Câu 5: Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.. Có 3 biện pháp:.[r]
(1)
- -
BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ LỚP MÔN SINH NĂM 2018
(2)1 Đề thi học kì lớp mơn Sinh năm 2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 Đề thi học kì lớp mơn Sinh năm 2018 có đáp án - Trường THCS Phú Đa
3 Đề thi học kì lớp mơn Sinh năm 2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
(3)TRƯỜNG THCS:……… HỌ VÀ TÊN: ……… LỚP:………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q.2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2017-2018 MƠN: SINH Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Chữ kí GT1
Chữ kí GT2
SỐ THỨ TỰ
Số phịng Số báo danh SỐ MẬT MÃ
-
ĐIỂM Lời phê giám khảo Chữ kí GK1
Chữ kí GK2
SỐ THỨ TỰ
SỐ MẬT MÃ
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi Ếch thích nghi với đời sống vửa nước vừa cản? (1.5 điểm)
Câu 2: Trình bày đặc điểm hơ hấp, tiết chim bồ câu thể thích nghi với đời sống bay? (2 điểm)
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung Lớp Thú? (1.5 điểm)
(4)
Câu 4: Qua chương trình sinh học 7, em trình bày hình thức sinh sản động vật? (2.0 điểm)
Câu 5: Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật hại gây Có biện pháp:
+ Sử dụng thiên địch: Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại Ví dụ: cá ăn bọ gậy ăn ấu trùng sâu bọ; Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại Ví dụ: Ong mắt đỏ đẻ trứng nên trứng sâu xám ấu trùng nở đục ăn trứng sâu xám
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại Ví dụ: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Ví dụ: Để diệt lồi ruồi gây lt da bò, người ta làm tuyệt sản ruồi đực
Em cho biết, biện pháp sau:
a/ Nuôi cá cờ tiêu diệt bọ gậy (lăng quăng) trước
b/ Dùng thuốc trừ sâu tiêu diệt sâu hại cánh đồng (hay vườn cây)
Câu 5.1: Biện pháp đấu tranh sinh học? Nếu đấu tranh sinh học nó biện pháp biện pháp nêu trên? Nếu biện pháp đấu tranh sinh học em đề xuất biện pháp (cách thức) đấu tranh sinh học thay thế? (1.0 điểm)
Câu 5.2: Em cho biết sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học có lợi ích gì?(0.5 điểm)
(5)
Câu 6: Chú thích hình ( 1.5 điểm )
1……… 2……… 3……… 4……… 5……… 6………
6
(6)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2017-2018
MÔN : SINH
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo Ếch thích nghi với đời sống vửa ở nước vừa cản? (1.5 điểm)
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành khối thn nhọn phía trước (0.25 điểm)
- Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao đầu (0.25 điểm)
- Da trần, phủ chất nhầy ẩm, dễ thấm khí (0.25 điểm)
- Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (0.25 điểm)
- Chi năm phần có ngón linh hoạt (0.25 điểm)
- Các chi sau có màng bơi (0.25 điểm)
Câu 2: Trình bày đặc điểm hơ hấp, tiết chim bồ câu thể thích nghi với đời sống bay? (2 điểm)
- Phổi có mạng ống khí dày đặc (0.25 điểm) Một số ống khí thơng với túi khí tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng (0.25 điểm)
