1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Đề cương ôn tập lớp 7 môn Sinh học - Đề cương ôn tập Sinh học lớp 7 có đáp án

29 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 59,77 KB

Nội dung

Chi ph¸t triÓn, gåm nhiÒu ®o¹n khíp víi nhau linh ho¹tb. Cã phæi, mòi th«ng víi khoang miÖng.[r]

Trang 1

Môn: Sinh học Lớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất.

Câu1: Thế giới động vật đa dạng về:

b Hình dạng, kích thớc cơ thể d Cả a,b,c đều đúng

Câu 2: Động vật phân bố ở:

Câu 3: Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới phong phú và đa dạng:

a Nhiệt độ ấm áp c Môi trờng sống đa dạng

Câu 4: Chim cánh cụt thích nghi đợc với khí hậu giá lạnh vì:

a Mỡ tích luỹ dày, lông rậm c Chúng sống thành bầy, đàn rất đông

b Tập tính chăm sóc trứng và con chu đáo d Cả a, b đều đúng

Câu5: Động vật sống ở môi trờng nớc:

Câu 6: Động vật giống thực vật ở chỗ nào:

a Có cấu tạo tế bào c Tự chế tạo chất hữu cơ

b Có thành xenlulôzơ d Không có hệ thần kinh và giác quan

Câu 7: Động vật khác thực vật

a Tế bào không có thành xenlulôzơ c Có hệ thần kinh và giác quan

b Chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn d Cả a,b,c đều đúng

Câu 8: Đặc điểm chung của động vật:

Chọn và đánh dấu vào 1phơng án đúng nhất.

Câu 1: Trùng giày có hình dạng:

a Đối xứng c Có hình khối nh chiếc giầy

b Không đối xứng d Cả b,c đều đúng

Câu 2: Trùng giày di chuyển

Câu 3: Trùng roi di chuyển:

a Đầu đi trớc c Roi xoáy vào nớc, vừa tiến vừa xoay

Trang 2

b Đuôi đi trớc d Thẳng tiến

Câu 4: Sinh sản của trùng roi xanh theo cách:

a Phân đôi cơ thể theo chiều dọc c Sinh sản tiếp hợp

b Phân đôi cơ thể theo chiều ngang d Sinh sản hữu tính

Câu 5: Trùng roi có màu xanh lá cây do:

a Màu sắc của điểm mắt c Sự trong suốt của màng tế bào

b Màu sắc của hạt diệp lục d Cả b, c đều đúng

Câu 6: Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ:

b Roi d Cả b, c đều đúng

Câu 7: Trùng roi giống tế bào thực vật:

b Có thành xenlulôzơ d Cả a, b đều đúng

Câu 8: Tập đoàn trùng roi là:

a Cơ thể đa bào b Gồm nhiều tế bào có roi liên kết với nhau

c Là nguồn gốc của động vật đa bào d Cả b,c đều đúng

b Có roi và điểm mắt d Không di chuyển đợc

đề kiểm tra tnkq Tuần 3Môn: Sinh họcLớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1phơng án đúng nhất.

Câu 1: Cách di chuyển của trùng biến hình:

b Bằng lông bơi d Bằng cách vừa tiến, vừa xoay

Câu 2: Nhân của trùng giày:

Câu 3: Cách sinh sản của trùng giày:

a Phân đôi cơ thể theo chiều dọc c Sinh sản tiếp hợp

b Phân đôi cơ thể theo chiều ngang d Cả b,c đều đúng

Câu 4: Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở chỗ:

Câu 5: Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở chỗ:

Trang 3

Câu 6: Cách sinh sản của trùng sốt rét:

a Vô tính phân đôi c Kết bào xác

Câu 7: Cách bắt mồi của trùng biến hình:

a Dùng chân giả bao lấy mồi c Dùng roi bơi

b Dùng lông bơi dồn về lỗ miệng d Tự nuốt mồi

Câu 8: Con đờng truyền dịch bệnh của trùng sốt rét:

Câu 9: Nơi ký sinh của trùng kiết lị:

a Thành ruột c Trong hồng cầu

b Trong máu ngời d Trong tuyến nớc bọt của muỗi AnôphenCâu 10: Trùng sốt rét giống trùng kiết lị:

a Chỉ ăn hồng cầu c Truyền dịch bệnh qua ăn uống

b Sống ký sinh ở thành ruột d Gây ra bệnh sốt

đề kiểm tra tnkq Tuần 4Môn: Sinh họcLớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất.

