ĐỀCƯƠNGÔNTẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 I. Phần trắc nghiệm: 5. Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực như thế nào? A. Lực lớn hơn trọng lượng của vật B. Lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật C. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật 6. Chọn kết luận đúng: Khi dùng các máy cơ đơn giản ta có thể kéo vật nặng lên cao một cách dễ dàng, vì: A. Tư thế đứng của ta vững vàng và chắc chắn hơn B. Máy cơ đơn giản tạo ra được lực kéo lớn C. Ta có thể kết hợp được một phần lực của cơ thể D. Lực kéo của ta có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật 7. Chọn kết luận đúng: Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực về: A. Điểm đặt B. Điểm đặt, hướng, chiều C. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn D. Độ lớn 8. Chọn kết luận sai: A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau B. Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau D. Khi co dãn vì nhiệt, cắc chất rắn có thể gây ra lực lớn 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn. A. Khối lượng của vật tăng B. Thể tích của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Thể tích của vật tăng 10. Một chai thuỷ tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt. Hỏi phải mở nắp bằng cách nào sau đây? A. Hơ nóng cổ chai B. Hơ nóng cả nắp và cổ chai C. Hơ nóng đáy chai D. Hơ nóng nắp chai 11. Đường kính của một quả cầu được thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? A. Tăng lên hoặc giảm xuống B. Tăng lên C. Giảm xuống D. Không thay đổi 12. Tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? A. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ B. Để tiết kiệm đinh C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt D. Cả A- B và C đều đúng 13. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại thường có dạng lượn sóng? A. Đểdễ thoát nước B. Để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai 14. Chọn phát biểu sai: A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau 15. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Làm bếp bị đẹ nặng B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngoài C. Tốn chất đốt D. Lâu sôi 16. Chọn câu trả lời đúng: Hiện tượng nào sau đây nếu xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm D. Khối lượng của chất lỏng tăng 17. Chọn câu trả lời sai: Hiện tượng nào sau đây nếu xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng? A. Thể tích của chất lỏng giảm B. Khối lượng của chất lỏng không đổi C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 18. Chọn câu trả lời đúng: Tại 4 0 C nước có: A. Trọng lượng riêng lớn nhất B. Thể tích lớn nhất C. Trọng lượng riêng nhỏ nhất D. Khối lượng lớn nhất 19. Chọn câu trả lời chưa chính xác: A. Khi nhiệt độ tăng nước sẽ nở ra B. Nước co dãn vì nhiệt C. Khi nhiệt độ giảm nước sẽ co lại D. Ở 0 0 C nước sẽ đóng băng 20. Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất? A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau 21. Nước ở thể nào có khối lượng riêng lớn nhất? A. Thể rắn B. Thể lỏng C. Thể hơi D. Khối lượng riêng ở cả 3 thể giống nhau 22. Ở điều kiện bình thường, nhận xét nào sau đây là sai? A. Nước có thể là chất lỏng, rắn hoặc khí B. Không khí, ôxi, nitơ là chất khí C. Rượu, nước, thuỷ ngân là chất lỏng D. Đồng, sắt, chì là chất rắn 23. Chọn câu trả lời đúng: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ? A. Vì võ quả bóng gặp nóng nên nở ra B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt D. Vì võ quả bóng co lại 24. Chọn câu trả lời đúng: Băng kép được cấu tạo bằng: A. Một thanh đồng và một thanh sắt B. Hai thanh kim loại khác nhau C. Một thanh đồng và một thanh nhôm D. Một thanh nhôm và một onthionline.net TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÉ TỔ: KHTN GV: NGUYỄN VĂN THẠCH ĐỀCƯƠNGÔNTẬP HỌC HKI VL 10 CB Chương I: LT: Câu 1: chuyển động thẳng gì? viết phương trình chuyển động cd thẳng đều? Câu 2: chuyển động tròn gì? nêu đặc điểm véctơ vận tốc chuyển động tròn đêu Câu 3: tôc độ góc gì? Công thức tính Tôc độ góc Câu 4: Chu kì chuyển động tròn gì? Công thức tính chu kì Câu 5: viết công thức lien hệ tốc độ góc tốc độ dài cđ tròn Câu 6: tần số chuyển động tròn gì? CT tính tần số Câu 7:nêu đặc điểm CT tính gia tốc cđ tròn Câu 8: em viết công thức cộng vận tốc giải thích đại lượng có công thức BT: Câu 1: ôtô cđ với vận tốc 72km/h gặp chướng ngại vật trước mặt, tài xế hãm phanh giảm tốc độ xuống 43,2km/h đoạn đường 80m a tính gia tốc xe b Xe phanh tg c Nếu tiếp tục phanh xe sau xe dừng lại? d tính quãng đường xe từ lúc phanh đến lúc dừng ĐA: a -1,6m/s2 b.t1=5s c t2=12,5s d s=125m Câu 2: Một ô tô chạy với vận tốc 54km/h xe cách ôtô tải trước mặt hãm phanh Sau 2s húc vào xe trước mặt hỏi va chạm tốc độ xe bao nhiêu? ĐA: a=-3m/s2,v=9m/s Câu 3: Một vật thả rơi từ độ cao h so với mặt đất biết vận tốc lúc chạm đất 38m/s bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2 Tính h ? Câu 4: Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất Lấy g = 10m/s2 Tính: a/ Quãng đường vật rơi sau 2s? b/ Quãng đường vật rơi 2s cuối Câu 5: Tính khoảng thời gian rơi tự viên đá Cho biết giây cuối trước chạm đất, vật rơi đoạn đường dài 24,5 m Lấy g = 10 m/s2 Câu 6: Một ôtô sau bắt đầu chuyển bánh chuyển động nhanh dần Khi S = 25 m vận tốc ôtô v = 18 km/h Tính gia tốc oto Câu Một ôtô chuyển động với vận tốc 10m/s tắt máy chuyển động chậm dần Hệ số ma sát bánh xe mặt đường 0,05 Lấy g = 10m/s 2.Tính gia tốc, thời gian quãng đường chuyển động chậm dần Câu : Hai ô tô xuất phát lúc từ hai địa điểm A, B cách 60km, chuyển động đều, chiều với vận tốc 40km/h 20km/h onthionline.net a Lập phương trình chuyển động xe, lấy A làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến B b Tìm thời điểm vị trí gặp hai xe Hai xe cách 40 km vào thời điểm nào? Câu : sách tập : 3.13 ; 3.14 ;3.15 ;4.10 ;4.11 ;4.12 ;4.13 Câu 10 : sách giáo khoa :BT :12, ;13 ;14 ;15 trang 22 BT :9 ;10 ;11 ;12 trang 27 CHƯƠNG II LT Câu 1: Ba định luật Niutơn: Phát biểu nội dung viết biểu thức Câu 2:Các lực học: Lực hấp dẫn, lực đàn hồi a/ Nêu nội dung viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn định luật Húc BT CÂU Một vậtcó khối lượng m = 5kg nằm mặt bàn ngang Hệ số ma sát trượt r vật mặt bàn µt = 0, Tác dụng vào vật lực F đểvật chuyển động.Tìm: r a/ Giá trị lực F đểvật chuyển động b/ Quãng đường vật thời gian t = 2s với F = 20N Lấy g = 10 m/s2 Câu Một vật khối lượng 5kg bắt đầu trượt sàn nhà tác dụng lực nằm ngang F=22,5N hệ số ma sát vật sàn 0,35 Lấy g = 10m/s2 Tính a/ Gia tốc vật b/ Thời gian vật 18m vận tốc cuối quãng đường Câu 3Kéo thùng gỗ trượt sàn nhà lực F = 80N theo hướng nghiêng 30 so với mặt sàn Biết thùng có khối lượng 16kg Hệ số ma sát trượt vật sàn 0,4 Tìm gia tốc thùng Lấy g = 10m/s2 Câu Câu 4: Phải treo vậtcó khối lượng vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo giãn 20cm? Lấy g = 10m/s2 Câu Một vật nhỏ khối lượng m trượt xuống mặt phẳng nghiêng dài 40m nghiêng góc α = 30o so với mặt phẳng ngang Hệ số ma sát trượt 0, 3464 a/ Xác định gia tốc chuyển động vật ? b/ Vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng? c/ Tới chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt mặt phẳng ngang với hệ số ma sát 0,1 Tính quãng đường thêm dừng hẳn r Câu 6.Kéo vật lên mặt phẳng nghiêng lực F nằm theo mặt phẳng nghiêng hướnglên Xác định độ lớn lực Cho biết hệ số ma sát trượt mặt phẳng nghiêng µt = 0, , mặt nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc α = 450 Câu 7.Một vậtcó khối lượng m = 4kg chuyển động sàn nằm ngang tác dụng r lực F hợp với hướng chuyển động góc α = 30o (như hình vẽ) Hệ số ma sát trượt µt = 0,3 Tính độ lớn lực đó: vật sàn a/ vật chuyển động với gia tốc 1,25 m/s2 b/ vật chuyển động thẳng Lấy g = 10m/s2 α onthionline.net Câu Một vật ném ngang với vận tốc v0 = 30m/s độ cao h = 80m Lấy g = 10m/s2 a/ Viết phương trình quỹ đạo chuyển động vật b/ Xác định tầm bay xa vật c/ Xác định vận tốc vật lúc chạm đất.Bỏ qua sức cản không khí Câu Một vật ném ngang độ cao 20m phải có vận tốc ban đầu để chạm đất vận tốc 25m/s Lấy g = 10m/s2 Câu 10 Một cầu ném phương ngang từ độ cao 80m Sau chuyển động 3s, vận tốc cầu hợp với phương ngang góc 450 a/ Tính vận tốc ban đầu cầu b/ Quả cầu chạm đất lúc nào, đâu, với vận tốc bao nhiêu? Câu 11 Một vật ném ngang từ độ cao 45m 1.Tính thời gian vật chuyển động 2.Vận tốc ném vậtđể vận tốc vật chạm đất 50m/s; Câu 12 Một ô tô có khối lượng chuyển động với vận tốc không đổi từ A đến B đường nằm ngang dài 200m thời gian 20s Hệ số masat 0,1 1.Tính lực kéo động AB 2.Từ B lực kéo động 6000N, ô tô chuyển động đến C, biết BC dài 200m Tính vận tốc C thời gian từ B đến C Câu 13 Một xe tải có khối lượng chuyển động đường nằm ngang qua A với vận tốc 36km/h Sau 15s đến B có vận tốc 72km/h Lực kéo động 4000N 1.Tính lực masat từ suy hệ số masat quãng đường AB 2.Đến B xe chuyển động chậm dần đều, sau 10s xe đến C có vận tốc ...TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THAN UYÊN KẾ HOẠCH ÔNTẬP MÔN VẬTLÝ LỚP 7 KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 I. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH CHUNG. - Với đa số học sinh: + Nhận biết được các hiện tượng vật lý. Lấy được các ví dụ thực tế. + Không nắm vững về bản chất các hiện tượng vậtlý đã học ( không trả lời được câu hỏi vì sao ? tại sao ? ). + Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng thực tế kém. II. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được bản chất của: + Sự nhiễm điện do cọ xát. + Chất dẫn điện, chất cách điện. + Dòng điện, nguồn điện. + Các tác dụng của dòng điện. + Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kỹ năng : + Nhận biết các vật dẫn điện, vật cách điện. + Xác định các loại mạch điện. + Cách sử dụng các dụng cụ đo I và U - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế. III. NỘI DUNG ÔN TẬP. A. LÝ THUYẾT. Câu 1: Nêu cách nhận biết một vật nhiễm điện ( vật mang điện tích )? Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau? loại nào thì hút nhau? Câu 3: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện âm? nhiễm điện dương? Câu 4: Dòng điện là gì? dòng điện trong kim loại có đặc điểm gì? Kể tên các loại nguồn điện mà em biết. Câu 5: Chất dẫn điện là gì ( kể tên 5 chất dẫn điện mà em biết )? chất cách điện là gì ( kể tên 5 chất cách điện mà em biết )? Câu 6: Sơ đồ mạch điện là gì? dùng để làm gì? Nêu quy ước về chiều của dòng điện trong mạch điện? Câu 7: Hãy kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện? mỗi tác dụng lấy 2 ví dụ minh họa? Câu 8: Cường độ dòng điện là gì? viết tên đơn vị đo cường độ dòng điện. Câu 9: Nêu tên và các sử dụng dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện? Câu 