1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hki dia ly 8 15539

1 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 31 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Giáo viên: Trương Thị Thu Thanh ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I MÔN: CÔNG NGHỆ 8 A/ LÝ THUYẾT: Phần một: VẼ KỸ THUẬT 1/Vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống và sản xuất? 2/ Hình chiếu là gì? Trên bản vẽ kỹ thuật hình chiếu diễn tả gì? Vị trí các hình chiếu trên BVKT? 3/ Kể tên các hình thuộc khối đa diện? Nêu hình dạng các hình chiếu các hình thuộc khối đa diện? 4/ Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? hình chiếu của các hình thuộc khối tròn xoay? 5/ Khái niệm BVKT? Hình cắt là gì? Công dụng của hình cắt? 6/ Các lọai bản vẽ kỹ thuật thường dùng? Nội dung, công dụng trình tự đọc từng lọai bản vẽ? Lọai Bảng vẽ Nội Dung Công Dụng Trình tự đọc BV chi tiết - Hình biểu diễn - Kích thước - Yêu cầu Kỹ thuật - Khung tên - BV chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy 1) Khung tên 2) Hình biểu diễn 3) Kích thước 4) Yêu cầu kỹ thuật 5) Tổng hợp BV lắp - Hình biểu diễn - Kích thước - Bảng kê - Khung tên - BV lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm 1) Khung tên 2) Bảng kê 3) Hình biểu diễn 4) Kích thước 5) Phân tích chi tiết 6) Tổng hợp BV nhà Gồm: - Các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) - Các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. - BV nhà dùng trong thiết kế và thi công xây dựng nhà 1) Khung tên 2) Hình biểu diễn 3) Kích thước 4) Các bộ phận 7/ Ren: Công dụng của ren, các lọai ren thường gặp, qui ước vẽ ren? Phần Hai. CƠ KHÍ 8/ Vật liệu cơ khí phổ biến: phân loại, tính chất cơ bản? -Phân loại: chia thành 2 nhóm: Kim lọai và phi kim lọai + Kim lọai: Gồm kim loại đen và kim lọai màu -Kim lọai đen: Gang và thép -Kim lọai màu: Đồng nhôm và hợp kim của chúng + Phi kim lọai: Gồm: Chất dẽo, cao su, gốm sứ,…. -Tính chất: có 4 tính chất * Tính cơ học: Tính cứng, tính dẽo, tính bền NĂM HỌC: 2010 - 2011 1 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Giáo viên: Trương Thị Thu Thanh * Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt * Tính chất hóa học: Tính chịu axít và muối, tính chống ăn mòn * Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính rèn, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt, …. (Tìm hiểu thêm: Sự khác nhau cơ bản giữa KL và PKL, ý nghĩa của tính chất công nghệ) 9/ Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí? -Dụng cụ cơ khí: (3 nhóm) + Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước lá, thước cặp và thước đo góc + Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Mỏ lết, cờ lê, tua vít, kìm và êtô + Dụng cụ gia công cơ khí: Búa, cưa, đục, dũa -Phương pháp gia công cơ khí: Gồm Cưa, đục, dũa và khoan kim lọai + Cưa: Nhằm cắt kim lọai thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh,… * Thao tác cưa: Kết hợp hay tay và một phần cơ thể để đẩy và kéo cưa - Khi đẩy: Ấn lưỡi cưa từ từ để tạo lực cắt - Khi kéo cưa về: Tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn quá trình lặp đi lặp lại cho đến khi kết thúc. + Dũa: Nhằm làm nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết đảm bảo độ bóng và chính xác theo yêu cầu * Thao tác dũa: - Đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó 2 tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của 2 tay cho dũa thăng bằng - Khi kéo dũa về không cần ấn, kéo nhanh và nhẹ nhàng 10) Chi tiết máy là gì? Phân loại? Các kiểu lắp ghép chi tiết máy? 11/ Vì sao cần truyền và biến đổi chuyển động? Các cơ cầu truyền và biến đổi chuyển động? B/ BÀI TẬP: Các bài tập SGK và làm thêm các bài tập sau: Bài 1. Xác định hình dạng của các vật thể sau: A. …………………………… B. …………………………………… C. …………………………………… Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể NĂM HỌC: 2010 - 2011 2 Vật thể Hình chiếu A B C 1 2 3 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Giáo viên: Trương Thị Thu Thanh Bài 2. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể Bài 3: Xác định hình dạng của các vật thể: A. ……………………………………… B. ……………………………………… C. ……………………………………… D. ……………………………………… Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể. Bài 4. Đánh dấu X vào bảng Onthionline.net ÔN TẬP Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước châu Á ý nghĩa chúng khí hậu Trình bày đặc điểm địa hình khoáng sản châu Á Trình bày đặc điểm khí hậu châu Á giải thích Trình bày đặc điểm phân bố kiểu khí hậu lục địa, gió mùa Trình bày đặc điểm chung sông ngòi châu Á Vì sông ngòi châu Á có khác chế độ nước Giá trị kinh tế Trình bày đặc điểm cảnh quan châu Á giải thích Giải thích câu nói: Hoàng hà bà già cai nghiệt, Trường Giang cô gái dịu hiền ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 HỌC KÌ I NH 2009-2010 Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. Phép chiếu hình bản đồ 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ Phép chiếu bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. 2. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản - Phép chiếu phương vò. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. a. Phép chiếu phương vò • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phép chiếu phương vò khác nhau: - Phép chiếu phương vò đứng. - Phép chiếu phương vò ngang. - Phép chiếu phương vò nghiêng. + Phép chiếu phương vò đứng - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, vó tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. b. Phép chiếu hình nón • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, có các phép chiếu hình nón khác nhau: - Phép chiếu hình nón đứng. - Phép chiếu hình nón ngang. - Phép chiếu hình nón nghiêng. + Phép chiếu hình nón đứng - Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại một vòng vó tuyến. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng vi ở đỉnh hình nón. Vó tuyến là những cung tròn đồng tâm là đỉnh hình nón. - Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính xác. - Dùng để vẽ các khu vực ở vó độ trung bình. c. Phép chiếu hình trụ • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình trụ. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau: - Phép chiếu hình trụ đứng. - Phép chiếu hình trụ ngang. - Phép chiếu hình trụ nghiêng. + Phép chiếu hình trụ đứng - Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo. - Kinh tuyến và vó tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau. - Những khu vực ở gần xích đạo tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo. Trả lời câu hỏi sau: 1. Phép chiếu phương vò đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 2. Phép chiếu hình nón đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 3. Phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 4. Tóm tắt nội dung bài học trong bảng tổng hợp sau: Phép chiếu đồ Đặc điểm các kinh tuyến Đặc điểm các vó tuyến Khu vực chính xác Để vẽ khu vực nào Phương vò đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ 1. Phương pháp kí hiệu a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vò trí phân bố của đối tựợng trên BĐ. b) Các dạng kí hiệu - Kí hiệu hình học - Kí hiệu chữ - Kí hiệu tượng hình 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và KTXH. b) Khả năng biểu hiện - Hướng đi của đối tượng. - Khối lượng của đối tượng di chuyển. - Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3. Phương pháp chấm điểm a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều. Bằng những đường chấm có giá trò như nhau. b) Khả năng biểu hiện - Sự phân bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. 4. Phương pháp BĐ-biểu đồ a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vò lãnh thồ đó. b) Khả năng biểu hiện - Số lượng của đối tượng. - Chất lượng của đối tượng. - Cơ cấu của đối tượng. Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương Đề cương ôn tập HKI môn Địa lí 12 năm hpọc 2010-2011 CẤU TRÚC ĐỀ THI TN MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2010-2011 I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm): Câu I (3 điểm) * Địa lý tự nhiên: - Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ. - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ. - Đất nước nhiều đồi núi. - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng. - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. * Địa lý dân cư: - Đặc điểm dân số và phân bố dân cư. - Lao động và việc làm. - Đô thị hóa. Câu II (2 điểm) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Địa lý các ngành kinh tế - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp). - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp). - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch). Câu III (3 điểm) Địa lý các vùng kinh tế - Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ. - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng. - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung bộ. - Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung bộ. - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây nguyên. - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ. - Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long. - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo. - Các vùng kinh tế trọng điểm. Địa lý địa phương (địa lý tỉnh, thành phố). II. Phần riêng (2 điểm): Câu IV.a Theo chương trình chuẩn Nội dung nằm theo chương trình chuẩn, đã nêu ở trên. Câu IV.b Theo chương trình nâng cao Nội dung nằm trong chương trình nâng cao. Ngoài nội dung đã nêu ở trên, bổ sung các nội dung sau: - Chất lượng cuộc sống (thuộc phần địa lý dân cư). - Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần địa lý kinh tế - chuyển dịch cơ cấu kinh tế). - Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lý kinh tế - một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp). - Vấn đề lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long. Lưu ý: việc kiểm tra các kỹ năng địa lý được kết hợp khi kiểm tra các nội dung trên. Các kỹ năng được kiểm tra gồm: - Kỹ năng về bản đồ: đọc bản đồ ở Atlat địa lý Việt Nam (không vẽ lược đồ). Yêu cầu sử dụng Atlat do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành từ tháng 9.2009. - Kỹ năng vẽ biểu đồ: vẽ, nhận xét và giải thích, đọc biểu đồ cho trước. - Kỹ năng về bảng số liệu: tính toán, nhận xét. Nguyễn văn Giảng 1 Đề cương ôn tập HKI môn Địa lí 12 năm hpọc 2010-2011 Phần một: LÍ THUYẾT A.Tự nhiên BÀI 1 . VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. Kiến thức trọng tâm: 1) Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội: a/ Bối cảnh: -Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. -Đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. b/ Diễn biến: Công cuộc đổi mới manh nha từ 1979, được xác định & đẩy mạnh từ sau 1986. Đổi mới theo 3 xu thế: -Dân chủ hóa đời sống KT-XH. -Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN. -Tăng cường giao lưu & hợp tác với các nước trên thế giới. c/ Thành tựu đạt được sau Đổi mới: -Thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát được đẩy lùi. -Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa -Cơ cấu kinh tế lãnh thổ có nhiều chuyển biến rõ nét, hình thành các vùng kinh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 8 _ HỌC KỲ I_ 2010-2011 Giáo Viên : Trần Em _ THCS Lê Quý Đôn I/ TRẮC NGHIỆM : Em hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất Câu 1 :Lãnh thổ châu Á hầu hết nằm ở: A Nửa cầu bắc B Nửa cầu nam C Đới nóng D Đới lạnh Câu 2 :Địa hình châu Á có đặc điểm: A Nhiều đồng bằng rộng B Nhiều sơn nguyên lớn C Nhiều dãy núi cao D Tất cả A,B,C Câu 3 :Dãy núi cao nhất châu Á có tên là : A Hy ma lay a B Côn Luân C Thiên Sơn D Hoàng Liên Sơn Câu 4 :Châu Á có nhiều đới khí hậu là do lãnh thổ:A Trải qua nhiều vĩ độ B Tiếp giáp với nhiều biển C Có nhiều dạng địa hình D Có gió mùa hoạt động Câu 5 :Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á : A Phía bắc B Trung tâm C Phía tây D Phía nam Câu 6 :Chế độ nước sông chảy trongkhu vực gió mùa có đặc điểm: A Lượng nước giảm dần về mùa hạ B Lượng nước chảy điều hoà C Có 2 mùa: mùa cạn và mùa lũ D Đóng băng về mùa đông Câu 7: Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ khí đốt ở Châu Á là : A.Đông và Bắc Á B.Nam Á và Tây Á C.Đông Nam Á D.Tây Nam Á Câu 8: Rừng tự nhiên ở Châu Á hiện nay còn lại ít vì : A.Thiên tai nhiều B.Chiến tranh tàn phá C.Con người khai thác bừa bãi D.Hoang mạc hóa phát triển Câu 9 :Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo : A.Kitô giáo B.Hồi giáo C.Phật giáo D.Ấn Độ giáo Câu 10 :Nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được những thành công nào sau đây : A .Giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người B . Công nghiệp phát triển nhanh ,hoàn chỉnh ,có 1 số ngành công nghiệp hiện đại . C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định . D. Cả 3 câu trên Câu 11 : Khu vực Nam Á nằm trong kiểu khí hậu A Ôn đới gió mùa B Nhiệt đới gió mùa C Ôn đới hải dương D Ôn đới lục địa Câu 12 : Nước có giá tri xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất ở Đông Á là A Trung Quốc B Hàn Quốc C CHDCND Triều Tiên D Nhật Bản Câu 13 :Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số châu Á năm 2002 là A 3,1 % B 1,4 % C 1,3 % D 2,4 % Câu 14 :Từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á kéo dài bao nhiêu km A 8.500 km B 9.200 km C 8.200 km D 9000 km Câu 15 :Do ảnh hưởng của yếu tố nào mà khu vực Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ : A Địa hình B Gió mùa C Vị trí D Các dòng hải lưu Câu 16 : Diện tích phần đất liền Châu Árộng khoảng: A 41,5 triệu km 2 B 42,5 triệu km 2 C 40,5 triệu km 2 D 43,5 triệu km 2 Câu 17 :Châu Á có mấy kiểu khí khậu phổ biến : A 3 kiểu B 2 kiểu C 5 kiểu D 7 kiểu Câu 18 :Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm của Châu Á phổ biến chủ yếu ở: A Đông Á B Đông Nam Á và Nam Á C Bắc Á D Trung Á Câu 19: Vào mùa đông khu vực Đông Nam Á có loại gió chính là: A Gió Đông Bắc B Gió Tây Bắc C Gió Đông Nam D Gió Tây Nam Câu 20 : Nước xuất khẩu lúa gạo nhất nhì thế giới là: ATrung Quốc, Ân Độ B Thái Lan, Ân Độ C Ấn Độ, Việt Nam D Thái Lan,Việt Nam Câu 21 :Đồng bằng Tây Xibia được hình thành chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của sông: AT ig rơ, Ơphơ rat B Ô bi, I-ê-nít-xây C Sông ấn,sông Hằng D Hoàng Hà,Trường Giang Câu 22 :Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ nhất Châu Á là: A Nam Á B Đông Á C Đông Nam Á D Tây Nam Á Câu 23 : Các núi và sơn nguyên cao nhất của Châu Á tập trung chủ yếu ở vùng : a. Phía Nam b. Phía Tây c. Phía Bắc d. Trung tâm Câu 24 : Đới khí hậu nào của châu Á có nhiều kiểu khí hậu nhất ? a. Đới ôn đới b. Đới cận nhiệt c. Đới nhiệt đới d. Đới xích đạo Câu 25 : Mùa đông các sông đóng băng, mùa xuân băng tuyết tan gây lũ tăng là đặc biệt sông ngoài ở khu vực : a. Bắc Á b. Tây Nam Á c. Đông Á d. Đông Nam Á Câu 26 : Hướng giố chính thổi đến Đông Nam Á vào mùa đông là : a. Tây Bắc b. Tây Nam c. Đông Bắc d. Đông Nam Câu 27 : Chủng tộc Môn -gô-lô-ít của Châu Á phân bố chủ yếu ở : a. Tây Nam Á, Trung Á và Nam Á b. Nam Á, Đông Á và Bắc Á c. Đông Nam Á, Nam Á Trường THCS Ka Đô – Họ và tên: - Lớp 8a4 A - Trắc nghiệm: Câu 1: Việt Nam gắn liền với châu Á và Thái Bình Dương. Câu 2: Vò trí tiếp giáp của Việt Nam: Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía Đông và Nam giáp Biển Đông. Câu 3: Diện tích phần đất liền nước ta là 331 212 km 2 . Câu 4: Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT. Câu 5: Đảo