Câu 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

a Kích thớc hiển vi c Phần lớn dị dỡng

b Cấu tạo một tế bào d Cả a,b,c đều đúng

Câu 2: Vai trò của động vật nguyên sinh:

a Làm thức ăn cho nhhiều động vật ở nớc c Có ý nghĩa về địa chất

b Gây bệnh cho ngời và động vật d Cả a,b,c đều đúng

Câu 3: Các hình thức di chuyển của động vật nguyên sinh:

Câu 4: Các hình thức sinh sản của động vật nguyên sinh:

Câu 5: Đặc điểm của động vật nguyên sinh sống ký sinh:

a Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc kém phát triển

b Dinh dỡng theo kiểu hoại sinh

c Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh

Trang 4

d Cả a, b, c đều đúng

Câu 6: Cách di chuyển của thuỷ tức

Câu 7: Các hình thức sinh sản của thuỷ tức:

Câu 8: Thành cơ thể thuỷ tức có cấu tạo

a Một lớp tế bào c 2 Lớp tế bào và tầng keo ở giữa

Câu 9: Cơ thể của thuỷ tức

Câu 10: Thuỷ tức thải bã bằng con đờng nào:

a Qua lỗ miệng c Qua không bào co bóp

b Qua thành cơ thể d Cả a,b đều đúng

đề kiểm tra tnkq Tuần 5Môn: Sinh họcLớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất.

Câu 1: Cách di chuyển của sứa

Câu 2: Thuỷ tức giống sứa:

a Đối xứng toả tròn c Bơi lội tự do

b.Có tế bào tự vệ d Cả a,b đều đúng

Câu 3: Cách tự vệ của sứa nhờ:

Câu 4: Hình dạng của hải quỳ

Trang 5

b Chồi dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn

c Các cơ thể con có khoang ruột thông nhau và thông với cơ thể mẹ

d Cả b,c đều đúng

Câu 7: Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận nào trong cơ thể chúng:

a Phần thịt của san hô c Phần tua của san hô

b Phần khung xơng của san hô d Phần đế của san hô

Câu 8: Vai trò của san hô:

a Tạo hệ sinh thái đặc sắc của đại dơng

b Vật trang trí và làm đồ trang sức

c Nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng và chỉ thị địa tầng

d Cả a,b,c đều đúng

Câu 9: Đặc điểm chung của ruột khoang:

a Động vật đa bào bậc thấp, thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

b Có tế bào gai tự vệ, khoang ruột dạng túi

c Có đối xứng toả tròn

d Cả a, b, c đều đúng

Câu 10: Ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung:

a Đối xứng toả tròn c Có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi

b Thành cơ thể có 2 lớp tế bào d Cả a, b, c đều đúng

đề kiểm tra tnkq Tuần 6Môn: Sinh học Lớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1phơng án đúng nhất.

Câu1: Đặc điểm về lối sống của sán lá gan:

a) Sống dị dỡng c ) Sống dị dỡng, sống ký sinh

b) Sống ký sinh d) Sống tự dỡng

Câu 2: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh:

a) Mắt phát triển c) Lông bơi phát triển

b) Giác bám phát triển d) Cả a, b, c đều đúng

Câu 3: Hình thức di chuyển của sán lá gan:

a) Chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể c) Roi bơi

Câu 6: Động vật không thuộc ngành giun dẹp:

a) Sán dây c) Giun đũa

b) Sán lá máu d) Sán bã trầu

Trang 6

Câu 7: Giun dẹp thờng kýsinh ở bộ phận nào trong cơ thể ngời và động vật:

a) Máu c) Ruột non

b) Gan d) Cả a, b, c đều đúng

Câu 8: Đặc điểm giống nhau giữa sán lá máu, sán bã trầu, sán dâylà:

a) Sống tự do c) ấu trùng phát triển ngay trên cơ thể vật chủ

b) Sống ký sinh d) Cả a, b,c đều đúng

Câu9: Đặc điểm của giun dẹp sống ký sinh:

a) Giác bám, cơ quan sinh sản phát triển

b) ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian

c) Lông bơi và giác quan tiêu giảm

d) Cả a, b, c, đều đúng

Câu 10: Đặc điểm không phải của ngành giun dẹp:

a) Cơ thể dẹp c) Cơ thể có đối xứng 2 bên

b) Cơ thể có đối xứng toả tròn d) Cơ thể gồm: Đầu, đuôi, lng, bụng

đề kiểm tra tnkq Tuần 7Môn: Sinh họcLớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất.