10: Nêu tên đơn vị đo Hiệu điện thế? Nêu tên và cách sử dụng dụng cụ dùng để đo Hiệu điện thế ? Câu 11: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 12: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc song song cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 13: Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện? Với cường độ ( hiệu điện thế ) thấp nhất là bao nhiêu dòng điện có thể gây hại cho cơ thể con người ? khi thay dây cầu chì bị cháy ta phải chọn dây chì theo nguyên tắc nào? B. VẬN DỤNG. * Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Bài 17.2 (T18 - SBT). 2. Bài 18.1 (T19 - SBT). 3. Bài 19.2 (T20 - SBT). 4. Bài C7; C8; C9 ( T57 - SGK) 5. Bài 22.3 (T23 - SBT). Bài C8 (T62 - SGK). 6. Bài 23.1; 23.2; 23.3 (T24 - SBT). C7; C8 (T65 - SGK) 7. Bài 26.1 (T27 - BT). C6; C7 (T74 - SGK). 8. Bài 29.1; 29.3; 29.4 (T30 - SBT). * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Bài 19.1 (T20 - SBT). 2. Bài 20.1 (T21 - SBT). 3. Bài 24.1 (T25 - SBT). 4. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích loại và khi đặt gần nhau thì chúng nhau. 5. Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì nhau. 6. Các trong kim loại tạo thành dòng điện chạy qua nó. 7. Dòng điện chạy qua đèn cócường độ càng thì đèn càng 8. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng thì dòng điện chạy qua bóng đèn cócường độ càng 9. Dòng điện cócường độ trên đi qua ngực gây tổn thương tim. Dòng điện cócường độ từ trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế từ trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập. * Bài tập: 1. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày trời hanh khô: khi chải đầu bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? 2. Khi thổi mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí? 3. Tại sao khi ta lau cửa kính, màn hình ti vi bằng khau mặt khô lại có những bụi vải bám lại trên mặt chúng? 4. Tại sao vào những ngày hanh khô buổi tối khi đi ngủ cởi áo ĐỀCƯƠNGÔNTẬP HÓA HỌC 10 1.Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 ? A.Nhóm IVA B.Nhóm V A C. Nhóm VI A D.Nhóm VII A 2.Phản ứng hóa học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Clo? A.Fe + Cl 2 FeCl 2 B.2Fe +3Cl 2 2FeCl 3 C.3Fe + 4Cl 2 FeCl 2 + 2FeCl 3 D.3Fe + 2Cl 2 Fe 3 Cl 3.Đồng khi đốt nóng có thể cháy sáng trong khí nào sau đây? A. CO B. Cl 2 C. H 2 D. N 2 4. Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O HCl + HClO , phát biểu nào sau đây đúng? A. Clo chỉ đóng vai trò là chất oxy hóa B.Clo chỉ đúng vai trò là chất khử C. Vừa đóng vai trò là chất ôxi hóa vừa đóng vai trò là chất khử D. H 2 O đóng vai trò là chất khử 5. Khối lượng nguyên tố Clo trong 29,5 tấn muối ăn là : A. 17 tấn. B. 18,5 tấn. C. 17,75 tấn. D. 16,5 tấn. 6. Trong các đơn chất dưới đây đơn chất nào không thể hiện tính khử? A. Cl 2 B. F 2 C. Br 2 D. I 2 7. Axit HF đựng được trong bình chứa bằng? A. Thủy tinh. B. Sắt. C. Nhôm. D. Chất dẻo. 8. Hyđro halogennua kém bền nhiệt nhất là: A. HF B. HCl C. HBr D. HI 9. Trong các hợp chất với Oxi, số oxi hóa của Clo có thể là? A. -1, -3, -5, -7 B. -1, +1, +3 ,+5 C. +1, +3, +5, +7 D. -1, +3, +5, +7 10. Trong phản ứng với dung dịch kiềm, Clo thể hiện : A. Tính oxy hóa. B. Tính khử. C. Thể hiện cả tính oxi hóa lẫn tính khử. D. Tính axit. 11.Trong các tính chất sau , tính chất nào không phải là tính chất của khí HyđroClorua? A. Làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt. B. Tác dụng với CaCO 3 giải phóng CO 2 . C. Tác dụng với khí NH 3 . D. Tan nhiều trong nước. 12. Thành phần chính của nước Clo là? A. HClO, HCl, Cl 2 , H 2 O B. NaCl, NaClO, NaOH, H 2 O C. CaOCl 2 , CaCl 2 , Ca(OH) 2 , H 2 O D. HCl, KCl, KClO 3 , H 2 O 13. Thuốc khử dùng để nhận biết Ion Clorua trong dung dịch muối Clorua hoặc dung dịch axit HCl là? A. AgBr B. Ca(NO 3 ) 2 . C. AgNO 3 . D. Ag 2 SO 4 . 