1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Download Đề cương ôn tập HKII địa lý 7

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Đất feralit phát triển trên các loại đất khác : phân bố ở vùng đồi núi của lãnh thổ nước ta - Giá trị sử dụng: thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp (cà phê, tiêu, chè,…)c. Đất bồi [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ II MƠN ĐỊA LÍ 8

NĂM HỌC 2010 - 2011

I Lý thuyết bản: Các từ 28 đến 40.

Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình VN:

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, chủ yếu đồi núi thấp: + Thấp 1000m chiếm 85%

+ Cao 2000m chiếm 1%

- Đồi núi tạo thành cánh cung lớn, mặt lồi hướng biển Đông dài 1400km, nhiều vùng núi lan sát biển bị nhấn chìm thành quần đảo(Vịnh Hạ Long)

- Đồng chiếm 1/4 lãnh thổ, bị chia cắt thành khu vực nhỏ 2 Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau:

- Vận động Tân kiến tạo làm cho địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc nhau: Đồi núi, đồng bằng, thềm luc điạ biển - Địa hình thấp dần từ nội địa tới biển, hướng nghiêng Tây Bắc  Đơng Nam

- Địa hình nước ta có hướng hướng Tây Bắc  Đơng Nam hướng vịng cung

3 Đia hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm chịu tác động mạnh mẽ người:

+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ: Vùng địa hình Cat-xtơ tạo nhiều hang động

+ Các dạng địa hình nhân tạo xuất ngày nhiều: Đê điều, hồ chứa nước, thị, cơng trình giao thơng… => Địa hình ln biến đổi tác động mạnh mẽ mơi trường nhiệt đới gió mùa ẩm khai phá người Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

Địa hình nước ta chia thành khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa.

I Khu vực đồi núi:

- Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc vào Nam chia làm vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ, đồi trung du Bắc Bộ

- Vùng Đông Bắc: vùng đồi núi thấp với nhiều dãy núi đá vơi hình cánh cung

-Vùng Tây Bắc: với dãy núi cao xen với khối cao nguyên đá vôi đồ sộ chạy dài theo hướng tây bắc - đơng nam Dãy núi Hồng Liên Sơn dãy núi cao nước ta

- Vùng Trường Sơn Bắc: vùng núi thấp với hai sườn núi không cân xứng: sườn Tây thoải, sườn Đông dốc

- Vùng Trường Sơn Nam Tây nguyên: gồm dãy núi Trường Sơn Nam cao nguyên đá badan có dạng xếp tầng

- Vùng đồi trung du Bắc Bộ bán bình ngun Đơng Nam Bộ: thềm phù sa cổ mang tính chuyển tiếp miền núi đồng

II Khu vực đồng bằng: - Đồng chiếm /4 diện tích đất liền, bao gồm đồng phù sa châu thổ đồng phù sa duyên hải

- Rộng đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng

III Địa hình bờ biển thềm lục địa:

- Bờ biển nước ta dài 3260km có hai dạng bờ biển bồi tụ bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo

- Thềm lục địa nước ta rộng lớn, mở rộng miền Bắc miền Nam, thu hẹp miền Trung

Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I Khí hậu nước ta khí

hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: - Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều diễn biến phức tạp theo hoạt động gió mùa - Hàng năm lãnh thổ Việt Nam đất liền biển nhận lượng xạ mặt trời lớn, số

II Tính chất phân hố đa dạng thất thường khí hậu:

- Khí hậu nước ta thay đồi theo mùa, theo vùng từ Bắc vào Nam, đông sang tây từ thấp lên cao ảnh hưởng địa hình hồn lưu gió mùa Ngồi hoạt động gió mùa khơng có chu kì ổn định nên làm cho thời tiết nước ta thay đổi thất thường

- Khí hậu nước ta phân hố thành miền khí hậu sau:

a Miền khí hậu phía Bắc: từ vĩ tuyến 180B trở bắc, có mùa đơng lạnh, ít mưa Mùa hạ nóng mưa nhiều

(2)

giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao, lượng mưa độ ẩm khơng khí lớn