Câu 1: Môi trờng ký sinh của giun đũa ở ngời là:

a) Ruột non c) Gan

Câu 4: Hệ tiêu hoá của giun đũa tiến hoá hơn giun dẹp ở chỗ:

a) Cơ quan tiêu hoá hình túi c) Ruột phân nhiều nhánh

b) Có thêm ruột sau và hậu môn d) Có khoang cơ thể

Câu 5: Hình thức sinh sản của giun đũa là:

a) Sinh sản vô tính c) Sinh sản mọc chồi

b) Sinh sản hữu tính d) Sinh sản phân đôi

Câu 6: Trứng giun kim có thể xâm nhập vào cơ thể ngời qua:

a) Thức ăn c) Tay bẩn

b) Nớc uống d) Cả a, b,c đều đúng

Câu 7: ở ngời giun kim ký sinh trong:

Trang 7

a) Ruột già c) Dạ dày

b) Ruột non d) Gan

Câu 8: Đặc điểm của giun tròn là:

a) Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu c) Cơ quan tiêu hoá hình ống b) Phần lớn có lối sống ký sinh d) Cả a, b ,c đều đúng

Câu 9: Điểm giống nhau giữa giun tròn và giun dẹp:

a) Cơ thể có đối xứng 2 bên c) Không có sinh sản hữu tính b) Không có lối sống ký sinh d) Cả a, b, c đều sai

Câu 10: Giun tròn khác giun dẹp:

a) Cơ thể đa bào

b) Sống ký sinh

c) Có hậu môn

d) ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian

đề kiểm tra tnkq Tuần 8Môn: Sinh học Lớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1phơng án đúng nhất.

Câu 1: Nơi sống phù hợp với giun đất là:

a) Trong nớc c) Nơi đất ẩm

b) Nơi đất khô d) Trong nớc và nơi đất khôCâu 2: Giun đất thờng chui lên mặt đất lúc:

a) Ban đêm c) Lúc nắng gắt

b) Sau các trận ma lớn d) Câu a, b đều đúng

Câu 3: Bộ phận giúp giun đất điều chỉnh cơ thể khi di chuyển:

Câu 5: Hệ thần kinh cuả giun đất:

a) Thần kinh lới c) Thần kinh chuỗi hạch b) Thần kinh ống d) Cả a, b, c đều đúng

Câu 6: Thức ăn của giun đất:

Trang 8

b) Hệ tuần hoàn d) Hệ thần kinh

Câu 8: Bộ phận nào của giun đất có vai trò nh tim là:

a) Mạch vòng ở vòng hầu c) Mạch bụng

b) Mạch lng d) Tất cả các bộ phận trên

Câu 9: Các bộ phận hình thành nên hệ thần kinh của giun đất:

a) Lới thần kinh và dây thần kinh c) Tế bào thần kinh và lới thần kinh b) Dây thần kinh và hạch thần kinh d) Dây thần kinh và tế bào thần kinhCâu 10: Quá trình sinh sản của giun đất:

a) Hữu tính và ghép đôi c) Phát triển thành giun non trong kén b) Trứng đợc thụ tinh trong kén d) Cả a, b, c đều đúng

đề kiểm tra tnkq Tuần 9Môn: Sinh học Lớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất.

Câu1: Động vật đợc xếp cùng ngành với giun đất:

Câu 3: Động vật sống thành búi thờng gặp ở cống rãnh nớc là:

a) Giun đất c) Giun đỏ

b) Đỉa d) Rơi

Câu 4: Động vật thờng bám vào ngời và động vật để hút máu:

a) Rơi c) Giun đỏ

b) Đỉa d) Giun đất

Câu 5: Động vật có chi bên phát triển:

a) Đỉa c) Giun kim

Trang 9

b) Có đầy đủ các hệ cơ quan trong cơ thể

c) Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ

d) Cả a, b, c đều đúng

đề kiểm tra tnkq Tuần 10Môn: Sinh học Lớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất.