14. Cho một mẫu đá vôi vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là ? A. Không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa màu trắng. C. Có khí không màu thoát ra. D. Có khí màu vàng đục thoát ra. 15. Cho một ít bột CuO vào dung dịch HCl, hiện tượng gì xảy ra? A. Không có hiện tượng gì. B. CuO chuyển sang màu đỏ. C. CuO tan, có khí thoát ra. D. CuO tan, dung dịch màu vàng xanh. 16. Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g H 2 bay ra, khối lượng của muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam? A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 65,5g. 17. Phản ứng giữa khí Cl 2 và khí H 2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây? A. Nhiệt độ thấp dưới 0 0 C. B. trong bóng tối,nhiệt độ khoảng 25 0 C. C. Trong bóng tối. D. Có ánh sáng. 18. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế Hiđroclorua trong phòng thí nghiệm? A. H 2 + Cl 2 2HCl B. NaCl (rắn) + H 2 SO 4 (đặc) NaHSO 4 + HCl. C. Cl 2 + H 2 O HCl + HClO D. Cl 2 + SO 2 + 2H 2 O 2HCl + H 2 SO 4 19. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ? A. 4 HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O B. 2HCl + Mn(OH) 2 MnCl 2 + 2 H 2 O. C. 2HCl + CuO CuCl 2 + H 2 O. D. 2HCl + Zn ZnCl 2 + H 2 . 20. Nước Javen là hỗn hợp các chất nào sau đây? A. HCl, HClO, H 2 O. B. NaCl, NaClO, H 2 O. C. NaCl, NaClO 3 , H 2 O. D. NaCl, NaClO 4 , H 2 O. 21. Tính chất sát trùng tẩy màu của nước javen là do nguyên nhân nào sau đây? A. Do chất NaClO phân hủy ra Oxi nguyên tử có tính oxy hóa . B. Cho chất NaClO phân hủy ra Cl 2 là chất oxi hóa mạnh. C. Do trong chất NaClO, nguyên tử Clo có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh. D. Do chất NaCl trong nước javen có tính tẩy màu và sát trùng. 22. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự : F,O,N,Cl phân tử có liên kết phân cực nhất là phân tử onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀCƯƠNGÔNTẬP HK NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn Sinh học lớp 10Cơ I NỘI DUNG ÔNTẬP ( Bài 18 -> 30) Đặc điểm chung vi sinh vật? Các loại môi trường nuôi cấy? Các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật? Khái niệm: Sinh trưởng quần thể vi sinh vật, thời gian hệ Phân biệt nuôi cấy không liên tục nuôi cấy liên tục M N ĐềcươngÔNTẬP HK I – Môn Vậtlý 9 – NH 2010 – 2011. A- LÝ THUYẾT : 1/- Soạn và học thuộc các kết luận , phần ghi nhớ từ bài 21 đến bài 28 . 2/- Trả lời các câu hỏi ôntập trong bài tổng kết chương II trang 105 – SGK ( giới hạn đến bài 28 ). 3/- Trả lời các câu hỏi đònh tính sau : 1. Nam châm có đặc điểm gì ? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? Vì sao khi kim nam châm đứng n cân bằng thì ln định vị phương Nam - Bắc ? 2. Nêu quy ước xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm? So sánh sự giống, khác nhau giữa từ phổ của nam châm thẳng và của ống dây dẫn có dòng điện ? 3. Nêu các ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu ? Cho ví dụ ? 4. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường? Biểu diễn từ trường một cách trực quan như thế nào? 5. Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtet ? Từ thí nghiệm đó ta rút ra kết luận gì ? 