đơng

c Miền khí hậu phía Nam: gồm Nam Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao có mùa khơ gay gắt

d Miền khí hậu biển Đơng: mang tính nhiệt đới gió mùa hải dương Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT CỦA NƯỚC TA

I Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng (mùa đông):

Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn miền Bắc, duyên hải Trung mưa lớn vào tháng cuối năm, Tây Nguyên Nam có mùa khơ nóng kéo dài

II Mùa gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 (Mùa hạ):

Tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn dơng bão diễn phổ biến nước

* Giữa hai mùa nêu thời kì chuyển tiếp ngắn không rõ rệt (xuân, thu…)

III Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại:

- Thuận lợi: Sản xuất nông nghiệp phát triển (chuyên canh, đa canh) - Khó khăn: Sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn (sâu bệnh, xói mịn,…) Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM

I

Đặc điểm chung:

- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều sơng suối, phần lớn sông nhỏ ngắn, nhiều phù sa, chảy theo hai hướng tây bắc-đơng nam vịng cung

- Chế độ nước sơng có mùa rõ rệt: Mùa lũ mùa cạn

+ Mùa lũ chiếm tới 70 – 80% lượng nước năm nên dễ gây lũ lụt

+ Mùa lũ sông miền không giống nhau, mùa lũ phụ thuộc vào mùa mưa

II Khai thác kinh tế bảo vệ các dịng sơng:

- Sơng ngịi nước ta có giá trị to lớn nhiều mặt: Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản, GTVT, bồi đắp phù sa…

- Sơng ngịi nước ta bị nhiễm: nạn phá rừng, rác thải, nước thải từ đô thị, trung tâm công nghiệp…

- Cần phải tích cực chủ động chống lũ lụt, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi từ sông ngòi Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM

I Đặc điểm chung đất Việt Nam:

- Đất nước ta đa dạng: Do nhân tố đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật tác động người

- Nước ta có ba nhóm đất chính:

+ Nhóm đất Feralit miền đồi núi thấp nhóm đất mùn núi cao chiếm 76% diện tích lãnh thổ, phát triển nhiều loại đá mẹ khác nhau, thường sử dụng để trồng rừng cơng nghiệp lâu năm

+ Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích lãnh thổ, đất tơi xốp giữ nước tốt Đất sử dụng nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu công nghiệp lâu năm, hàng năm

II Vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam:

- Đất tài nguyên qúy giá - Cần phải sử dụng hợp lí, chống xói mịn, rửa trơi, bạc màu đất miền núi đồi, cải tạo loại đất chua, mặn, phèn đồng ven biển

II Câu hỏi ôn tập:

Câu 1: Cho biết tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu nước ta thể đặc điểm nào? a. Tính chất nhiệt đới:

- Nhiệt năng: 000 000 kilocalo/m2 - Số nắng: 400 - 3000 giờ/năm

- Nhiệt độ trung bình năm: 21oC, tăng dần từ Bắc vào Nam. b. Tính chất gió mùa:

Có loại gió mùa: - Gió mùa hạ:

(3)

+ Hướng: Tây Nam  Đơng Bắc + Tính chất: nóng ẩm, mưa nhiều - Gió mùa đơng:

+ Thổi từ đất liền biển

+ Thời gian: tháng 11  tháng năm sau + Hướng: Đông Bắc  Tây Nam

+ Tính chất: khô, lạnh, mưa c Tính chất ẩm:

- Lượng mưa trung bình năm: 500 mm  000 mm - Độ ẩm khơng khí: 80 %

Câu 2: Tính chất đa dạng thất thường khí hậu nước ta thể đặc điểm nào?

a Tính chất đa dạng:

- Khí hậu nước ta phân hóa theo khơng gian thời gian, chia làm nhiều miền khí hậu:

- Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đơng lạnh, tương đối mưa nửa cuối mùa đơng ẩm ướt; mùa hè nóng nhiều mưa

- Miền khí hậu Đơng Trường Sơn: có mùa mưa lệch hẳn thu đơng

- Miền khí hậu phía Nam: có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc

- Miền khí hậu Biển Đơng: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương

b.Tính chất thất thường: Thời tiết thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, bão, gió nóng (Tây)

Câu 3: Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng thất thường?Nguyên nhân:

- Địa hình đa dạng - Độ cao chênh lệch - Hướng dãy núi - Vị trí địa lí

C©u 4: KhÝ hËu mang lại cho nớc ta thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp? * Khí hậu mang lại cho nớc ta thuận lợi:

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm mơi trờng sống thuận lợi cho sinh vật phát triển, cối quanh năm hoa kết

- Giúp nông nghiệp nhiệt đới nớc ta vơn lên mạnh mẽ theo hớng sản xuất lớn, chuyên canh đa canh * Khí hậu mang lại cho nớc ta khó khăn:

- Khí hậu nớc ta thiên tai, bất trắc nh lũ lụt, hạn hán, sơng muối, bão, ấp thấp nhiệt đới… - Thời tiết diễn biến phức tạp gây khó khăn cho sản xuất đời sống

Câu 5: Nêu đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam?

a. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố khắp cá nước:

- Có 2360 sơng dài 10km, 93% sông nhỏm ngắn Sông lớn : S.Hồng, S.Cửu Long phần trung lưu hạ lưu

b. Sơng ngịi chảy theo hướng núi Tây Bắc – Đơng Nam, vịng cung: - Hướng TB-ĐN: S.Đà, S.Hồng, S.Mã, S.Cả, S.Tiền Giang, S.Hậu Giang - Hướng vòng cung: S.Lô, S.Gâm, S Cầu, S.Thương, S.Lục Nam, S.Đà Nẵng c. Sơng ngịi nước ta có mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt

- Phụ thuộc vào mùa mưa

- Lượng nước mùa lũ gấp đến lần, có nơi đến lần lượng nước mùa cạn chiếm 70-80% lượng nước năm

d. Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn: - Trung bình: 233 g /m3

(4)

Câu 6: Tại sơng ngịi nước ta chảy theo hướng TB – ĐN vịng cung?

- Vì hướng núi nước ta TB – ĐN vòng cung mà hướng núi sơng ngịi có liên quan nên sơng ngịi nước ta chảy theo hướng TB – ĐN vòng cung

Câu 7: Nêu giá trị sơng ngịi? Vì sơng ngịi nước ta bị ô nhiễm? Để dòng song không bị ô nhiễm ta phải làm gì?

a. Giá trị sơng ngịi:

- Phục vụ cho sản xuất (nuôi trồng thủy sản, canh tác nông nghiệp), đời sống (cung cấp nước sinh hoạt) - Cung cấp điện

b. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:

- Chặt cây, phá rừng gây lũ lụt Thiệt hại lớn mùa màng, nhà cửa người

- Rác thải từ khu dân ci8 hóa chất độc hại chưa qua xử lí khu xí nghiệp thả vào dịng sơng gây nhiễm nặng

c. Biện pháp khắc phục:

- Cần phải tích cực phòng chống lũ lụt

- Bảo vệ khác thác hợp lí nguồn lợi từ sơng ngịi

Câu 8: Cho biết nước ta có nhóm đất chính? Nêu đặc điểm loại đất? Nước ta cĩ nhĩm đất chính:

a. Đất feralit:

- Diện tích: chiếm 65% diện tích đất tự nhiên

- Đặc tính: chua, nghèo mùn, nhiều sắt, có màu đỏ, vàng

- Loại đất (gồm loại): đất feralit phát triển đá vôi, đất feralit phát triển đá badan, đất feralit phát triển loại đất khác

- Phân bố:

+ Đất feralit phát triển đá vôi : phân bố nhiều miền Bắc + Đất feralit phát triển đá badan : phân bố vùng Tây Nguyên

+ Đất feralit phát triển loại đất khác : phân bố vùng đồi núi lãnh thổ nước ta - Giá trị sử dụng: thích hợp cho việc trồng công nghiệp (cà phê, tiêu, chè,…)

b. Đất mùn núi cao:

