1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hkii dia ly 7 co dap an 47307

1 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN THI HSG MÔN ĐỊA LÝ NĂM HỌC 2007-2008 Câu 1: (5đ) Dựa vào số liệu dưới đây hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích đất của 3 nhóm đất chính ở nước ta và rút ra nhận xét. - Đất phe ra lit đồi núi thấp : 215144 Km 2 - Đất mùn núi cao: 36410 Km 2 - Đất phù sa: 79437,96 Km 2 ĐÁP ÁN (5 đ) - Vẽ biểu đồ - H/S tính ra tỉ lệ % tính độ Cụ thể: + Đất pheralit đồi núi thấp 65% + Đất mùn núi cao 11% + Đất phù sa 24% Vẽ biểu đồ hình tròn (đúng, chính xác) (3 đ) - Nhận xét (2 đ) - Nước ta có 3 nhóm đất chính, nhóm đất pheralit miền đồi núi thấp và nhóm đất mùn núi cao chiếm 76% diện tích đất tự nhiên, phát triển trên nhiều loại đá mẹ khác nhau, thường được trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm. - Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên đất tơi xốp và giữ nước tốt được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp hàng năm Câu 3: (5đ) Cho dẫn chứng để làm sáng tỏ nguyên tắc phân bố của các cơ sở sản xuất Công nghiệp? ĐÁP ÁN:(5 đ) - Lấy dẫn chứng làm sáng tỏ nguyên tắc phân bố của ngành công nghiệp: - Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp nên phần lớn các đòa điểm xây dựng các cơ sở sản xuất đều được phân bố: Gần các nguồn nguyên liệu, năng lượng, nguồn nước, tiện đường giao thông.(1,0 đ) - Ở những vùng lao động dồi dào, trình độ kó thuật cao.(1,0 đ) - Ở những vùng tiêu thụ có dân cư đông (1,5 đ) Ví du ( 1,5 đ)ï: Công nghiệp khai thác nhiên liệu ở vùng than Quảng Ninh. - Các trung tâm Công nghiệp cơ khí, điện tử là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà nẵng - Công nghiệp hoá chất: TP HCM, Biên Hoà, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Lâm Thao. - Gang, thép Thái nguyên . - Thiếc - Tónh túc Cao bằng Câu 2: (3đ) Trong 4 ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ngày nào hai nửa cầu Bắc - Nam đều nhận được lượng nhiệt như sau: - Ngày nào nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt hơn, ít nhiệt hơn? Vì sao có các hiện tượng đó? ĐÁP ÁN: (3,0 đ) - Ngày 2 nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được lượng nhiệt như nhau là: 21/3 và 23/9 vì mặt trời chiếu vuông góc với bề mặt trái đất tại xích đạo. (1,5 đ) - Ngày nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt là 22/6 vì nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời.(0,75 đ) - Ngày nửa cầu Bắc nhận được ít nhiệt là 22/12 vì nửa cầu bắc chếch xa mặt trơì (0,75 đ) Câu 4: (3đ) Hãy giải thích vì sao vào tháng 6 miền Bắc nước ta có mùa hạ, vào tháng 12 có mùa đông? ĐÁP ÁN: (3 đ) - Tháng 6 miền Bắc có mùa hạ vì nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời (1,5 đ) - Tháng 12 có mùa đông vì nửa cầu Bắc chếch xa phía mặt trời (1,5 đ) Câu 5/. ( 2,5 điểm ) Việc phát triển dòch vụ điện thoại, Iternet có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta cả về hai mặt tích cực và tiêu cực. ĐÁP ÁN ( 2,5 điểm ) Việc phát triển các dòch vụ điện thoại, Iternet có tác động đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta là : + Mặt tích cực : Dòch vụ điện thoại và Iternet giúp cho việc thông tin liên lạc trong nước và quốc tế được tiện lợi và nhanh chóng nhất, đi đôi với việc phát triển các dòch vụ chất lượng cao như chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, dạy học trên mạng, buôn bán trên mạng . . . (1,5 điểm) + Mặt tiêu cực : Bên cạnh mặt tích cực trên mạng cũng không ít sự tiêu cực như qua Iternet có những thông tin, hình ảnh bạo lực, đồi trụy nguy hại, nhất là với học sinh và lứa