de cuong on tap mon dia ly hki 2011 2012 43288

1 131 0
de cuong on tap mon dia ly hki 2011 2012 43288

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi Đ. án đúng 1. Đồng Bằng Lớn nhất ở nước ta là : A. ĐB Bắc Bộ B. ĐB Nam Bộ C. ĐB Duyên Hải Miền Trung D. Không phải 3 ĐB trên B 2. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên là : A. Thái ,Dao, Mông B. Gia rai , Ê - đê , Ba na ,Tày ,Nùng C. Kinh , Khơ -me , Chăm , Hoa D. Kinh , Chăm … B. 3. Thành phố du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta là thành phố nào ? A. TP Huế B . TP Hải Phòng C. TP Đà Lạt D. TP Hồ CHí Minh C 4. Đồng bằng Bắc Bộ do hai con sông bồi đắp nên đó là sông : A. Mê Kông và Đồng Nai B. Sông Hồng Và s. Thái Bình C. Sông Mê Kông và Sông Hồng D. S. Đồng Nai và S. Thái Bình B 5.Khi vào Việt Nam sông Mê Công chia thành 2 nhánh là sông : A.Tiền Giang và Hậu giang B.Cần Thơ và Tiền Giang C.Hậu giang và Cần Thơ D.Thái Bình và sông Hồng A 6.Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta thuộc vùng nào? A. Nam Bộ. B. Bắc Bộ. C. Tõy Nguyờn. D. Miền Trung A 7. Nờu vai trũ của biển Đông đối với nước ta ? A. Cho ta nhiều hải sản, khoỏng sản quớ B. Điều hũa khớ hậu C.Là kho muối vụ tận D. Tất cả cỏc ý trờn. D. 8.Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? A. Quảng Bỡnh B. Quảng Trị C. Thừa Thiờn- Huế D. Quảng Nam 9 Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? A. Lâm viên. B . Buôn Mê Thuột. C.Kon Tum. C A 10 .Phương tiện đi lại phổ biến ở đồng bằng Nam Bộ là gỡ? A. ễtụ. B . Xuồng ghe C. Xe ngựa. D. Xe mỏy B. 11 .Các ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng băng Nam Bộ là? A. Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su. B . Chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc C. Cả hai ý trên đều đúng. C 12 Chợ ở đồng bằng Nam Bộ có nét gì độc đáo mà các vùng khác không có? A. Chợ phiên. B. Chợ nổi trên sông. C .Chợ dành riêng cho người Kinh. B 13.Vỡ sao cỏc đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ và hẹp? A. Nhiều cồn cát và đầm phá. B. Cỏc dóy nỳi lan ra sỏt biển c. Cả hai ý đều đúng. B. 14.Nghề chính của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung là: A. Khai thỏc khoỏng sản, trồng cõy cụng nghiờp. B. Nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản C. Cả hai ý trờn đều đúng. B 15. Lễ hội “Tháp Bà” ở Nha Trang diễn ra vào mùa nào trong năm? A Mựa xuõn. B Mựa thu C. Mựa hạ D. Đông C 17.Dũng sụng nào dưới đây chảy qua thành phố Huế? A. Sụng Bồ. B Sụng Gianh C sụng Sài Gũn D. Sông Hương D 18.Đà Nẵng có cảng trên sông nào? A. Sụng Hàn B Sông Cầu Đỏ. C. Sông Cư Đê. A 19.Nơi có nhiều đảo nhất của nước ta là? A. Vịnh Thỏi Lan. B. Vịnh Bắc Bộ C. Vịnh Hạ Long. B 20.Nước ta khai thác những loại khoáng sản nào ở Biển Đông? A.dầu mỏ, khí đốt B. Cỏt trắng, muối. C. Cả hai ý trờn đều đúng C. 21.Những nơi nào đánh bắt hải sản nhiều nhất ở nước ta? A Cỏc tỉnh ven biển từ Quảng Ngói đến Kiên Giang. . B. Cỏc tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam. C. Các tỉnh ven biển từ Quảng Nam đến Kiên Giang A 22.Vì sao đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều rau xứ lạnh? A. Vì có đất phù sa màu mỡ, nuồn nước dồi dào. B. Vì đồng bằng Bắc Bộ có nhiều dân cư sinh sống. C. Vì các tháng mùa đông, nhiệt độ hạ thấp. C 23.Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? A. Lạnh quanh năm. B. Nóng quanh năm. C. Quanh năm mát mẻ. A 24Các dân tộc sống ở nhà sàn nhằm mục đích gì? A. ít tốn của cải, tiền bạc. B. Dễ sinh hoạt và tránh lũ lụt. C . Tránh ẩm thấp và thú dữ. C 25.Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? A. Đỉnh núi. B. Sườn núi. C. Thung lũng. B 26.Khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở Hoàng Liên Sơn là gì? A. Bô-xít. B. Đồng, chì. C. A-pa-tit. C 27.Thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ là gì? A. Trồng cây ăn quả và trồng cà phê. B.Trồng cà phê và trồng chè. C.Trồng cây ăn quả và trồng chè. C 28.Tác dụng của việc trồng rừng ở trung duBắc Bộ là gì ? A. Ngăn cản tình trạng đất đang bi xấu đi. B. Chống thiên tai và cải thiện môi trường. C .