Câu 1: Trai sông có lối sống:

a) Nổi trên mặt nớc nh động vật nguyên sinh

b) Bơi lội trong nớc nh cá

c) Sống ở đáy ao, hồ, ẩn mình trong bùn, cát

d) Sống ở biển

Câu 2:Lớp vỏ cứng của trai đợc tiết ra từ:

a) Các tuyến bài tiết c) Mặt trong của áo trai

b) Mặt ngoài của áo trai d) Các dây chằng nối các mảnh vỏ traiCâu 3: Trai di chuyển bằng:

a) Vây bơi c) Chân trai là phần lồi của cơ thể b) Sự khép mở của vỏ trai d) Các dây chằng

Câu 4: Trai sinh sản theo kiểu:

a) Vô tính mọc chồi c) Hữu tính và thụ tinh trong cơ thể mẹ b) Hữu tính và thụ tinh ngoài d) Vô tính kiểu phân đôi

Câu 5: Khi ấu trùng trai đợc nở ra, trớc khi rời khỏi cơ thể mẹ thờng sống ở: a) Trong bụng mẹ c) Trong vỏ trai mẹ

b) Trong mang mẹ d) Trong áo của trai mẹ

Trang 10

b) ốc sên d) Nghêu

Câu 8: Loài thân mềm có tập tính đào hang đẻ trứng là:

a) ốc bơu vàng c) ốc sên

b) ốc vặn d) Bạch tuộc

Câu 9: Đặc điểm của mực khác với bạch tuộc là:

a) Có mai cứng ở phía lng c) Là thực phẩm cho con ngời

Chọn và đánh dấu vào 1phơng án đúng nhất.

Câu1: Vỏ trai sông đựơc cấu tạo bởi:

b 2 tua dài + 6 tua ngắn d 2 tua dài + 8 tua ngắn

Câu 6: Vì sao mực xếp cùng với ốc sên:

a Thân mềm không phân đốt c Hệ tiêu hoá phân hoá và có cơ quan di chuyển

b Có vỏ đá vôi có khoang áo d Cả a, b, c đều đúng

Câu 7: ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm:

a Làm vật trang trí c Làm thức ăn cho ngời và động vật

b Xuất khẩu d Làm sạch môi trờng nớc

Câu8: Nơi sống của ốc vặn:

Trang 11

b ở biển d ở nớc lợ

Câu 9: Đặc điểm chung của ngành thân mềm:

a Thân mềm, không phân đốt c.Hệ tiêu hoá phân hoá và có cơ quan dichuyển

b Có vỏ đá vôi, có khoang áo d Cả a, b, c đều đúng

Câu 10: Lối sống của mực:

a Vùi lấp c Bò chậm chạp

b Bơi nhanh d Chui rúc trong bùn

đề kiểm tra tnkq Tuần 12Môn: Sinh học Lớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1phơng án đúng nhất.

Câu 1: Cơ thể tôm gồm:

b 2 phần: Đầu - ngực và bụng d 4 phần: Đầu, ngực, bụng, đuôiCâu 2: Các hình thức di chuyển của tôm sông:

Câu 6: Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày:

Câu 7: Vỏ bọc cơ thể của tôm cấu tạo bằng chất:

Câu 10: Hệ thần kinh của tôm gồm:

a Hạch não và vòng thần kinh hầu c Chuỗi hạch thần kinh bụng

b Chuỗi hạch thần kinh ngực d Cả a, b, c đều đúng

đề kiểm tra tnkq Tuần 13Môn: Sinh họcLớp: 7

Trang 12

-Chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất.

Câu 1: Loài giáp xác không sống ở biển:

Câu 2: Loài rận nớc sống ở:

Câu 3: Loài giáp xác có kích thớc lớn:

Câu 6: Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của nhện là:

a Đôi chân xúc giác c Các chân bò

Câu 7: Mặt dới phần bụng của nhện có:

Câu 10: Vai trò của động vật hình nhện là:

đề kiểm tra tnkq Tuần 14Môn: Sinh học Lớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất.

