Trường THCS Ka Đô – Họ và tên: - Lớp 8a4 A - Trắc nghiệm: Câu 1: Việt Nam gắn liền với châu Á và Thái Bình Dương. Câu 2: Vò trí tiếp giáp của Việt Nam: Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía Đông và Nam giáp Biển Đông. Câu 3: Diện tích phần đất liền nước ta là 331 212 km 2 . Câu 4: Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT. Câu 5: Đảo lớn nhất của nước ta là Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang. Câu 6: Biển Đông có diện tích là 3 447 000 km 2 , tương đối kín rộng từ xích đạo chí tuyến Bắc. Câu 7: Đặc điểm cơ bản về đòa hình của khu vực đồi núi là: Các khu vực Đặc điểm cơ bản - Đông Bắc. - Tây Bắc. - Trường Sơn Bắc. - Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. - Núi thấp có hình cánh cung. - Cao, đồ sộ nhất nước ta. - Có nhiều nhánh đâm ra biển. - Là các cao nguyên ba dan. Câu 8: Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền Bắc. Vì khu vực chòu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc. Câu 9: Sông Mê Công chảy qua nước ta có tên chung là sông Cửu Long, chia thành 2 nhánh là sông Tiền và sông Hậu. Câu 10: Lòch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trải qua 3 giai đoạn: Tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. B - Tự luận: Câu 1: Trình bày đặc điểm khí hậu và hải văn của vùng biển nước ta? Trả lời: Đặc điểm khí hậu và hải văn của vùng biển nước ta là: - Biển nóng quanh năm. - Chế độ gió: Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 tháng 4, gió Tây Nam thổi từ tháng 3 tháng 9. - Chế độ nhiệt: Biên độ nhiệt trong năm nhỏ, nhiệt độ trung bình năm là trên 23 O C. - Chế độ mưa: Lượng mưa đạt từ 1100 1300 mm/năm. - Chế độ triều: khác nhau (thủy triều, nhật triều, bán nhật triều, …). - Độ muối bình quân: 30 - 33‰. Câu 2: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta được phân hóa như thế nào? Nêu nguyên nhân? Trả lời: Tính đa dạng của khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và khu vực khí hậu khác nhau rõ rệt sau đây: - Miền khí hậu phía Bắc (18 O B trở ra): Có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều. - Miền khí hậu Đông Trường Sơn (từ dãy Hoành Sơn Mũi Dinh): mùa mưa lệch hẳn về mùa thu đông. - Miền khí hậu phía Nam (khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên): Có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. - Miền khí hậu Biển Đông: Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. Nguyên nhân: Do vò trí đòa lý của nước ta trải dài trên nhiều vó độ (> 5 vó độ) và đòa hình có nhiều dãy núi và cao nguyên ngăn ảnh hưởng của gió mùa ⇒ Có khí hậu khác nhau . Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? Trả lời: Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam là: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước: + 93% là sông nhỏ, ngắn và dốc. + Một số hệ thống sông lớn: Sông Hồng, sông Cửu Long, … - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: + Tây Bắc – Đông Nam: Sông Đà, sông Hồng, sông Chảy, sông Mã, sông Cả, … + Vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Hậu, sông Cầu, … - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước là mùa lũ và mùa cạn: Mùa lũ chiếm 70 – 80% lượng mưa cả năm. - Sông ngòi có lượng phù sa lớn: + Trung bình: 223 g/m 3 + Tổng lượng phù sa trên 200 triệu tấn/năm. Câu 4: Nhận xét về nguồn nước sông của nước ta hiện nay? Nguyên nhân? Để dòng sông không bò ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì? Trả lời: - Nhận xét: Nguồn nước sông của nước ta hiện nay đang bò ô nhiễm nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư, … - Nguyên nhân: + Mất rừng. + Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp. + Các hóa chất độc hại - Để dòng sông không bò ô nhiễm chúng ta cần phải: + Trồng và bảo vệ rừng. + Xử lý chất thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường. + Không xả rác bừa bãi. + Hạn chế sử dụng hóa chất. Câu 5: Giải thích sự khác nhau về chế độ nước và mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ? Sông ngòi Bắc Bộ Sông ngòi Trung Bộ Sông ngòi Nam Bộ - Chế độ nước. - Mùa lũ. - Theo mùa, thất thường. - Lũ tập trung nhanh và kéo dài do sông có dạng nan quạt, mưa theo mùa. - Từ tháng 6 – 10. - Ngắn và dốc, lũ lên nhanh và đột ngột nhất là khi gặp mưa và bão do đòa hình hẹp ngang và dốc. - Lũ muộn, từ tháng 9 – 12 do mưa vào thu đông. - Lượng nước lớn, chế độ nước khá điều hòa do đòa hình khá bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn Bắc Bộ và Trung Bộ. - Từ tháng 7 – 11. Câu 6: Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích 3 nhóm đất chính nước ta? - Đất feralit chiếm 65% S. - Đất phù sa chiếm 24% S. - Đất mùn núi cao chiếm 11%. 11 % 65% 24% . Hồng, sông Cửu Long, … - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: + Tây Bắc – Đông Nam: Sông Đà, sông Hồng, sông Chảy, sông Mã, sông Cả, … + Vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Hậu, sông Cầu,. sông ngòi Việt Nam? Trả lời: Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam là: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước: + 93% là sông nhỏ, ngắn và dốc. + Một số hệ thống sông lớn: Sông. Cầu, … - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước là mùa lũ và mùa cạn: Mùa lũ chiếm 70 – 80 % lượng mưa cả năm. - Sông ngòi có lượng phù sa lớn: + Trung bình: 22 3 g/m 3 + Tổng lượng phù sa trên 20 0 triệu