Đem lại nguồn lợi kinh tế rất lớn cho nhân dân A 29.Nhà Rông ở Tây Nguyên dùng để làm gì? A. Dùng để sinh hoạt tập thể như lễ hội, tiếp khách của cả buôn B. Dùng để cất giữ những vật quý giá nhất của buôn làng. C. Dùng để ở khi dân làng bị thú dữ tấn công A 30.Đất đỏ ba dan thích hợp cho việc Onthionline.net PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Địa I/ ĐỊA LÍ DÂN CƯ: 1/ Dân số gia tăng dân số 2/ Phân bố dân cư loại hình quần cư 3/ Lao động việc làm Chất lượng sống II/ ĐỊA KINH TẾ: 1/ Sự phát triển kinh tế Việt Nam 2/ Ngành nông nghiệp 3/ Ngành lâm nghiệp thủy sản 4/ Ngành công nghiệp 5/ Ngành giao thông vận tải bưu viễn thông III/ SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ: 1/ Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 2/ Vùng Đồng sông Hồng 3/ Vùng Bắc Trung Bộ 4/ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Phòng giáo dục vĩnh tờng Trờng tiểu học phú đa Đề cơng địa lớp 5 GV: nguyễn thị thúy hằng Năm học 2009- 2010 Phần 1 địa lí việt nam bàI 1: việt nam đất nớc chúng ta Câu 1: Nêu vị trí địa lí và giới hạn của nớc ta? Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á. Đất nớc ta vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo. Nớc ta là một bộ phận của Châu á, có vùng biển thông với đại dơng. Vị trí địa lí đó thuận lợi cho việc giao lu với nhiều nớc trên thế giới bằng đờng bộ, đờng biển và đờng hàng không. Câu 2: Phần đất liền của nớc ta tiếp giáp với những nớc nào? Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta? Phần đất liền nớc ta tiếp giáp với các nớc; Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam phần đất liền của nớc ta. Câu 3: Trình bày đặc điểm về hình dạng và diện tích của nớc ta? Phần đất liền nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam, với đờng bờ biển cong nh hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650km và nơi hẹp nhất cha đầy 50km. Diện tích lãnh thổ nớc ta vào khoảng 330 000 km 2 và vùng biển có diện tích rộng hơn phần đất liền nhiều lần. Kết luận: Nớc ta nằm trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á. Đất nớc ta gồm phần đất liền có đờng biển giống hình chữ S và vùng biển rộng lớn thuộc Biển Đông với nhiều đảo và quần đảo. ------------------------------------------------ BàI 2: địa hình và khoáng sảN Câu 1: Trình bày đặc điểm chính của địa hình nớc ta? Phần đất liền nớc ta với 3/4 diện tích là đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp, chỉ có 1/4 diện tích là đồng bằng. Đồi núi nớc ta trải rộng khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Bắc vào Nam, các dãy núi phần lớn có hóng tây bắc-đông nam và một số có hình cánh cung. Đồng bằng nớc ta phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa sông ngòi bồi đắp, có địa hình thấp và tơng đối bằng phẳng. Đó là những nơi trồng lúa rất tốt và thờng tập trung dân c đông đúc. Câu 2: Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta vàcho biết chúng có ở đâu? Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh: -Than ở Quảng Ninh. -Thiếc ở Tĩnh Túc- Cao Bằng. -Dầu mỏ, khí tự nhiên ở Biển Đông. -Sắt ở Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Tĩnh. -Đồng, A-pa-tít ở Lào Cai. -Vàng, Bô-xít ở Tây Nguyên. Khoáng sản đợc làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Chúng ta cần khai thác khoáng sản một cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. Kết luận: Trên phần đất liền nớc ta, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. Nớc ta có nhiều khoáng sản nh than ở Quảng Ninh, a-pa-tít ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô-xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển Đông, ---------------------------------------- BàI 3: khí hậu Câu 1: Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta? Khí hậu nớc ta nói chung là nóng trừ những vùng núi cao thờng mát mẻ quanh năm. Gió và ma của nớc ta thay đổi theo mùa. Trong một năm có hai mùa gió chính: một là gió mùa đông bắc, còn một mùa kia là gió mùa đông nam hoặc tây nam. Câu 2: Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau nh thế nào? Khí hậu nớc ta có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc với ranh giới là dãy núi Bạch Mã. ở miền Bắc ứng với hai mùa là mùa hạ và mùa đông, Mùa hạ trời nóng và nhiều ma. Mùa đông trời lạnh và ít ma. Giữa hai mùa là những thời kì chuyển tiếp quen gọi là mùa xuân và mùa thu. Mùa xuân, ma phùn ẩm ớt; mùa thu,trời se lạnh, khô hanh. ở miền Nam nóng quanh năm chỉ có mùa ma và mùa khô. Mùa ma thờng có ma rào. Mùa khô hầu nh không ma, ban ngày trời nắng chói chang, ban đêm dịu mát hơn. Câu 3: Khí hậu có ảnh hởng gì đến đời sống và sản xuất? -Khí hậu nớc tanóng và ma nhiều nên cây cối dễ phát triển, xanh tốt quanh năm. -Khí hậu nớc ta còn gây một số khó khăn cụ thể là: hằng năm thờng hay có bão, có năm ma nhiều gây lũ lụt, có năm ma ít gây ra hạn hán làm ảnh hởng đến đời sống và hoạt động sản xuất của ngời dân. Kết luận: Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa. Khí hậu nớc SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 A. THUYẾT Câu 1: Trình bày đặc điểm dân số nước ta. Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế - xã hội. Câu 2 : Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta. Vì sao vấn đề việc làm là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Câu 3: Trình bày ảnh hưởng cuả Đô thị hóa đến phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta. Câu 4 : Trình bày nhữngThuận lợi và khó khăn để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta. Câu 5 : Điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở nước ta. ĐBSCL. Giải thích Câu 6: Chứng minh sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta. Giải thích nguyên nhân. Câu 7: a. Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Những ngành nào được coi là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay. b. Phân tích lợi thế để phát triển các ngành: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta. B. KĨ NĂNG 1. Kĩ năng sử dụng atlat ( Bài 24, 25, 26). 2. Kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ, bảng số liệu (các loại biểu đồ: Cột, đường, tròn, miền). Câu hỏi ôn tập CUốI NĂM Môn : Địa - Lớp 4. Câu 1: Điền vào chỗ chấm Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa và . Câu 2: Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Câu 3: Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Câu 4: Điền vào chỗ chấm Đồng bằng Bắc Bộ do và bồi đắp nên. Câu 5: Vì sao đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc? Câu 6: Điền vào chỗ chấm Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống và bồi đắp nên. Câu 7: Nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nớc? Câu 8: Điền vào chỗ chấm: Thành phố Hải Phòng nằm bên bờ Thành phố Cần Thơ nằm bên Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên Câu 9: Vì sao ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía, làm muối, nuôi và đánh bắt thủy sản? Câu 10: Vì sao Huế đợc gọi là thành phố du lịch? Câu 11: Vùng biển nớc ta có đặc điểm gì? Biển, đảo và quần đảo có vai trò nh thế nào đối với nớc ta? Câu 12: Kể tên một số khoáng sản và hải sản có ở vùng biển nớc ta? Để việc khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển nớc ta không bị cạn kiệt, theo em thì chúng ta phải làm gì? Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 Lớp Chương Kiến thức Kĩ năng 7 Thành phần nhân văn môi trường 1-Dân số - Vẽ và nhận xét các loại biểu đồ về gia tăng dân số. - Đọc và phân tích tháp dân số. Các môi trường địa 2- Môi trường đới nóng. 3- Môi trường đới ôn hoà. 4- Môi trường đới lạnh. 5- Môi trường hoang mạc. 6- Môi trường vùng núi - Nhận biết từng môi trường địa lí qua phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, qua cảnh quan địa lí, qua bảng thống kê số liệu về nhiệt độ trung bình và lượng mưa hàng tháng. - Nhận biết đặc điểm thích nghi của sinh vật trong từng môi trường địa lí. 7 Thiên nhiên và con người ở các châu lục 1- Châu Phi 2- Châu Mĩ. 3- Châu Đại Dương. 4- Châu Nam Cực. 5- Châu Âu - Nhận biết mối quan hệ giữa các yếu tố khí hậu, địa hình, vị trí =>tạo nên cảnh quan tự nhiên của từng châu lục. - Nhận biêt những vấn đề môi trường nổi bật trong từng châu lục. - Cách tính các chỉ số mật độ dân số, GDP bình quân, bình quân lương thực. - Cách vẽ các loại biểu đồ cột, đường. Bồi dưỡng HSG môn Địa 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 BÀI TẬP KĨ NĂNG Thành phần nhân văn môi trường I. Dân số: Câu 1 : Quan sát bảng số liệu về tình hình gia tăng dân số thế giới : Năm 1927 1960 1974 1987 1999 2021 Dân số ( tỉ người ) 2 3 4 5 6 8,2 1. Nhận xét về thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ? - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ngày càng rút ngắn: - Để dân số tăng thêm 1 tỉ thì các khoảng thời gian tương ứng là: 33 năm (1927-1960, từ 2 tỉ lên 3 tỉ), 14 năm (1960-1974, từ 3 tỉ lên 4 tỉ), 13 năm (1974-1987, từ 4 tỉ lên 5 tỉ), 12 năm (1987-1999, từ 5 tỉ lên 6 tỉ). 2. Vẽ biểu đồ đồ thị (biểu đồ đường) biểu hiện sự gia tăng dân số ? Câu 2: Bảng số liệu: Năm 1800 1850 1870 1900 1950 1980 2000 Tỉ lệ sinh (%o) 39 40 40 32 22 19 17 Tỉ lệ tử (%o) 34 30 28 22 10 9 11 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển. b. Nhận xét. Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua 2 giai đoạn: dân số tăng nhanh vào khoảng từ năm 1870 đến năm 1950 (là những nơi khoảng cách mở rộng), nhưng sau đó tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (khoảng cách thu hẹp dần) Câu 3 : Quan sát bảng thống kê số liệu sau về tình hình phát triển dân số thế giới: 1900 1950 1960 1980 2000 2007 Số dân (triệu người) 1800 3000 3600 4700 6700 7100 Tỉ lệ sinh % 0 45 45,5 42 41 32,3 30,1 Tỉ lệ tử % 0 40 38,7 21,5 11,4 6,8 5,7 a. Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế giới qua các năm. b. Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên? Cho biết nguyên nhân của sự gia tăng nhanh dân số thế giới từ sau năm 1950? c. Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng tự nhiên dân số thế giới. Câu 4 : Quan sát biểu đồ phát triển dân số thế giới giai đoạn 1804 - 2010 a. Nhận xét số năm để dân số tăng thêm 1 tỉ người ngày càng có xu hướng như thế nào? b. Dân số thế giới tăng nhanh từ giai đoạn nào? Bồi dưỡng HSG môn Địa 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Tỉ người Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 Câu 5 : Quan sát hai biểu đồ về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển và đang phát triển. Cho biết trong từng nhóm nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nhanh trong giai đoạn nào (từ năm nào năm nào). Giải thích về nguyên nhân của sự gia tăng dân số tự nhiên? - Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua hai giai đoạn: dân số tăng nhanh vào khoảng từ năm 1897 đến năm 1950 (là những nơi khoảng cách mở rộng), nhưng sau đó tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (khoảng cách thu hẹp dần). - Tỉ lệ sinh của các nước đang phát triển giữ ổn định ở mức cao trong một thời gian dài trong cả hai thế kỉ XIX và XX, đã sụt giảm nhanh chóng từ sau 1950 nhưng vẫn còn ỏ mức cao. Trong khi đó, tỉ lệ tử lại giảm rất nhanh, đẩy các nước đang phát triển vào bùng nổ dân số khi đời sống và điều kiện y tế được cải thiện. Câu 6:

Ngày đăng: 27/10/2017, 19:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan