CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất đãsinh ra những hệ quả địa lí: Mạng lưới tọa độ Sự luân phiên giữa ngày và đêm Giờ và đường chuển ngày quốc tế Hệ quả cuẩ vận động xoay quanh trục a. Mạng lưới tọa độ: 2 địa cực, trục xoay Vòng tròn lớn và vòng tròn nhỏ Các vĩ tuyến,kinh tuyến Vòng kinh tuyến, kinh tuyến gốc Kinh độ, vĩ độ Đường xích đạo Hai bán cầu b.Sự luân phiên giữa ngày và đêm: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên ở mọi nơi trên bề mặt trái đất luôn có ngày và đêm. Nhiệt độ ở mọi nơi trên bề mặt trái đất không bị chênh lệch nhiều do bị đốt nóng hay làm lạnh quá lâu. c.Giờ và đường chuyển ngày quốc tế: Giờ địa phương (giờ khu vực):do trái đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm, người ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở các độ cao khác nhau; do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương hay giờ mặt trời
CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG Câu 1: *Vận động tự quay quanh trục Trái Đất đãsinh hệ địa lí: -Mạng lưới tọa độ -Sự luân phiên ngày đêm -Giờ đường chuển ngày quốc tế *Hệ cuẩ vận động xoay quanh trục a Mạng lưới tọa độ: -2 địa cực, trục xoay -Vòng tròn lớn vòng tròn nhỏ -Các vĩ tuyến,kinh tuyến -Vòng kinh tuyến, kinh tuyến gốc -Kinh độ, vĩ độ -Đường xích đạo -Hai bán cầu b.Sự luân phiên ngày đêm: -Do Trái Đất hình cầu tự quay quanh trục nên nơi bề mặt trái đất có ngày đêm -Nhiệt độ nơi bề mặt trái đất không bị chênh lệch nhiều bị đốt nóng hay làm lạnh lâu c.Giờ đường chuyển ngày quốc tế: -Giờ địa phương (giờ khu vực):do trái đất có hình cầu tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên thời điểm, người kinh tuyến khác nhìn thấy mặt trời độ cao khác nhau; địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác nhau, địa phương hay mặt trời -Giờ quốc tế: để tiện cho việc tính giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt trái đất thành 24 múi giờ, mội múi rộng 15° kinh tuyến Các địa phương múi thống giờ, múi Giờ múi số lấy làm quốc tế hay GMT(Greenwich Mean Time) Theo quy ước Việt Nam thuộc múi số -Trên thực tế, ranh giới múi điều chỉnh theo biên giới quốc gia Một số quốc gia có lãnh thổ rộng dùng múi chung cho nước(Trung Quốc); số khác lại chia nhiều múi giờ(liên bang nga có 10 múi giờ, canada có múi giờ) -Đường chuyển ngày quốc tế: quy ước tính giờ, trái đất có múi mà có ngày lịch khác nhau, người ta quy định lấy kinh tuyên 180 độ múi số 12 biển TBD làm đường chuyển ngày quốc tế Nếu từ phía Tây sang phía Đông qua kinh tuyến đổi ngày(180độ) lùi lại ngày lịch, từ phía Đông sang phía Tây thi tăng thêm ngày lịch Tác động Coriolis(coriolis effects): -Tác động thường xuyên vận động xoay lên vật thể chuyển động bề mặt trái đất -Tại BBC hướng chuyển động bị lệch sang bên phải, NBC sang trái -Tại xích đạo độ lệch=0, tăng dần theo vĩ độ -Độ lệch tỷ lệ với tốc độ chuyển động không ảnh hưởng tới độ lớn -Có ảnh hưởng rõ rệt tới dòng biển, hệ thống gió trái đất Câu 2: *Vận động quay xung quanh mặt trời trái đất sinh hệ địa lí: -Chuyển động biểu kiến mặt trời hai chí tuyến -Hiện tượng mùa *Các hệ vận động tịnh tiến: Hệ 1: Chuyển động biểu kiến mặt trời hai chí tuyến: - Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh tượng tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt trái đất - Ở trái đất ta thấy tượng xảy địa điểm từ vĩ tuyến 23°27’N (ngày 22-12) tới 23°27’B (ngày 22-6) lại xuống vĩ tuyến nam - Vào ngày hạ chí 22-6, cực bắc TĐ quay phía MT, lúc 12h trưa MT chiếu vuông góc với đường vĩ tuyến 23°27’B - Vào ngày đông chí 22-12, cực nam TĐ quay phía MT, tượng tương tự xảy NBC - Vĩ tuyến 23°27’B N gọi chí tuyến bắc nam - Ngày 21-3 23-9, không đầu trục TĐ quay phía MT, MT chiếu thẳng góc xích đạo vào hồi 12h trưa Đó ngày xuân phân thu phân - Khu vực nằm hai vòng chí tuyến luân phiên có MT lên thiên đỉnh 2lần/năm - Khu vực vĩ độ cao nhận tia xiên Càng gần cực, độ xiên lớn - Quan trắc mặt đất thấy MT di chuyển hai chí tuyến chuyển động biểu kiến Trong thực tế MT di chuyển mà TĐ chuyển động tịnh tiến xung quanh MT Chuyển động thực MT gọi chuyển động biểu kiến hàng năm MT Hệ 2: Hiện tượng mùa: Mùa phần thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu Nguyên nhân sinh mùa trục TĐ nghiêng với mặt phảng quỹ đạo TĐ suốt năm trục TĐ không đổi phương không gian nên có thời kì bán cầu bắc hướng phía MT, có thời kì bán cầu nam hướng phía MT Điều làm cho thời gian chiếu sang thu nhận xạ MTở bán cầu thay đổi năm Các thời kì nóng lạnh luân phiên theo mùa Từ 21/3 đến 23/9 mùa nóng BBC, mùa lạnh NBC Từ 23/9 đến 21/3 mùa lạnh BBC, mùa nóng NBC Các ngày phân chia năm thành hai thời kì nóng, lạnh Thời gian chiếu sáng -Tại xích đạo, ngày đêm dài -Vào ngày phân, ngày đêm dài -Các ngày lại, đường phân chia sáng tối không qua trục Chiều dài ngày đêm có chênh lệch -Hiện tượng thời gian chiếu sáng bị che tối kéo dài 24h tháng diễn hai cực Câu 3: Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí: *Khái niệm:Là quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ địa lí *Biểu hiện: - Trong tự nhiên, lãnh thổ gồm nhiều thành phần tự nhiên có ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn - Nếu thành phần thay đổi kéo theo thay đổi thành phần lại toàn lãnh thổ Khí hậu thay đổi: - Băng tan-nước biển dâng - Ngập dải đất thấp, địa hình bờ biển thay đổi, diện tích đất nông nghiệp giảm sút - Sinh vật nước mở rộng phạm vi hoạt động, sinh vật cạn thu hẹp Địa hình bị biến đổi - Diện tích đất bị suy giảm - Thay đổi nguồn nước, lũ lụt gia tăng - Khí hậu biến đổi Thủy văn: Xây dựng hồ chứa nước, đập thủy điện - Điều tiết dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt hạ lưu-tăng lượng dòng chảy vào mùa cạn - Diện tích lòng sông mở rộng, thay đổi phân bố thực vật cạn nước - Địa hình vùng thung lũng sông thay đổi - Khí hậu bị ảnh hưởng *Ý nghĩa thực tiễn quy luật: Ý nghĩa: - Cần năm vững quy luật tự nhiên để báo trước thay đổi thành phần tự nhiên sử dụng chúng - Trong khai thác tự nhiên cần nhìn nhận mối quan hệ tổng thể thành phần tự nhiên, tổng thể với tổng thể khác theo trình Bài học: - Cần nghiên cứu kĩ, toàn diện điều kiện địa lí lãnh thổ trước đưa vào sử dụng chúng - Điều chỉnh tác động làm biến đổi cảnh quan theo hướng có lợi cho Câu 4: Sự khác biệt hai quy luật địa đới quy luật phi địa đới: Sự khác biệt Quy luật địa đới Quy luật phi địa đới Khái niệm Là thay đổi có quy Là quy luật phân bố luật tất thành không phụ thuộc phần địa lí cảnh quan vào tính chất phân địa lí theo vĩ độ (từ XĐ- bố theo địa đới >2 cực) thành phần địa lí - Nguyên nhân Góc chiếu tia sáng MT tới bề mặt TĐ nhỏ dần từ XĐ đến hai cuejc Vì lượng xạ MT giảm theo cảnh quan Do nguồn lượng bên lòng đất->phân chia bề mặt đất thành: lục địa, đại dương địa hình núi cao CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Câu 1: *Các đặc điểm vị trí địa lí: - Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km - Phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia 1100km - Phía Đông Nam giáp biển 3260km Vậy vị trí nước ta nằm rìa phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Hệ tọa độ địa lí: - Vĩ độ: 23°23’B – 8°34’B (kể đảo: 23°23’B – 6°50’B) - Kinh độ: 102°109’Đ – 109°24’Đ (kể đảo: 101°Đ – 107°20’Đ) *Ý nghĩa vị trí địa lí nước ta có tác động đến thiên nhiên Việt Nam: - Quy định đặc điểm thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Tài nguyên động – thực vật, nông sản phong phú, đa dạng - Nằm vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản - Có phân hóa đa dạng tự nhiên, phân hóa Bắc-Nam, ĐôngTây, thấp-cao Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán Câu 2: *Các đặc điểm chung địa hình Việt Nam: - Đồi núi phận quan trọng địa hình VN (đồi núi chiếm ¾ DT lãnh thổ) - Cấu trúc địa hình VN cấu trúc cổ Tân kiến tạo hồi sinh - Địa hình VN mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm - Địa hình VN chịu tác động mạnh mẽ hoạt động KTXH *Các khu vực địa hình ảnh hưởng địa hình đến khí hậu thủy văn Việt Nam: Vùng núi Đông Bắc: Nằm tả ngạn sông Hồng với cánh cung lớn tụ lại Tam Đảo Đó cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Độ cao trung bình từ 1000-2000km Ảnh hường địa hình đến khí hậu KV Đông Bắc: Do địa hình có cấu trúc chủ yếu theo hướng vòng cungđón gió mùa ĐB vào sâu đất liền khu vực ĐB mùa đông đến sớm kết thúc muộn (từ T11-T3 năm sau) Mùa đông lạnh, vùng núi cao Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có tuyết rơi sương muối Ảnh hưởng địa hình đến thủy văn KV Đông Bắc: Theo hướng dãy núi hướng vòng cung thung lũng S.Cầu, S.Thương, S.Lục Nam, sông hội tụ đổ vào S.Thái Bình Vào mùa mưa nước từ sông nhỏ đổ vào sông nên nước lũ thường lên nhanh rút chậm, chế độ nước thất thường Ở vùng núi hay xảy tượng lũ ống, lũ quét sạt lở đất Vùng núi Tây Bắc: Nằm S.Hồng S.Cả, vùng núi cao nước ta với dải địa hình chạy theo hướng TB-ĐN - Mạch núi Hoàng Liên Sơndài 400km từ biên giới Việt-Trung đến Hòa Bình có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m, địa hình hiểm trở Dãy cao nguyên đá vôi dài 400m từ biên giới Việt –Lào đến Ninh Bình, Thanh Hóa chạy theo hướng TB-ĐN S.Đà S.Mã có cao nguyên là: Tà Phìn, Xình Chai, Sơn La, Mộc Châu cao khoảng 1000m, rộng khoảng 24-40m - Miền thượng du Thanh-Nghệ nằm S.Mã S.Cả vùng núi đá vôi độ cao TB khoảng 1000m Ảnh hường địa hình đến khí hậu KV Tây Bắc: Do địa hình núi cao với dãy núi chạy song song theo hướng TB-ĐN nên có tác dụng ngăn gió mùa đông bắc tràn sang nên Tây Bắc nên Tây Bắc mùa đông thường đến muộn kết thúc sớm Tuy nhiên mùa đông nhiệt độ khu vực thấp, khí hậu khô, nguyên nhân chủ yếu địa hình núi cao Về mùa hè địa hình núi xảy tượng phơn nên khí hậu khô nóng Ở số địa điểm Mường Xén, Yên Châu, Sơn La có lượng mưa thấp 1000mm/năm Ảnh hường địa hình đến thủy văn KV Tây Bắc: Các sông chảy theo hướng TB-ĐN S.Đà, S.Mã, S.Chu sông dài có độ dốc lớn, sông có nhiều thác ghềnh tạo cảnh quan du lịch hùng vĩ, sông có tiềm lớn thủy điện - Vùng núi Trường Sơn Bắc: Giới hạn từ phía Nam S.Cả tới dãy Bạch Mã, gồm dãy núi song song so le theo hướng TB-ĐN Trường Sơn bắc thấp hẹp ngang nâng cao hai đầu phía Bắc vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế, thấp trũng vùng núi đá vôi Quảng Bình vùng đồi núi thấp Quảng Trị Mạch núi cuối hệ thống núi Trường Sơn bắc dãy núi Bạch Mã đâm ngang biển Độ cao TB từ 10001500m Ảnh hường địa hình đến khí hậu KV Bắc Trung Bộ: Về mùa hè gió TN từ vịnh Ben Gan thổi đến mang theo mưa gặp dãy Trường Sơn gió bị biến tính trở thành gió khô nóng (phơn) gây ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân vùng Bắc Trung Bộ Về mùa đông dãy Trường Sơn Bắc có tác dụng đón gió mùa đông bắc từ biển thổi vào tạo nên tượng mưa thu đông Huế, Quảng Bình, Quảng Trị Ảnh hưởng địa