6. Để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây dẫn có dòng điện hoặc xác định chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây, ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó ? 7. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ? Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện ? Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào ? 8. Trong điều kiện nào thì một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua chịu tác dụng của lực điện từ ? Phát biểu quy tắc liên hệ giữa chiều của đường sức từ, của dòng điện và của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn? 9. Nêu cấu tạo và ngun tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ? Tại sao nói sử dụng nhiều động cơ điện trong sản xuất và giao thơng thì góp phần giảm gây ơ nhiễm mơi trường ? Cho 3 ví dụ ? 10. Nêu các cách làm một thanh thép bị nhiễm từ và nêu các cách TN để nhận biết nó đã nhiễm từ hay chưa? B- BÀI TẬP : 4/- Xem lại các BT đã soạn trong đềcương kiểm tra 1 tiết của chương I (BT 10.3, 10.5, 11.2, 11.3). Làm lại các BT vận dụng đònh luật Jun-Len-xơ (chú trọng cácBT 16-17.4; .6; .11; .12; . 14) và BT vận dụng quy tắc nắm tay phải trang 54, 55; BT vận dụng quy tắc bàn tay trái trang 61, 62, 66, 67 / SBT). 5/-Giải các BT tổng hợp sau : 1). Một ấm điện có ghi 120V-600W. a) Tính điện trở của ấm điện và cường độ dòng điện qua ấm khi dùng ở hiệu điện thế U = 120V. b) Dùng ấm trên để đun 1,2 lít nước biển , sau 7 phút thì sôi. Tính nhiệt độ ban đầu của nước biển ? Biết hiệu suất của ấm là 75% và nước biển có nhiệt dung riêng bằng 4200 J/kg.K, có khối lượng riêng là1030kg/m 3 . 2). Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ : Đ( 6V- 12 W) , điện trở R 0 = 4Ω và biến trở R b mắc vào hiệu điện thế không đổi U AB = 9 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a/ Con chạy đang ở vò trí sao cho R b = 2Ω . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch chính ? b/ Với vò trí con chạy ở câu a) , hãy tính công suất đèn khi đó ? Đèn sáng như thế nào ? Vì sao ? c/ Muốn đèn sáng bình thường cần di chuyển con chạy về phía nào ? Tính điện trở biến trở R b ’ khi đó ? I 3). Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái hãy nêu cách xác đònh và vẽ thêm trên các hình: chiều của đường sức từ hoặc chiều lực điện từ , chiều dòng điện trong các trường hợp sau: onthionline.net Họ tên học sinh:……………………………… Lớp: …………… ƠNTẬP HỌC KÌ I - VẬTLÝ (Năm học 2011-2012) I Những kiến thức cần nhớ: Bài + 2: Đo Độ Dài - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét (m) Dụng cụ đo độ dài: thước - Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi thước - Độ chia nhỏ thước độ dài vạch chia liên tiếp thước - Cách đo độ dài: họcC6/sgk/tr.9 Bài + 4: Đo thể tích chất lỏng thể tích vật rắn khơng thấm nước - Đơn vị đo thể tích hợp pháp nước Việt Nam mét khối(m3) lít (l) - Dụng cụ đo:bình chia độ; ca đong, chai, lọ có ghi sẵn dung tích - Cách đo thể tích chất lỏng: học C9/sgk/tr.13+14 - Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước: + Dùng bình chia độ: Thả chìm vật vào chất lỏng ... vật chịu tác dụng ba lực không song song Câu 2: Định nghĩa viết biểu thức momen lực nêu quy tắc momen lực Câu 3: Phát biểu quy tắc hợp lực song song chiều BT trang 103 ... có vận tốc ban đầu để chạm đất vận tốc 25m/s Lấy g = 10m/s2 Câu 10 Một cầu ném phương ngang từ độ cao 80m Sau chuyển động 3s, vận tốc cầu hợp với phương ngang góc 450 a/ Tính vận tốc ban đầu cầu... gia tốc 1,25 m/s2 b/ vật chuyển động thẳng Lấy g = 10m/s2 α onthionline.net Câu Một vật ném ngang với vận tốc v0 = 30m/s độ cao h = 80m Lấy g = 10m/s2 a/ Viết phương trình quỹ đạo chuyển động vật