lớn nhất của nước ta là Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang. Câu 6: Biển Đông có diện tích là 3 447 000 km 2 , tương đối kín rộng từ xích đạo  chí tuyến Bắc. Câu 7: Đặc điểm cơ bản về đòa hình của khu vực đồi núi là: Các khu vực Đặc điểm cơ bản - Đông Bắc. - Tây Bắc. - Trường Sơn Bắc. - Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. - Núi thấp có hình cánh cung. - Cao, đồ sộ nhất nước ta. - Có nhiều nhánh đâm ra biển. - Là các cao nguyên ba dan. Câu 8: Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền Bắc. Vì khu vực chòu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc. Câu 9: Sông Mê Công chảy qua nước ta có tên chung là sông Cửu Long, chia thành 2 nhánh là sông Tiền và sông Hậu. Câu 10: Lòch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trải qua 3 giai đoạn: Tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. B - Tự luận: Câu 1: Trình bày đặc điểm khí hậu và hải văn của vùng biển nước ta? Trả lời: Đặc điểm khí hậu và hải văn của vùng biển nước ta là: - Biển nóng quanh năm. - Chế độ gió: Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10  tháng 4, gió Tây Nam thổi từ tháng 3  tháng 9. - Chế độ nhiệt: Biên độ nhiệt trong năm nhỏ, nhiệt độ trung bình năm là trên 23 O C. - Chế độ mưa: Lượng mưa đạt từ 1100  1300 mm/năm. - Chế độ triều: khác nhau (thủy triều, nhật triều, bán nhật triều, …). - Độ muối bình quân: 30 - 33‰. Câu 2: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta được phân hóa như thế nào? Nêu nguyên nhân? Trả lời:  Tính đa dạng của khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và khu vực khí hậu khác nhau rõ rệt sau đây: - Miền khí hậu phía Bắc (18 O B trở ra): Có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều. - Miền khí hậu Đông Trường Sơn (từ dãy Hoành Sơn  Mũi Dinh): mùa mưa lệch hẳn về mùa thu đông. - Miền khí hậu phía Nam (khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên): Có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. - Miền khí hậu Biển Đông: Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.  Nguyên nhân: Do vò trí đòa lý của nước ta trải dài trên nhiều vó độ (> 5 vó độ) và đòa hình có nhiều dãy núi và cao nguyên ngăn ảnh hưởng của gió mùa ⇒ Có khí hậu khác nhau . Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? Trả lời: Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam là: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước: + 93% là sông nhỏ, ngắn và dốc. + Một số hệ thống sông lớn: Sông Hồng, sông Cửu Long, … - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: + Tây Bắc – Đông Nam: Sông Đà, sông Hồng, sông Chảy, sông Mã, sông Cả, … + Vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Hậu, sông Cầu, … - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước là mùa lũ và mùa cạn: Mùa lũ chiếm 70 – 80% lượng mưa cả năm. - Sông ngòi có lượng phù sa lớn: + Trung bình: 223 g/m 3 + Tổng lượng phù sa trên 200 triệu tấn/năm. Câu 4: Nhận xét về nguồn nước sông của nước ta hiện nay? Nguyên nhân? Để dòng sông không bò ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì? Trả lời: - Nhận xét: Nguồn nước sông của nước ta hiện nay đang bò ô nhiễm nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư, … - Nguyên nhân: + Mất rừng. + Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp. + Các hóa chất độc hại - Để dòng sông không bò ô nhiễm chúng ta cần phải: + Trồng và bảo vệ rừng. + Xử lý chất thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường. + Không xả rác bừa bãi. + Hạn chế sử dụng hóa chất. Câu 5: Giải thích sự khác nhau về chế độ nước và mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ? Sông ngòi Bắc Bộ Sông ngòi Trung Bộ Sông ngòi Nam Bộ - Chế độ nước. - Mùa lũ. - Theo mùa, thất thường. - Lũ tập trung nhanh và kéo dài do sông có dạng nan quạt, mưa theo mùa. - Từ tháng 6 – 10. - Ngắn và

Ngày đăng: 27/10/2017, 19:10

w