hình đến thủy vản KV Bắc Trung Bộ: Do ảnh hưởng địa hình nên sông có đặc điểm chung ngắn, dốc S.Cả, S.Mã, S.Chu mùa mưa mà rừng đầu nguồn bị phá dễ gặp lũ lụt cho đồng duyên hải nhỏ hẹp miền Trung Các sông có giá trị thủy điện giao thông Vùng núi Trường Sơn Nam: Gồm dãy núi cao nguyên, khối núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao đồ sộ với đỉnh núi cao 2000m nghiêng phía Đông ĐB-TN tạo thành cánh cung bao bọc Tây Nguyên rộng lớn Vùng Tây Nguyên miền cao nguyên với cao nguyên đất đỏ ba zan xếp tầng cao nguyên Play-cu, cao nguyên Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh có độ cao từ 500-1000m Như vùng núi Trường Sơn nam có hệ thống núi cao phía đông cao nguyên xếp tầng thấp dần phía Tây Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu thủy văn KV Trường Sơn nam Tây Nguyên: 10 Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu:Vùng Trường Sơn nam Tây Nguyên nằm vĩ độ thấp lại dãy Bạch Mã chặn lại ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên mùa đông lạnh miền Bắc Mùa hè có nhiệt độ cao, mưa nhiều, khu vực Tây Nguyên có mùa khô gay gắt kéo dài Ảnh hưởng địa hình đến thủy văn:Ở kiến trúc bậc thềm nên sông có đoạn già trẻ xen kẽ, sông nhiều thác ghềnh có giá trị lớn thủy điện S.Xê Xan, S.Reepoc, S.Đồng Nai Câu 3: *Các đặc điểm chung khí hậu Việt Nam: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: Tính chất nhiệt đới quy định vị trí địa lí (nước ta nằm hoàn toàn vùng nột chí tuyến, năm có hai lần MT lên thiên đỉnh) Nước ta giáp biển nên có lượng mưa độ ẩm lớn Nước ta chịu ảnh hưởng gió mùa nên khí hậu có phân mùa rõ rệt Gió mùa mùa đông: Từ tháng 11-4 năm sau Hướng ĐB Hoạt động chủ yếu phía B - Đầu mùa đông: miền Bắc lạnh, khô – Bắc Trung Bộ giảm lạnh, ẩm - Nửa sau mùa đông: miền Bắc lạnh, ẩm – Bắc Trung Bộ giảm lạnh, ẩm phía N ảnh hưởng không đáng kể, tín phong chiếm ưu thế, thời tiết khô, mưa Gió mùa mùa hạ: Từ tháng 5-10 Hai luồng gió TN hướng 11 Đầu hạ: Khối khí nóng ẩm B Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tn PHÂN HÓA NHƯ SAU: + Mưa lớn: Nam Bộ, Tây Nguyên + Hiệu ứng phơn-khô, nóng: Duyên hải miền Trung, phần N Tây Bắc - Giữa cuối hạ: Tín phong NBC, vượt XĐ hướng TN (Miền Bắc hướng ĐN) kết hợp dải hội tụ nhiệt đới (FIT) – gây mưa nhiều cho nước *Sự phân hóa khí hậu Việt Nam: Phân hóa theo Bắc – Nam: Phần lãnh thổ phía bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh Đặc điểm: - Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh - Nhiệt độ trung bình năm 22-24°C - Phân thành hai mùa mùa đông mùa hạ - Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa nhiệt đới - Thành phần sinh vật có loại nhiệt đới chiếm ưu Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào) - Khí hậu mang tính chất cận XĐ gió mùa nóng quanh năm - Nhiệt độ trung bình năm 25°C - Phân thành hai mùa mưa khô - Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa cận XĐ - Thành phần sinh vật mang đặc trưng XĐ nhiệt đới với nhiều loài Phân hóa theo Đông – Tây: Từ Đ sang Ttừ biển vào đất liền thiên nhiên nước ta có phân hóa thành dải rõ rệt gồm vùng biển thềm lục địa; vùng đồng ven biển vùng đồi núi - 12 Thềm lục địa vùng Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu Đồng ven biển hẹp ngang, bị chia cắt thành đồng nhỏ Đồng châu thổ diện tích rộng, có bãi triều thấp, phẳng Vùng núi Tây Bắc có mùa đông ngắn, khí hậu phân hóa theo độ cao Vùng cánh cung Đông Bắc có mùa đông đến sớm Vùng Trường Sơn bắc, Trường Sơn nam Tây Nguyên có phân hóa giứa hai sườn Đông Tây Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: Do ¾ lãnh thổ nước ta đồi núi, địa hình đồi núi khí hậu có thay đổi rõ nét nhiệt độ độ ẩm theo độ cao a.