- Diện tích: chiếm 11% diện tích đất tự nhiên - Đặc tính: tơi xốp, giàu chất mùn

- Loại đất: mùn thô, mùn than bùn

- Phân bố: núi cao 2000m, ven biên giới Việt – Trung – Lào Tây Nguyên - Giá trị sử dụng: đất mùn nơi phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn c. Đất bồi tu phù sa sông biển:

- Diện tích: chiếm 24% diện tích đất tự nhiên - Đặc tính: đất tơi xốp, chua, giàu mùn

- Phân bố: vùng cửa sông ven biển, tập trung nhiều đồng sơng Cửu Long đồng sơng Hồng, ngồi đồng khác

- Giá trị sử dụng: thích hợp cho việc trồng lúa, hoa màu công nghiệp Câu 9: Nêu đặc điểm chung sinh vật Việt Nam?

- Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng (đa dạng thành phần loài, gen di truyền, đa dạng kiểu hệ sinh thái cong dân sản phẩm sinh học)

- Sinh vật phân bố khắp nơi lãnh thổ phát triển quanh năm Câu 10: Nêu tên, phân bố, đặc điểm kiểu hệ sinh thái nước ta?

a Hệ sinh thái rừng ngập mặn:

- Phân bố: vùng đất triều bãi, sông ven biển nước ta

(5)

b Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa:

- Phân bố: biên giới Việt - Trung, Việt - Lào Tây Nguyên

- Đặc điểm: biến thể hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa rừng kín thường xanh Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng (rừng khộp) Tây Nguyên; rừng tre nứa Việt Bắc; rừng ơn đới núi cao vùng Hồng Liên Sơn

c Các khu bảo tổn thiên nhiên vườn quốc gia:

- Một số khu rừng nguyên sinh chuyển thành khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia để bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên nước ta

d Hệ sinh thái nông nghiệp - Phân bố: khắp nước

- Đặc điểm: người tạo trì để lấy lương thực, thực phẩm sản phẩm cần thiết khác cho đời sống (đồng ruộng, vườn làng, ao hồ thủy sản rừng trồng cay lấy gỗ,…)

Câu 11: Hãy nêu nêu giá trị tài nguyên sinh vật nước ta?

- Về kinh tế-xã hội: cung cấp gỗ, tinh dầu, nhựa, ta-nanh chất nhuộm, thuốc, thực phẩm, nguyên liệu, tạo cảnh hoa

- Văn hóa-du lịch:

- Bảo vệ mơi trường sinh thái: rừng làm nơi cư trú thức ăn lồi động vật, làm khơng khí; động vật góp phần làm cho mơi trường sinh thái nước ta đa dạng, phong phú

Câu 12: Hãy nêu nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta? Biện pháp để phục hồi và phát triển nguồn tài nguyên trên?

a Nguyên nhân: - Chiến tranh hủy diệt

- Khai thác mức phục hồi - Đốt rừng làm nương rẫy - Quản lí bảo vệ b Biện pháp:

- Bảo vệ rừng: nước ta ban hành nhiều sách luật để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Phấn đấu đến năm 2010 trồng triệu hecta rừng

- Bảo vệ động vật:

+ Không phá rừng, bắn phá chim thú, khai thác hợp lí an tồn

+ Khơng thải hóa chất độc hại chưa qua xử lí xuống nguồn nước sinh vật + Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ nguồn ti nguyờn ng vt Câu 13: HÃy xếp vờn quốc gia cột A với tỉnh (thành phè) ë cét B cho phï hỵp:

A Vên quèc gia b TØnh (thµnh phè) C GhÐp ý ë cét A víi cét B

1 B¹ch M· a §ång Th¸p - c

2 BÕn En b Bắc Cạn - d

3 Ba Bể c Thừa Thiên - Huế - b Phong Nha-Kẻ Bàng d Thanh Hoá - đ Cúc Phơng đ Quảng Bình - e Tràm Chim e Ninh Bình - a

7 Côn Đảo a Hải Phòng - e

8 Cát Bà b Hµ TÜnh - a

9 Vị Quang c Đăk Lăk - b

10 Yok Đôn d Hà Nội 10 - c

11 Tam Đảo đ Vĩnh Phúc 11 - đ 12 Ba Vì e Bà Rịa - Vũng Tàu 12 - d Cõu 14: Thiờn nhiên nước ta có đặc điểm chung nào?

(6)

- Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo - Tính chất đồi núi

- Tính chất đa dạng, phức tạp

 Các tính chất điều kiện tự nhiên giúp nước ta phát triển kinh tế-xã

hội toàn diện đa dạng

Câu 15: Nêu rõ đặc điểm tự nhiên Việt Nam? a. Tính chất nhiệt đới gió mùa:

- Tính chất thể qua yếu tố thành phần cảnh quan tự nhiên nước ta, từ khí hậu - thủy văn đến thổ nhưỡng-sinh vật địa hình, tập trung mơi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều

b. Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo:

- Ảnh hưởng biển mạnh mẽ sâu sắc, trì tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa thiên nhiên Việt Nam

c. Tính chất đồi núi:

- Nước ta có

¾

diện tích đất liền đồi núi tạo phân hóa mạnh điều kiện tự nhiên - Vùng núi nơi chứa nhiều tài nguyên khoáng sản, lâm sản, du lịch, thủy văn… d. Tính chất đa dạng, phức tạp:

- Thể từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao Tạo điều kiện thuận lợi khó khăn cho phát triển xã hội

III Kỹ năng:

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa, bảng thống kê thời gian lũ, bão (Bài 31, 32, 33) - Vẽ biểu đồ lượng chảy lượng mưa Nhận xét (Bài 35)

- Phân tích lát cắt địa hình (Bài 36)

Câu 1: Dựa vào bảng 31.1(SGK/tr.110), cho biết tháng có nhiệt độ khơng khí giảm dần từ nam ra bắc giải thích sao?

- Những tháng có nhiệt độ khơng khí giảm dần từ nam bắc: Tháng 1, 2,3, 4, 10, 11, 12

- Giải thích: Do vị trí ảnh hưởng hình dạng lãnh thổ tác động gió mùa nên nhiệt độ giảm (1đ) (từ tháng 11 đến tháng mùa đông nước ta, gió mùa đơng bắc ảnh hưởng đến tỉnh từ huế trở nên nhiệt độ khu vực giảm)

Câu 2: Vì gió mùa đơng bắc gió mùa tây nam lại có đặc tính trái ngược vậy?

Gió mùa đơng bắc từ áp cao Xibia 500B gió từ lục địa tới nên lạnh khơ, cịn gió mùa tây nam từ biển thổi vào nên ẩm, mang mưa lớn

Câu 3: So sánh số liệu khí hậu trạm Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh (bảng 31.1, SGK/tr.110) đại diện cho 3 miền Bắc, Trung, Nam, em cho biết:

- Nhiệt độ tháng thấp trạm.

- Lượng mưa trung bình tháng trạm.

- Nêu nhận xét chung khí hậu nước ta mùa đông. Tr l i: ả

Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế Tp Hồ Chí Minh

Nhiệt độ trung bình tháng (0C) 16,4 20,0 25,8

Lượng mưa tháng (mm) 18,6 161,3 13,8

- Nhận xét: Khí hậu nước ta mùa đơng miền khác rõ rệt Mùa gió đơng bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn miền Bắc, duyên hải Trung mưa lớn vào tháng cuối năm, Tây Ngun Nam có mùa khơ nóng kéo dài

Câu 4: Em nêu nhiệt độ tháng cao trạm khí tượng Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh (bảng 31.1, SGK/tr.110) nguyên nhân khác biệt đó.