tuổi thanh thiếu niên, do kẻ xấu cài vào. ( 1.0 điểm ) Câu 6/. ( 2,5 điểm ) Các nhân tố nào làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư ở vùng Tây Nguyên ? ĐÁP ÁN /. ( 2,5 điểm ) - Mùa khô kéo dài : Dẫn đến nguy cơ thiếu nước trầm trọng cho cây trồng, gia súc và xẩy ra nạn cháy rừng. (0,75 điểm) - Việc chặt phá cây rừng quá mức để làm rẫy và trồng trọt làm hỏng các rừng phòng hộ đầu nguồn, sinh ra lũ quét. (0,75 điểm) - Nạn săn bắn bừa bãi động vật hoang dã làm mất các gen quý. Các nhân tố trên đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư. ( 1.0 điểm onthionline.net Trường THCS Nguyễn Viết Xuân ĐỊA LÝ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Câu 1: Vị trí, địa hình, khí hậu Châu Âu: • • • Vị trí: - Châu Âu nằm khoảng từ 36°B đến 71°B với diện tích 10 triệu km² - Phía Đông Châu lục ngăn cách với Châu Á dãy U ran, ba phía lại giáp với biển đại dương Địa hình: có dạng địa hình đồng bằng, núi già núi trẻ - Đồng kéo dài từ Tây sang Đông chiếm 2/3 diện tích châu lục Bề mặt tương đối phẳng tập trung Đông Âu, Pháp, hạ lưu sông Đa – Nuyp & Bắc Âu - Núi già: phía Bắc trung tâm châu lục có đỉnh tròn, thấp, sườn thoải U ran Xcan – – na vi - Núi trẻ: nằm phía Nam trung tâm có đỉnh cao, nhọn, thung lũng sâu An – pơ, A – pen – nin Cac – pat Ban Căng Khí hậu: Đại phận lãnh thổ Châu Âu có khí hậu ôn hoà Chỉ phần nhỏ phía Bắc có khí hậu cận cực phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải Câu 2: Các môi trường tự nhiên Châu Âu: a) Môi trường ôn đới hải dương: - Có mùa hè mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, mưa quanh năm - Sông ngòi nhiều nước quanh năm không đóng băng - Thực vật chủ yếu rừng rộng phát triển rừng sồi, dẻ b) Môi trường ôn đới lục địa: - Mùa đông lạnh, khô có tuyết rơi, mùa hè nóng mưa - Sông ngòi nhiều nước vào mùa xuân – hè( băng tuyết tan) Mùa Đông sông thường đóng băng - Thực vật thay đổi từ Bắc – Nam Rừng kim thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích c) Môi trường địa trung hải: - Mùa đông không lạnh & có mưa nhiều, mùa hè nóng khô - Sông ngòi ngắn & dốc, nhiều nước vào mùa Thu – Đông - Thực vật chủ yếu rừng thưa, rừng cứng bụi gai phát triển quanh năm d) Môi trường núi cao: - Có mưa nhiều sườn đón gió phía Tây - Thực vật thay đổi theo độ cao Câu 3: Sự đa dạng tôn giáo, ngôn ngữ văn hoá Châu Âu: - Phần lớn dân cư Châu Âu thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THAN UYÊN KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 7 KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 I. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH CHUNG. - Với đa số học sinh: + Nhận biết được các hiện tượng vật lý. Lấy được các ví dụ thực tế. + Không nắm vững về bản chất các hiện tượng vật lý đã học ( không trả lời được câu hỏi vì sao ? tại sao ? ). + Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng thực tế kém. II. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được bản chất của: + Sự nhiễm điện do cọ xát. + Chất dẫn điện, chất cách điện. + Dòng điện, nguồn điện. + Các tác dụng của dòng điện. + Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kỹ năng : + Nhận biết các vật dẫn điện, vật cách điện. + Xác định các loại mạch điện. + Cách sử dụng các dụng cụ đo I và U - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế. III. NỘI DUNG ÔN TẬP. A. LÝ THUYẾT. Câu 1: Nêu cách nhận biết một vật nhiễm điện ( vật mang điện tích )? Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau? loại nào thì hút nhau? Câu 3: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện âm? nhiễm điện dương? Câu 4: Dòng điện là gì? dòng điện trong kim loại có đặc điểm gì? Kể tên các loại nguồn điện mà em biết. Câu 5: Chất dẫn điện là gì ( kể tên 5 chất dẫn điện mà em biết )? chất cách điện là gì ( kể tên 5 chất cách điện mà em biết )? Câu 6: Sơ đồ mạch điện là gì? dùng để làm gì? Nêu quy ước về chiều của dòng điện trong mạch điện? Câu 7: Hãy kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện? mỗi tác dụng lấy 2 ví dụ minh họa? Câu 8: Cường độ dòng điện là gì? viết tên đơn vị đo cường độ dòng điện. Câu 9: Nêu tên và các sử dụng dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện? Câu 10: Nêu tên đơn vị đo Hiệu điện thế? Nêu tên và cách sử dụng dụng cụ dùng để đo Hiệu điện thế ? Câu 11: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 12: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc song song cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 13: Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện? Với cường độ ( hiệu điện thế ) thấp nhất là bao nhiêu dòng điện có thể gây hại cho cơ thể con người ? khi thay dây cầu chì bị cháy ta phải chọn dây chì theo nguyên tắc nào? B. VẬN DỤNG. * Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Bài 17.2 (T18 - SBT). 2. Bài 18.1 (T19 - SBT). 3. Bài 19.2 (T20 - SBT). 4. Bài C7; C8; C9 ( T57 - SGK) 5. Bài 22.3 (T23 - SBT). Bài C8 (T62 - SGK). 6. Bài 23.1; 23.2; 23.3 (T24 - SBT). C7; C8 (T65 - SGK) 7. Bài 26.1 (T27 - BT). C6; C7 (T74 - SGK). 8. Bài 29.1; 29.3; 29.4 (T30 - SBT). * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Bài 19.1 (T20 - SBT). 2. Bài 20.1 (T21 - SBT). 3. Bài 24.1 (T25 - SBT). 4. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích loại và khi đặt gần nhau thì chúng nhau. 5. Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì nhau. 6. Các trong kim loại tạo thành dòng điện chạy qua nó. 7. Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng thì đèn càng 8. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng 9. Dòng điện có cường độ trên đi qua ngực gây tổn thương tim. Dòng điện có cường độ từ trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế từ trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập. * Bài tập: 1. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày trời hanh khô: khi chải đầu bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? 2. Khi thổi mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí? 3. Tại sao khi ta lau cửa kính, màn hình ti vi bằng khau mặt khô lại có những bụi vải bám lại trên mặt chúng? 4. Tại sao vào những ngày hanh khô buổi tối khi đi ngủ cởi áo Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 Lớp Chương Kiến thức Kĩ năng 7 Thành phần nhân văn môi trường 1-Dân số - Vẽ và nhận xét các loại biểu đồ về gia tăng dân số. - Đọc và phân tích tháp dân số. Các môi trường địa lý 2- Môi trường đới nóng. 3- Môi trường đới ôn hoà. 4- Môi trường đới lạnh. 5- Môi trường hoang mạc. 6- Môi trường vùng núi - Nhận biết từng môi trường địa lí qua phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, qua cảnh quan địa lí, qua bảng thống kê số liệu về nhiệt độ trung bình và lượng mưa hàng tháng. - Nhận biết đặc điểm thích nghi của sinh vật trong từng môi trường địa lí. 7 Thiên nhiên và con người ở các châu lục 1- Châu Phi 2- Châu Mĩ. 3- Châu Đại Dương. 4- Châu Nam Cực. 5- Châu Âu - Nhận biết mối quan hệ giữa các yếu tố khí hậu, địa hình, vị trí =>tạo nên cảnh quan tự nhiên của từng châu lục. - Nhận biêt những vấn đề môi trường nổi bật trong từng châu lục. - Cách tính các chỉ số mật độ dân số, GDP bình quân, bình quân lương thực. - Cách vẽ các loại biểu đồ cột, đường. Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 BÀI TẬP KĨ NĂNG Thành phần nhân văn môi trường I. Dân số: Câu 1 : Quan sát bảng số liệu về tình hình gia tăng dân số thế giới : Năm 1927 1960 1974 1987 1999 2021 Dân số ( tỉ người ) 2 3 4 5 6 8,2 1. Nhận xét về thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ? - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ngày càng rút ngắn: - Để dân số tăng thêm 1 tỉ thì các khoảng thời gian tương ứng là: 33 năm (1927-1960, từ 2 tỉ lên 3 tỉ), 14 năm (1960-1974, từ 3 tỉ lên 4 tỉ), 13 năm (1974-1987, từ 4 tỉ lên 5 tỉ), 12 năm (1987-1999, từ 5 tỉ lên 6 tỉ). 2. Vẽ biểu đồ đồ thị (biểu đồ đường) biểu hiện sự gia tăng dân số ? Câu 2: Bảng số liệu: Năm 1800 1850 1870 1900 1950 1980 2000 Tỉ lệ sinh (%o) 39 40 40 32 22 19 17 Tỉ lệ tử (%o) 34 30 28 22 10 9 11 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển. b. Nhận xét. Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua 2 giai đoạn: dân số tăng nhanh vào khoảng từ năm 1870 đến năm 1950 (là những nơi khoảng cách mở rộng), nhưng sau đó tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (khoảng cách thu hẹp dần) Câu 3 : Quan sát bảng thống kê số liệu sau về tình hình phát triển dân số thế giới: 1900 1950 1960 1980 2000 2007 Số dân (triệu người) 1800 3000 3600 4700 6700 7100 Tỉ lệ sinh % 0 45 45,5 42 41 32,3 30,1 Tỉ lệ tử % 0 40 38,7 21,5 11,4 6,8 5,7 a. Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế giới qua các năm. b. Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên? Cho biết nguyên nhân của sự gia tăng nhanh dân số thế giới từ sau năm 1950? c. Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng tự nhiên dân số thế giới. Câu 4 : Quan sát biểu đồ phát triển dân số thế giới giai đoạn 1804 - 2010 a. Nhận xét số năm để dân số tăng thêm 1 tỉ người ngày càng có xu hướng như thế nào? b. Dân số thế giới tăng nhanh từ giai đoạn nào? Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Tỉ người Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 Câu 5 : Quan sát hai biểu đồ về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển và đang phát triển. Cho biết trong từng nhóm nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nhanh trong giai đoạn nào (từ năm nào năm nào). Giải thích về nguyên nhân của sự gia tăng dân số tự nhiên? - Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua hai giai đoạn: dân số tăng nhanh vào khoảng từ năm 1897 đến năm 1950 (là những nơi khoảng cách mở rộng), nhưng sau đó tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (khoảng cách thu hẹp dần). - Tỉ lệ sinh của các nước đang phát triển giữ ổn định ở mức cao trong một thời gian dài trong cả hai thế kỉ XIX và XX, đã sụt giảm nhanh chóng từ sau 1950 nhưng vẫn còn ỏ mức cao. Trong khi đó, tỉ lệ tử lại giảm rất nhanh, đẩy các nước đang phát triển vào bùng nổ dân số khi đời sống và điều kiện y tế được cải thiện. Câu 6: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Môn : Vật Lý 8 I. Trắc nghiệm. 1. Vật nào sau đây được chuyễn hóa từ thế năng sang động năng. a. Hạt mưa trên trời rơi xuống. b. Bắng bi trên sân thượng c. Ném một quả bóng lên trời d. Chiếc xe chuyễn động trên đường 2. Xác định đổi 250kW bằng kết quả nào sau đây là đúng a. 2500W b. 25000W c. 250000W d. 2,5W 3. Công thức nào sau đây là công thức tính Công suất. a. P = h A b. P = F.S c. P = t A d. P = S A 4. Các cách phát biểu sau, phát biểu nào sai. a. Các nguyên tử và phân tử chuyễn động hổn động không ngừng. b. Các hạt nguyên tử và phân tử luôn có khoảng cách c. Các chất được cấu tạo từ nguyên tử, phân tử d. Các nguyên tử, phân tử đứng yên 5. Sự chuyễn động của các phân tử nước phụ thuộc vào. a. Nhiệt độ b. Gió c. không khí d. cả b,c đúng 6. Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính công suất a. Jun(J) b. Oat (W) c. N/m d. J/N 7. Một con Ngựa kéo một chiếc xe sinh ra một công 60J, trong thời gian 1phút thì có công suất là. a. 60W b. 3600W c. 1W d. 360W 8. Một vật chuyễn động trên mặt bàn thì vật đó có a. Thế năng thay đổi, động năng thay đổi b. Thế năng thay đổi, động năng không thay đổi c. Thế năng tăng, động năng thay giảm d. Thế năng không thay đổi, động năng giảm 9. Nhiệt năng của một vật là a. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật b. Tổng năng lượng quá trình truyền nhiệt c. Tổng năng lượng nhận được trong quá trình truyền nhiệt d. Tổng các phân tử nguyên tử 10.Một hòn đá bỏ từ trên cao xuống thì a. Động năng tăng, Thế năng tăng b. Động năng tăng, Thế năng giảm c. Động năng giảm, Thế năng tăng d. Động năng giảm, Thế năng giảm 11: Khi đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước ta thu được hỗn hợp rượu - nước có thể tích: a. Bằng 100cm 3 b. Lớn hơn 100cm 3 c. Nhỏ hơn 100cm 3 d. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 100cm 3 12: Khi các nguyên tử - phân tử của các chất chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên: a. khối lượng của chất. b. Trọng lượng của chất c. Cả khối lượng và trọng lượng của chất d. Nhiệt độ của chất. 13: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiêtj từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng? a. Đồng, không khí, nước b. Không khí, nước, đồng. c. Nước, đồng, không khí d. Đồng, nước, không khí 14: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào sau đây: a. Chỉ ở chất lỏng. b. Chỉ ở chất khí c. Chỉ ở chất lỏng và chất khí d. Cả ở chất lỏng, rắn và chất khí. 15. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là. a. Động năng b. Thế năng hấp dẫn c. Thế năng đàn hồi d. Động năng và thế năng hấp dẫn 16. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào ? a. Độ cao và lực tác dụng b. Trọng lượng và lực tác dụng c. cả độ cao và khối lượng d. Cả khối lượng và lực tác dụng B/ Phần tự luận: 1: Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào nhanh sôi hơn? Tại sao? 2. Em hãy lấy 3 ví dụ cho một vật vừa có động năng và thế năng ? 3. Thả viên bi lăn trong một cái máng hình lòng chảo, A B Tại vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất, nhỏ nhất? Tại vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất, nhỏ nhất? C 4. Tại sau về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặt một áo dày ? 5. Tại sau Trời nắng người ta thường mặc đồ màu sáng hơn là màu tối ? 6. Khi mài dao vào đá ta sờ tay vào dao, thấy dao nóng lên. Trong trường hợp này đã có sự chuyễn hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Như thế nhiệt năng của dao thay đổi theo cách nào ? 7. Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu lớp thì vài giây sau ta ngửi thấy muồi thơm nước hoa? 8. vận tốc trung bình của các phân tử khí chuyễn động trong phòng từ khoảng bao nhiêu đến bao nhiêu (m/s) ? Tính quảng đường trung bình của một phân tử khí chuyễn động trong phòng trong thời gian 10 giây ? 9. Đoàn tàu chuyễn động đều với lực kéo là 6.10 4 N. Tính quảng đường nó đi được trong thời gian 5 phút, Biết công suất của đầu máy là 1200kW 10. Một máy đưa vật có khối lường 15kg lên độ cao 10m trong thời 30giây. Tính công suất Đề cương ôn tập HKII môn lý (2015-2016) I/ Lí thuyết 1.Dòng điện gì? - Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng 2.Nguồn điện gì? Kể tên số nguồn điện thường dùng? Em số đồ dùng sử dụng nguồn điện pin? - Nguồn điện vật cung cấp dòng điện cho dụng cụ điện hoạt động - Một số nguồn điện thường dùng: ổ cắm, cục pin, acquy, pin lượng mặt trời, máy phát điện - Một số đồ dùng sử dụng nguồn điện pin: đèn pin, điện thoại, đồng hồ điện tử, máy tính bảng, ra-đi-ô cầm tay 3.Nêu quy ước chiều dòng điện? Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện 4.Dòng điện có tác dụng gì? Hãy nêu ứng dụng tác dụng?  Dòng điện có tác dụng: - Tác dụng nhiệt Ứng dụng: nồi cơm điện, bàn ủi điện, bếp điện - Tác dụng phát sáng Ứng dụng: làm đèn led, bút thử điện - Tác dụng từ Ứng dụng: nam châm điện, cần cẩu điện - Tác dụng hóa học Ứng dụng: mạ điện, nạp acquy - Tác dụng sinh lí Ứng dụng: châm cứu điện, máy kích thích tim 5.Cường độ dòng điện gì? Kí hiệu cường độ dòng điện? - Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh hay yếu dòng điện - Kí hiệu cường độ dòng điện I 6.Em cho biết đơn vị đo cường độ dòng điện kí hiệu đơn vị đó? Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện gì? Khi mắc dụng cụ vào mạch ta cần ý điều gì? - Đơn vị đo cường độ dòng điện ampe (A) Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe (mA) - Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện ampe kế - Khi mắc dụng cụ vào mạch ta cần ý: chốt dương ampe kế quay phía cực dương nguồn điện Không mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực nguồn điện làm hỏng ampe kế nguồn điện 7.Nguồn điện tạo hai cực nó? Em cho biết đơn vị đo hiệu điện thế? Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế? - Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện - Đơn vị đo hiệu điện Vôn (V), kilôvôn (kV), milivôn (mV) - Dụng cụ dùng để đo hiệu điện Vôn kế 8.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp nêu công thức tính cường độ dòng điện hiệu điện - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện có giá trị vị trí mạch  Công thức: I=I1=I2=In -Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn  Công thức: U=U1+U2+Un 9.Trong đoạn mạch mắc song song nêu công thức tính cường độ dòng điện hiệu điện - Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dòng điện mạch rẽ  Công thức: I=I1+I2+In - Trong đoạn mạch mắc song song hiệu điện hai đầu đèn hiệu điện hai điểm nối chung  Công thức: U=U1=U2=Un 10.Các quy tắc an toàn sử dụng điện  Quy tắc an toàn sử dụng điện: -Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40V -Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện -Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn dây “nóng” dây “nguội” Giữa chúng có hiệu điện 220V dây nguội nối với đất trạm phát điện Vì dây nóng thể người chạm đất có hiệu điện 220V nguy hiểm với thể người Không tự chạm vào mạch điện dân dụng thiết bị điện chưa biết rõ cách sử dụng -Khi có người bị điện giật không chạm vào người mà cần phải tìm cách ngắt công tắc điện gọi người cắp cứu II/ Bài tập Giải a Số cho biết hiệu điện định mức bóng đèn để đèn sáng bình thường 220V b Bóng đèn sử dụng tốt hiệu điện 220V c Bóng đèn mắc song song vào mạng điện gia đình Giải a Số cho biết hiệu điện định mức bóng đèn để đèn sáng bình thường 6V b Bóng đèn sử dụng tốt hiệu điện 6V Giải Khi lau chùi hình ti vi khăn khô, hình ti vi trở thành vật nhiễm điện, hình ti vi hút hạt bụi vải Giải Trong phân xưởng dệt, không khí có nhiều bụi vải làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe công nhân nên người ta thường treo kim loại nhiễm điện cao mà vật nhiễm điện có khả hút vật nhỏ khác nên kim loại hút hạt bụi làm không khí Giải a Ta có: số A1 0,35A IA1=0,35A IA2=IA1 (A1, A2 mắc nối tiếp) Vậy số ampe kế A2 0,35A b IĐ1=IĐ2=IA1 (A1, A2, A2 mắc nối tiếp) IĐ1=IĐ2=IA1=0,35A Vây cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 Đ2 0,35A Giải

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w