1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap hki dia ly 6 11970

3 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

de cuong on tap hki dia ly 6 11970 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 HỌC KÌ I NH 2009-2010 Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. Phép chiếu hình bản đồ 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ Phép chiếu bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. 2. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản - Phép chiếu phương vò. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. a. Phép chiếu phương vò • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phép chiếu phương vò khác nhau: - Phép chiếu phương vò đứng. - Phép chiếu phương vò ngang. - Phép chiếu phương vò nghiêng. + Phép chiếu phương vò đứng - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, vó tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. b. Phép chiếu hình nón • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, có các phép chiếu hình nón khác nhau: - Phép chiếu hình nón đứng. - Phép chiếu hình nón ngang. - Phép chiếu hình nón nghiêng. + Phép chiếu hình nón đứng - Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại một vòng vó tuyến. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng vi ở đỉnh hình nón. Vó tuyến là những cung tròn đồng tâm là đỉnh hình nón. - Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính xác. - Dùng để vẽ các khu vực ở vó độ trung bình. c. Phép chiếu hình trụ • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình trụ. • Tùy theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau: - Phép chiếu hình trụ đứng. - Phép chiếu hình trụ ngang. - Phép chiếu hình trụ nghiêng. + Phép chiếu hình trụ đứng - Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo. - Kinh tuyến và vó tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau. - Những khu vực ở gần xích đạo tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo. Trả lời câu hỏi sau: 1. Phép chiếu phương vò đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 2. Phép chiếu hình nón đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 3. Phép chiếu hình trụ đứng thường được dùng để vẽ những bản ở khu vực nào? Hệ thống kinh vó, tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì? 4. Tóm tắt nội dung bài học trong bảng tổng hợp sau: Phép chiếu đồ Đặc điểm các kinh tuyến Đặc điểm các vó tuyến Khu vực chính xác Để vẽ khu vực nào Phương vò đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ 1. Phương pháp kí hiệu a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vò trí phân bố của đối tựợng trên BĐ. b) Các dạng kí hiệu - Kí hiệu hình học - Kí hiệu chữ - Kí hiệu tượng hình 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và KTXH. b) Khả năng biểu hiện - Hướng đi của đối tượng. - Khối lượng của đối tượng di chuyển. - Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3. Phương pháp chấm điểm a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều. Bằng những đường chấm có giá trò như nhau. b) Khả năng biểu hiện - Sự phân bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. 4. Phương pháp BĐ-biểu đồ a) Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vò lãnh thồ đó. b) Khả năng biểu hiện - Số lượng của đối tượng. - Chất lượng của đối tượng. - Cơ cấu của đối tượng. Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương Onthionline.net Đề cương ôn tập Địa lí KTra Học Kì I( Bản thử nghiệm Trường THCS Thị trấn Yên Bình-Lớp 6A A,Phần tự luận Bài 7, 8, : Câu 1, 2(SGK 27) -Do trục Trái đất nghiêng không đổi hướng chuyển động quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam phía Mặt Trời -Nửa cầu ngả phía Mặt Trời, có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng nhiệt.Lúc mùa nóng nửa cầu đó.Nửa cầu không ngả phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ,nhận ánh sáng nhiệt.Lúc mùa lạnh nửa cầu -Trái đất có nhiều vận động, hệ làm cho Trái Đất có tượng ngày đêm liên túc khắp nơi làm lệch hướng vật chuyển động hai nửa cầu.Thời gian vận đông 66độ 33 phút mặt phẳng quỹ đạo Bài 10: Câu 1,2/33 SGK Cấu tạo bên Trái Đất gồm ba lớp: lớp vỏ Trái Đất,ở lớp trung gian lõi Vỏ Trái Đất lớp mỏng nhất, loại quan trọng nơi tồn thành phần khác trái đất không khí,nước,các sinh vật, xã hội loài người.Lớp vỏ Trái đất cấu tạo số địa mảng nằm kề Các địa mảng di chuyển chậm,Hai địa mảng tách xa xô vào Câu 11 : Nêu tên lục địa đại dương bề mặt Trái Đất Câu 12,13,14 +, Khái niệm nội lực ngoại lực -Nội lực : lức sinh bên lòng Trái đất, có tác động tạo điển hình làm cho bề mặt Trái đất trở nên gồ ghề -Ngoại lực : lực sinh bên bề mặt Trái đất, tác động nằm san hai mức địa hình Onthionline.net : Hai lực hoàn toàn đối nghịch Chúng xảy đồng thời làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất +, Núi lửa động đất -Núi lửa tượng phun trào mác-ma sâu lên bề mặt đất -Núi lửa tắt, đất đai phì nhiêu, dân cư tập trung đông -Động đất tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển Tác hại động đất lớn, để hạn chế tai họa động đất : -Xây nhà chịu chấn động lớn -Nghiên cứu dự báo để dư tán dân (câu 2/SGK 41) Nêu đặc điểm địa hình, độ cao chúng Ý nghia sản xuất nông nghiệp: Đặc Bình nguyên điểm Độ cao Độ cao tuyệt đối

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w