Trả lời:

- Nhiệt độ tháng cao Hà Nội tháng (28,90C) Nhiệt độ tháng cao Huế tháng (29,40C) Tp. Hồ Chí Minh tháng (28,90C)

(7)

nhất ảnh hưởng gió tây khơ nóng Ở Hà Nội (Bắc Bộ), hướng gió đơng nam Tp Hồ Chí Minh (Nam Bộ), hướng gió tây nam

Câu 5: Dựa vào bảng 32.1 (SGK/tr.115), em cho biết mùa bão nước ta diễn biến nào? - Mùa bão nước ta khoảng tháng đến tháng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam

- Từ Quảng Ninh đến Nghệ An có bão từ tháng đến tháng 9, từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có bão từ tháng đến tháng 10, từ Định Bình đến Bình Thuận có bão từ tháng đến tháng 11, từ Vũng Tàu đến Cà Mau có bão từ tháng 10 đến tháng 11

- Bão gây mưa to, gió lớn, gió giật mạnh (cấp 11, 12), gây thiệt hại người Trung bình năm nước ta chịu ảnh hưởng đến bão phát sinh từ biển đơng Thái Bình Dương đỗ vào

- Vẽ biểu đồ lượng chảy lượng mưa Nhận xét (Bài 35)

Câu 6: Căn vào bảng lượng mưa lượng dòng chảy lưu vực sông Hồng sông Gianh (bảng 35.1 SGK/tr.124),hãy:

a Vẽ biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực (mỗi lưu vực biểu đồ) Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường

- Biểu đồ lượng mưa: hình cột tơ màu xanh. - Biểu đồ lưu lượng: đường biểu diễn, màu đỏ.

b Xác định mùa mưa mùa lũ theo tiêu vượt trung bình:

- Mùa mưa bao gồm tháng liên tục năm có lượng mưa tháng lớn hay 1/12 lưu lượng dòng chảy năm

- Mùa lũ bao gồm tháng liên tục năm có lưu lượng dòng chảy lớn hay 1/12 lưu lượng dòng chảy năm

- Từ tiêu trên, tính giá trị trung bình tháng mùa mưa, mùa lũ lưu vực sông Xác định thời gian, độ dài mùa mưa, mùa lũ lưu vực sơng

c Nhận xét quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực sông. - Các tháng mùa lũ trùng hợp với tháng mùa mưa?

- Các tháng mùa lũ không trùng hợp với tháng mùa mưa? + Các tháng 6, 7, 8, mùa lũ trùng hợp với tháng mùa mưa + Các tháng 5, 10 mùa lũ không trùng hợp với tháng mùa mưa

Câu 7: Quan sát hình 36.1, em đọc tên loại đất theo vĩ tuyến 200B từ tây sang đông.

Đất mùn núi cao loại đá, đất feralit đỏ vàng, đất bồi tụ phù sa (trong đê), đất bãi ven sơng (ngồi đê), đất mặn ven biển

(Lưu ý HS kể theo thứ tự từ tây sang đông) Câu 8: Dựa vào bảng số liệu:

Nhúm t Tỉ lệ so với tổng diện tích (%) - Feralit đồi núi thấp 65

- §Êt mïn nói cao 11 - §Êt phï sa 24

a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu diện tích nhóm đất nớc ta b) rút nhận xét cần thiết cho biết phân bố chúng

a) Vẽ biểu đồ hình trịn (1,5đ):

* u cầu: vẽ xác, khoa học, thẩm mĩ, có giải tên biểu đồ

(8)

b) NhËn xÐt (1,5®):

- Nhóm đất feralit có diện tích lớn nhất, chiếm 65%, phân bố chủ yếu đồi núi

- Đất mùn núi cao chiếm diện tích nhỏ 11% phân bố chủ yếu vùng núi cao nh Hoàng Liên Sơn - đất phù sa chiếm gần 1/4 diện tích đất tự nhiên nhng lại có giá trị lớn sản xuất nơng nghiệp, phân bố chủ yếu đồng lớn

Câu 9: Vẽ biểu đồ tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền.

Câu 10: Dựa vào bảng số liệu dới đây, nêu nhận xét mùa lũ lu vực sông nớc ta chế độ lũ từ Bắc vào Nam nh nào?

Th¸ng 10 11 12

Các sông bắc Bộ + + ++ + +

Các sông Trung Bộ + + ++ +

Các sông Nam Bộ + + + ++ +

(chú ý: + tháng lũ; ++ tháng lũ cao nhất) - Sơng ngịi bắc có lũ vào mùa hạ từ tháng đến tháng 10, lũ cao vào tháng

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w