Đai nhiệt đới gió mùa: - Ở miền Bắc: có độ cao TB 600-700m, miền Nam có độ cao 900-1000m - Khí hậu nhiệt đới biểu rõ: nhiệt đọ TB thang >25°C, độ ẩm thay đổi - Đất đai: Có hai nhóm chính: đất đồng (20%DT) gồm: phù sa, phèn ; đát feralit đồi núi thấp (60%DT) - Cảnh quan: hệ sinh thái rừng nhiệt đới rộng thường xanh hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa b.Đai cận nhiệt đới gió mùa núi: - Miền Bắc có độ cao từ 600-700m đến độ cao 2600m - Miền Nam có độ cao từ 900-1000m đến độ cao 2600m - Khí hậu mát mẻ, tháng >25°C Mưa nhiều, độ ẩm tăng - Độ cao: từ 600-700m đến 1600-1700m sinh thái rừng rộng kim hỗn hợp Đất feralit có mùn 13 Độ cao 1600-1700m rừng phát triển, đơn giản hệ thành phần loài: rêu, địa y, ôn đới c.Đai ôn đới gió mùa núi: - Có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có Hoàng Liên Sơn) Khí hậu có tính chất ôn đới, quanh năm nhiệt độ 5°C, thực vật ôn đới chủ yếu, đất mùn thô CHƯƠNG 3: CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng tự nhiên miền: • Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: *Thuận lợi: - Có đồng sông Hồng vùng tự nhiên thuận lợi cho phát triển kt-xh toàn miền - Có mạnh để phát triển du lịch núi, du lịch biển, du lịch khám phá, du lịch văn hóa, vùng có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh đẹp - Phát triển nông-lâm-ngư nghiệp mạnh toàn vùng *Khó khăn: -Sự thất thường nhịp điệu mùa, khí hậu, dòng chảy sông ngòi, tính không ổn định thời tiết trở ngại lớn trình sử dụng tự nhiên miền • Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: *Thuận lợi: vùng núi cao Tây Bắc phát triển du lịch hang động, trồng công nghiệp dài ngày, phát triển trồng công nghiệp dài ngày chăn nuôi đại gia súc cao nguyên Mộc Châu, Sơn La, Lai Châu *Vùng Bắc Trung Bộ phát triển kinh tế tổng hợp nông-lâm-ngư nghiệp Đây vùng lãnh thổ hẹp ngang nên phát triển kinh tế liên hoàn nông-lâm-ngư nghiệp mạnh bật vùng - 14 Vùng ven biển có nhiều cồn cát đầm phá vũng vịnh, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều nơi xây dựng hải cảng *Khó khăn: Các thiên tai bão lũ, hạn hán, thiên tai thường xuyên xảy với vùng Bắc Trung Bộ Vùng Tây Bắc vùng núi cao nên giao thông khó khăn cần đầu tư lớn nhà nước đẻ phát triển kinh tế du lịch • Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: *Thuận lợi: Vùng ĐNB có Tp.HCM phát triển kinh tế có sở hạ tầng tốt Vùng Tây Nguyên ĐNB có nhiều cao nguyên đất đỏ ba zan thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp dài ngày Vùng ĐBSCL vựa lúa lớn Đông Nam Á *Khó khăn: tượng rửa trôi xói đất vùng đồi núi, ngập lụt diện tích rộng đồng hạ lưu sông lớn, vùng ĐBSCL phải thường xuyên chịu ảnh hưởng thủy triều 15 [...]...Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu:Vùng Trường Sơn nam và Tây Nguyên do nằm ở vĩ độ thấp lại được dãy Bạch Mã chặn lại ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên ở đây không có mùa đông lạnh như ở miền Bắc Mùa hè có nhiệt độ cao, mưa nhiều, khu vực Tây Nguyên có một mùa khô gay gắt và kéo dài Ảnh hưởng của địa hình đến thủy văn:Ở đây do kiến trúc bậc thềm nên sông có các đoạn già trẻ xen kẽ, sông nhiều thác... không có tháng nào >25°C Mưa nhiều, độ ẩm tăng - Độ cao: từ 600-700m đến 1600-1700m hê sinh thái rừng lá rộng và lá kim hỗn hợp Đất feralit có mùn 13 Độ cao trên 1600-1700m rừng kém phát triển, đơn giản hệ thành phần loài: rêu, địa y, cây ôn đới c.Đai ôn đới gió mùa trên núi: - Có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn) Khí hậu có tính chất ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 5°C, thực vật ôn. .. sông ngòi, tính không ổn định của thời tiết là những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền • Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: *Thuận lợi: vùng núi cao Tây Bắc phát triển về du lịch hang động, trồng cây công nghiệp dài ngày, phát triển trồng cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi đại gia súc trên các cao nguyên Mộc Châu, Sơn La, Lai Châu *Vùng Bắc Trung Bộ phát triển kinh tế tổng hợp nông-lâm-ngư... có các bãi triều thấp, phẳng Vùng núi Tây Bắc có mùa đông ngắn, khí hậu phân hóa theo độ cao Vùng cánh cung Đông Bắc có mùa đông đến sớm Vùng Trường Sơn bắc, Trường Sơn nam và Tây Nguyên có sự phân hóa giứa hai sườn Đông Tây Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: Do ¾ lãnh thổ nước ta là đồi núi, ở địa hình đồi núi khí hậu có sự thay đổi rõ nét về nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao a.Đai nhiệt đới gió mùa: - Ở... quy định bởi vị trí địa lí (nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nột chí tuyến, một năm có hai lần MT lên thiên đỉnh) Nước ta giáp biển nên có lượng mưa và độ ẩm lớn Nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu có sự phân mùa rõ rệt Gió mùa mùa đông: Từ tháng 11-4 năm sau Hướng ĐB Hoạt động chủ yếu ở phía B - Đầu mùa đông: miền Bắc lạnh, khô – Bắc Trung Bộ giảm lạnh, ẩm - Nửa sau mùa đông: miền Bắc lạnh,... MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên của mỗi miền: • Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: *Thuận lợi: - Có đồng bằng sông Hồng là vùng tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kt-xh của toàn miền - Có thế mạnh để phát triển du lịch núi, du lịch biển, du lịch khám phá, du lịch văn hóa, trong vùng có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh đẹp - Phát triển nông-lâm-ngư... Đông – Tây: Từ Đ sang Ttừ biển vào đất liền thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt gồm vùng biển và thềm lục địa; vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi - 12 Thềm lục địa vùng Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu Đồng bằng ven biển hẹp ngang, bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ Đồng bằng châu thổ diện tích rộng, có các bãi triều thấp, phẳng Vùng núi Tây Bắc có mùa đông... theo Bắc – Nam: Phần lãnh thổ phía bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh Đặc điểm: - Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh - Nhiệt độ trung bình năm 22-24°C - Phân thành hai mùa là mùa đông và mùa hạ - Cảnh quan phổ biến là đới rừng gió mùa nhiệt đới - Thành phần sinh vật có các loại nhiệt đới chiếm ưu thế Phần lãnh... có cơ sở hạ tầng tốt Vùng Tây Nguyên và ĐNB có nhiều cao nguyên đất đỏ ba zan thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày Vùng ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất Đông Nam Á *Khó khăn: hiện tượng rửa trôi xói món đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện tích rộng ở đồng bằng và ở hạ lưu các sông lớn, vùng ĐBSCL phải thường xuyên chịu ảnh hưởng của thủy triều 15 ... hẹp ngang nên sự phát triển kinh tế liên hoàn nông-lâm-ngư nghiệp là thế mạnh nổi bật của vùng - 14 Vùng ven biển có nhiều cồn cát đầm phá vũng vịnh, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều nơi có thể xây dựng các hải cảng *Khó khăn: Các thiên tai như bão lũ, hạn hán, là những thiên tai thường xuyên xảy ra với vùng Bắc Trung Bộ Vùng Tây Bắc là vùng núi cao nên giao thông khá khó khăn cần được sự đầu tư lớn của nhà