Phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 4. Tóm tắt nội dung bài học trong bảng tổng hợp sau: Phép chiếu đồ Đặc điểm các kinh tuyến Đặc điểm các vó tuyến Khu vực chính xác Để vẽ khu vực nào Phương vò đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ 1. Phương pháp kí hiệu a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vò trí phân bố của đối tựợng trên BĐ. b) Các dạng kí hiệu - Kí hiệu hình học - Kí hiệu chữ - Kí hiệu tượng hình 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và KTXH. b) Khả năng biểu hiện - Hướng đi của đối tượng. - Khối lượng của đối tượng di chuyển. - Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3. Phương pháp chấm điểm a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều. Bằng những đường chấm có giá trò như nhau. b) Khả năng biểu hiện - Sự phân bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. 4. Phương pháp BĐ-biểu đồ a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vò lãnh thồ đó. b) Khả năng biểu hiện - Số lượng của đối tượng. - Chất lượng của đối tượng. - Cơ cấu của đối tượng. Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN : ĐỊA LÍ I./MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG Vấn đề di dân và tác động

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w