Câu1: Châu chấu di chuyển bằng:

Trang 13

Câu 4: Hệ tuần hoàn của châu chấu:

Câu 5: Cơ thể châu chấu chia làm:

a 2 phần: Đầu, thân c 4 phần: Đầu, ngực, bụng, đuôi

b 3 phần: Đầu, ngực, bụng d 5 phần: Đầu, ngực, bụng, đuôi, cánhCâu 6: Số loài sâu bọ đợc phát hiện:

Câu 7: Điều không đúng khi nói về sâu bọ:

a Chân không có khớp c Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng

b Cơ thể đối xứng 2 bên d Đầu có 1 đôi râu

Câu 8: Đợc xếp vào lớp sâu bọ cùng với châu chấu là:

Câu 10: Tác hại giống nhau của ruồi và muỗi:

a Phá hại cây trồng và mùa màng c Ăn các loài sâu bọ khác

b Truyền bệnh nguy hiểm cho ngời d Cả a, b, c đều đúng

đề kiểm tra tnkq Tuần 15Môn: Sinh học Lớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất.

Câu 1: Hai loài sâu bọ sử dụng thức ăn nh nhau:

b Ong mật và mối d Ruồi và mọt ăn gỗ

Câu 2: Loài sâu bọ sống nơi thiếu ánh sáng:

Câu 3: Loài sâu bọ sống làm tổ trong đất:

Câu 4: Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

a Phần phụ phân đốt

c Có vỏ ki tin bao ngoài

b Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác

d Cả a, b, c đều đúng

Câu 5: Sự phát triển và tăng trởng của chuồn chuồn qua:

b Biến thái không hoàn toàn d Cả a, b, c đều sai

Câu 6: Điểm giống nhau giữa động vật ngành chân khớp với động vật ngành giun đốt:

Trang 14

b Không có xơng sống d Cả a, b, c đều đúng

Câu7: Điều không đúng khi nói về động vật chân khớp:

a Cơ thể không có vỏ ki tin

b Sống ở nhiều môi trờng khác nhau

c ấu trùng phải trải qua biến thái để trởng thành

d Có hệ thần kinh chuỗi hạch

Câu8: Lợi ích chung của sâu bọ và nhện:

a Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn c Giúp thụ phấn cho thực vật

b Tham gia tiêu diệt các sâu bọ gây hại d Cả a, b, c đều đúng

Câu 9: Đặc điểm của tôm sông khác với nhện nhà:

b Sống ở nớc d Cơ thể có 2 phần: Đầu - ngực và bụngCâu 10: Đặc điểm của châu chấu khác nhện:

a Cơ thể chia 3 phần: Đầu, ngực, bụng c Phần phụ phân đốt

b Cơ thể phân đốt d Sống ở cạn

đề kiểm tra tnkq Tuần 16Môn: Sinh học Lớp: 7 -

Chọn và đánh dấu vào 1 phơng án đúng nhất.

Câu1: Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với nớc có tác dụng:

a Giúp màng mắt không bị khô. c Dễ tìm mồi

b Dễ phát hiện kẻ thù d Giảm sức cản của nớc

Câu 2: Da cá có nhiều tuyến tiết chất nhày có tác dụng:

a Bảo vệ da khỏi khô c Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trờng ớc.

n-b Giảm sức cản của nớc d Giúp cá hô hấp

Câu 3: Vảy cá xếp lợp mái ngói có tác dụng:

a Giảm sức cản của nớc c Để thân cử động dễ dàng theo chiều ngang.

b Giữ ấm cơ thể cá d Giảm sự ma sát giữa da cá và môi trờng

Câu 4: Vây lng và vây hậu môn của cá có tác dụng:

a Giúp cá di chuyển về phía trớc

b Giúp cá bơi hớng lên trên hoặc hớng xuống dới

c Làm tăng diện tích dọc thân cá đảm bảo thế cân bằng cho cá.

d Giúp cá rẽ phải hoặc rẽ trái

Câu 5: Làm nhiệm vụ giữ thăng bằng cho cá khi bơi đứng 1 chỗ, hớng lên hoặc xuống, rẽ

trái, rẽ phải, dừng lại, bơi lùi là chức năng của:

a Vây ngực và vây bụng. c Vây ngực và vây đuôi

b Vây bụng và vây đuôi d Vây đuôi và vây hậu môn

Câu 6: Cá chép hô hấp bằng:

Câu 7: Số lợng tấm mang của cá chép:

b 4 đôi tấm mang d Cả a, b, c đều sai

Câu 8: Chức năng lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài ở cá chép là:

Ngày đăng: 26/12/2020, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w