- Trao đổi khí: Khi bay túi khí thực hiện; (0.25 điểm)Khi đậu phổi thực (0.25 điểm)
- Túi khí cịn giảm ma sát quan 0.25 điểm giảm trọng lượng Chim bay.0.25 điểm
Bài tiết: Thận sau, khơng có bóng đái (0.25 điểm) Nước tiểu thải phân (0.25 điểm)
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung Lớp Thú? (1.5 điểm)
Là động vật có xương sống có tổ chức cao (0.25 điểm)
- Có lơng mao (0.25 điểm)
- Bộ phân hóa làm loại (0.25 điểm)
- Tim ngăn, não phát triển (0.25 điểm)
- Thai sinh nuôi sữa (0.25 điểm)
- Là động vật nhiệt (0.25 điểm)
Câu 4: Qua chương trình sinh học 7, em trình bày hình thức sinh sản động vật? (2.0 điểm)
- Sinh sản vơ tính: hình thức sinh sản khơng có tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục kết hợp với (0.25 điểm) Có hình thức chính: phân đơi thể (0.25 điểm) mọc chồi. (0.25 điểm)
(7)triển thành phơi. (0.25 điểm) Trứng thụ tinh ngồi thể mẹ gọi thụ tinh ngoài,
(0.25 điểm)trứng thu tinh thể mẹ gọi thụ tinh trong. (0.25 điểm) Câu 5:
Em cho biết, biện pháp sau:
a/ Nuôi cá cờ tiêu diệt bọ gậy (lăng quăng) trước
b/ Dùng thuốc trừ sâu tiêu diệt sâu hại cánh đồng hay vườn
Câu 5.1: Biện pháp đấu tranh sinh học? Nếu đùng đấu tranh sinh học nó biện pháp biện pháp nêu trên? Nếu khơng phải biện pháp đấu tranh sinh học em đề xuất biện pháp (cách thức) đấu tranh sinh học thay thế?(1.0 điểm)
Câu 5.2: Em cho biết biện pháp đấu tranh sinh học có lợi ích gì?(0.5 điểm)
Trả lời Câu 5.1:
a/ Nuôi cá cờ tiêu diệt bọ gậy (lăng quăng) trước: Là biện pháp đấu tranh sinh học
(0.25 điểm) thuộc loại biện pháp sử dụng thiên địch (0.25 điểm)
b/ Dùng thuốc trừ sâu tiêu diệt sâu hại cánh đồng: Không phải biện pháp đấu tranh sinh học (0.25 điểm) Nuôi chim diệt sâu bọ (0.25 điểm)
Câu 5.2: Lợi ích: Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, (0.25 điểm) tránh ô nhiễm môi trường (0.25 điểm)
Câu 6: Chú thích hình ( 1.5 điểm )
Giáo viên linh động chấm ý cho học sinh!
1: Mắt………(0.25 điểm)
2: Vành tai ………(0.25 điểm)
3: Lông xúc giác ………(0.25 điểm)
4: Chi trước ………(0.25 điểm)
5: Chi sau ………(0.25 điểm)
6: Bộ lông mao ………(0.25 điểm)
(8)PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS PHÚ ĐA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017- 2018 Môn: Sinh học – Lớp
Thời gian làm bài: 45 phút
I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn ý trả lời câu hỏi sau
Câu 1: Nguyên nhân không gây suy giảm đa dạng sinh học nước ta?
A Khai thác mức C Tích cực trồng rừng B Phá rừng làm nương D Sự ô nhiễm
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo quan trọng để phân biệt gặm nhấm, ăn sâu bọ
và ăn thịt
A đời sống B tập tính C D cấu tạo chân
Câu 3: Những loài động vật sau động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
A Chim, thú, bò sát C Thú, cá, lưỡng cư B Cá, lưỡng cư, bò sát D Lưỡng cư, cá, chim
Câu 4: Túi khí chim bồ câu tham gia vào hoạt động quan nào?
A Tuần hoàn B Tiêu hóa C Hơ hấp D Bài tiết
Câu 5: Cơ quan hô hấp ếch
A da mang B phổi da C phổi D phổi mang
Câu 6: Ốc xà cừ xếp vào cấp độ đe dọa tuyệt chủng động vật quý
hiếm?
A Rất nguy cấp B Nguy cấp C Ít nguy cấp D Sẽ nguy cấp
Câu 7: Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, xương kitin phần
phụ phân đốt khớp động với đặc điểm ngành động vật sau đây? A Động vật có xương sống B Chân khớp
C Thân mềm D Động vật nguyên sinh
(9)A Dễ bơi lội nước B Di chuyển dễ dàng cạn
C Giữ ấm thể D Ngăn cản thoát nước thể
II TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: (2 điểm) Hãy trình bày đặc điểm chung Lưỡng cư
Câu 10: (2 điểm) Thế biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên, nêu ưu điểm
hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học
(10)ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
I.TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn ý 0,5 điểm
Câu
Đáp án C C B C B A B D
II TỰ LUẬN:(6 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu (2đ)
- Lưỡng cư động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn:
+ Da trần ẩm ướt, di chuyển chi + Hô hấp da phổi
+ Có vịng tuần hồn, tim ngăn, tâm thất chứa máu pha + Thụ tinh ngồi,nịng nọc phát triển qua biến thái, ĐV biến nhiệt 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 10 (2đ)
- Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật có hại gây
- Có biện pháp:
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại * Ưu điểm :
- Tiêu diệt lồi sinh vật có hại - Tránh gây ô nhiễm môi trường * Hạn chế:
(11)- Chỉ có hiệu nơi có khí hậu ổn định
- Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại
- Sự tiêu diệt lồi sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
- Một lồi thiên địch vừa có ích, vừa có hại
0,5đ
Câu 11 (1đ)
- Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống chúng - Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã - Xây dựng khu bảo tồn, khu dự trữ thiên nhiên - Tổ chức chăn ni lồi thú có giá trị kinh tế
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Câu 12 (1đ)
- Có biến đổi ống tiêu hóa (thực quản có diều, dày tuyến, dày (mề)
- Tơc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu lượng lớn thích nghi với đời sống bay
0,5đ 0,5đ
(12)KIỂM TRA HỌC KÌ II Sinh Năm học 2017- 2018
I Trắc nghiệm :(3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ đầu câu (2 điểm)
Câu 1: Đặc điểm hô hấp đặc trưng lớp lưỡng cư là:
A Chỉ hô hấp phổi B Hô hấp chủ yếu qua da
phần phổi
C Chỉ hô hấp qua da D Hô hấp chủ yếu phổi
một phần qua da
Câu 2: Đặc điểm chung để nhận dạng lớp thú?
A Lông mao bao phủ thể B Lông vũ bao phủ thể, đẻ nuôi
con sữa
C Lông vũ bao phủ thể D Lông mao bao phủ thể, đẻ nuôi
con sữa
Câu 3: Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đi, thân được nhờ:
A Đi có chất độc B Đi trơn bóng, ln tì sát xuống đất
C Tự ngắt đuôi D Cấu tạo đuôi sau nhỏ
Câu 4: Nếu tiêu diệt chim sâu ếch ảnh hưởng đến:
A Số lượng sâu giảm, suất lúa tăng B Số lượng sâu tăng, suất lúa giảm
C Số lượng sâu tăng, suất lúa tăng D Số lượng sâu giảm, suất lúa giảm
Câu 5:(1 điểm) Ghép thông tin cột B vào cột A cho phù hợp điền vào cột trả lời
Cột A: Các lớp động vật Cột B: Cấu tạo tim Trả lời
1 Cá a Tim ngăn
2 Ếch nhái b Tim ngăn
3 Bò sát c Tim ngăn 3…
4 Thú d Tim ngăn, tâm thất có vách hụt 4… e Tim túi chứa máu
II Tự luận: (7điểm)
Câu : (3 điểm) Hãy chứng minh phát triển trực tiếp (khơng có thai)
(13)Câu 7: (2 điểm) Từ nguy suy giảm đa dạng sinh học, em đề
biện pháp cần thiết để trì đa dạng sinh học?
Câu 8: (2 điểm) Trình bày tập tính ý nghĩa thích nghi động vật mơi
trường đới nóng hoang mạc?
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I Trắc nghiệm : điểm
Câu
Đáp án B D C B
Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5
Câu 5: Mỗi ý 0,25 điểm
1b 2c 3d 4a
II Tự luận : điểm
Câu 6: (3 điểm) Sự phát triển trực tiếp (khơng có thai) tiến so với
sự phát triển gián tiếp (sự biến thái) rõ ràng vì:
- Trong biến thái nịng nọc phát triển mơi trường bên ngồi trứng nên an tồn hơn, nịng nọc phải tự kiếm ăn, phát triển phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng môi trường (1,5 điểm)
- Trong phát triển trực tiếp, nguồn dinh dưỡng nằm khối nỗn hồng trứng
Vì động vật có xương sống có phát triển trực tiếp (khơng kể thú thú có tượng thai sinh) lượng nỗn hồng trứng lớn
(1,5 điểm)
Câu : 2điểm
- Trồng gây rừng, tạo mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật (0.5 điểm)
- Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi Nhất rừng đầu nguồn (0.5 điểm)
- Cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã (0.5 điểm)
- Đẩy mạnh biện pháp chống ô nhiễm môi trường (0.5 điểm)
Câu 8: (2điểm) Tập tính động vật thích nghi với mơi trường đới nóng
- Mỗi bước nhảy cao xa hạn chế tiếp xúc với cát nóng
- Di chuyển cách quăng thân hạn chế tiếp xúc với cát nóng - Hoạt động ban đêm: Thời tiết dịu mát
(14)(15)PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2017-2018
TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH Môn: Sinh học
Thời gian: 45 phút
I Trắc nghiệm (2đ)
Khoanh tròn vào ý câu sau
Câu 1: Động vật động vật biến nhiệt, thụ tinh
A Cá chép B Chim bồ câu C Thằn lằn D Thỏ
Câu 2: Những đại diện thuộc nhóm chim bay là:
A Đà điểu, gà, vịt B Chim cánh cụt, gà, cú C Đà điểu, chim cánh cụt, công D Công, gà, vịt, cú
Câu 3: Nhóm đồng vật có phận di chuyển phân hóa thành chi ngón để
cầm nắm?
A Gấu, chó, mèo B Vượn, khỉ, tinh tinh C Khỉ, sóc, dơi D Voi, khỉ, tê giác
Câu 4: Đại diện thuộc thú đẻ trứng
A Thú mỏ vịt B Hươu C Bò D Lợn
II Tự luận (8đ)
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với bay? Câu 2: Trình bày đặc điểm chung lớp Thú?
Câu 3: Hãy kể tên đại diện thuộc lớp Thú?
Câu Cha mua cho An Thỏ, An cắm cúi chẻ nẹp tre đóng chuồng ni
Thỏ Bạn Duy đến chơi thấy bảo: Bạn không nên nhốt Thỏ chuồng tre mà phải nhốt vào chuồng sắt Bạn Duy nói hay sai? Tại người ta không nuôi Thỏ chuồng tre?
(16)HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I.Trắc nghiệm (2đ)
Mỗi câu trả lời đạt 0.5đ
Câu
Đ Án A D B A
II Tự luận (8đ)
Câu Mỗi đặc điểm đạt 0.5đ
+ Mỏ sừng bao lấy hàm, hàm khơng có
+ Cổ dài khớp với thân Thân hình thoi làm giảm sức cản khơng khí bay + Chi trước biến thành cánh
+ chi sau : ngón trước ngón sau giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh + Lông ống, lông tơ làm thành chùm lông xốp, giữ nhiệt , làm nhẹ thể
Câu Mỗi đặc điểm đạt 0.5đ
- Thú lớp ĐVCXS có tổ chức thể cao Có lơng mao bao phủ thể - Có tượng thai sinh nuôi sữa mẹ
- Bộ phân hóa thành loại: sữa, nanh, hàm - Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu đỏ tươi - Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não
- Thú động vật nhiệt
Câu Kể tên đại diện 0.5 điểm Câu Bạn Duy nói (0.25đ)
Người ta không nuôi thỏ chuồng tre vì:
- Thỏ ăn thực vật Thỏ thuộc gặm nhấm, cửa mọc dài ra, nên thỏ thường xuyên ăn để mài làm cho chuồng dễ bị hư phải sửa chữa (0,5đ)
- Thỏ gặm chuồng bị hư lâu ngày không phát Thỏ trốn chạy (0,25đ)
-
Vĩnh thịnh, ngày tháng năm 2018
Tổ trưởng Người đề