1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

24 1,5K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 196,96 KB

Nội dung

I. Lý thuyết Câu1. Phân tích khái niệm, nguyên tắc QLMT. Liên hệ thực tế việc áp dụng các nguyên tắc ở Việt Nam? Khái niệm: Hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý môi trường. Có thể nêu ra một định nghĩa tóm tắt như sau: QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối với các vẫn đề môi trường có liên quan đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững (PTBV) và sử dụng hợp lý tài nguyên. Quản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục... Các biện pháp này có thể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt ra. Việc quản lý môi trường được thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình,... Các nguyên tắc QLMT Mục tiêu chung của công tác quản lý môi trường là đảm bảo quyền được sống trong môi trường trong lành, phục vụ sự PTBV của đất nước, góp phần gìn giữ môi trường chung của loài người trên trái đất. Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm: 1. Hướng tới sự phát triển bền vững Nguyên tắc này quyết định mục đích của việc quản lý môi trường. Để giải quyết nguyên tắc này, công tác quản lý môi trường phải tuân thủ những nguyên tắc của việc xây dựng một xã hội bền vững. Nguyên tắc này cần được thể hiện trong quá trình xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, luật pháp và chính sách nhà nước, ngành và địa phương. 2. Kết hợp các mục tiêu quốc tế quốc gia vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường Môi trường không có ranh giới không gian, do vậy sự ô nhiễm hay suy thoái thành phần môi trường ở quốc gia, vùng lãnh thổ sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia và các vùng lãnh thổ khác. Để thực hiện được nguyên tắc này, các quốc gia cần tích cực tham gia và tuân thủ các công ước, hiệp định quốc tế về môi trường, đồng thời với việc ban hành các văn bản quốc gia về luật pháp, tiêu chuẩn, quy định. Việc kết hợp các mục tiêu này được thực hiện thông qua các quy định luật pháp, các chương trình hành động, các đề tài hợp tác quốc tế và khu vực. 3. Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp Các biện pháp và công cụ quản lý môi trường rất đa dạng bao gồm: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v.. Mỗi loại biện pháp và công cụ trên có phạm vi và hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể. Thành phần môi trường ở các khu vực cần bảo vệ thường rất đa dạng, do vậy các biện pháp và công cụ BVMT cần đa dạng và thích hợp với từng đối tượng. 4. Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý hồi phục môi trường nếu để xảy ra ô nhiễm Phòng ngừa là biện pháp ít tốn kém hơn xử lý, nếu để xảy ra ô nhiễm. Ngoài ra, khi chất ô nhiễm tràn ra môi trường, chúng có thể xâm nhập vào tất cả các thành phần môi trường và lan truyền theo các chuỗi thức ăn và không gian xung quanh. Để loại trừ các ảnh hưởng của chất ô nhiễm đối với con người và sinh vật, cần phải có nhiều công sức và tiền của hơn so với việc thực hiện các biện pháp phòng tránh. 5. Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle PPP) Đây là nguyên tắc quản lý môi trường do các nước OECD đưa ra. Nguyên tắc được dùng làm cơ sở xây dựng các quy định về thuế, phí, lệ phí môi trường và các quy định xử phạt hành chính đối với các vi phạm về quản lý môi trường. Dựa trên nguyên tắc này, các nước đưa ra các loại thuế như thuế năng lượng, thuế cacbon, thuế SO2 ... Nguyên tắc trên cần thực hiện phối hợp theo nguyên tắc “người sử dụng trả tiền”, với nội dung là người nào sử dụng các thành phần môi trường thì phải trả tiền cho việc sử dụng và các tác động tiêu cực đến môi trường do việc sử dụng đó gây ra. Phí rác thải, phí nước thải và các loại phí khác là các ví dụ về nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

I Lý thuyết

Câu1 Phân tích khái niệm, nguyên tắc QLMT Liên hệ thực tế việc áp dụng các nguyên tắc ở Việt Nam?

Khái niệm: Hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý môi trường Có thể nêu

ra một định nghĩa tóm tắt như sau: QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội,

có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối với các vẫn đề môi trường có liên quan đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững (PTBV) và sử dụng hợp

lý tài nguyên.

Quản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: luật pháp, chính sách,kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp này có thể đan xen,phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt ra Việc quản lý môitrường được thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sảnxuất, hộ gia đình,

Các nguyên tắc QLMT

Mục tiêu chung của công tác quản lý môi trường là đảm bảo quyền được sống trong môitrường trong lành, phục vụ sự PTBV của đất nước, góp phần gìn giữ môi trường chung củaloài người trên trái đất Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm:

1 Hướng tới sự phát triển bền vững

Nguyên tắc này quyết định mục đích của việc quản lý môi trường Để giải quyết nguyên tắcnày, công tác quản lý môi trường phải tuân thủ những nguyên tắc của việc xây dựng một xãhội bền vững Nguyên tắc này cần được thể hiện trong quá trình xây dựng và thực hiệnđường lối, chủ trương, luật pháp và chính sách nhà nước, ngành và địa phương

2 Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường

Môi trường không có ranh giới không gian, do vậy sự ô nhiễm hay suy thoái thành phầnmôi trường ở quốc gia, vùng lãnh thổ sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia và các vùnglãnh thổ khác Để thực hiện được nguyên tắc này, các quốc gia cần tích cực tham gia và tuânthủ các công ước, hiệp định quốc tế về môi trường, đồng thời với việc ban hành các văn bảnquốc gia về luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp các mục tiêu này được thực hiệnthông qua các quy định luật pháp, các chương trình hành động, các đề tài hợp tác quốc tế vàkhu vực

3 Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp

Các biện pháp và công cụ quản lý môi trường rất đa dạng bao gồm: luật pháp, chiến lược,quy hoạch, kế hoạch, chính sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v Mỗi loại biện pháp vàcông cụ trên có phạm vi và hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể Thành phầnmôi trường ở các khu vực cần bảo vệ thường rất đa dạng, do vậy các biện pháp và công cụBVMT cần đa dạng và thích hợp với từng đối tượng

4 Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý hồi phục môi trường nếu để xảy ra ô nhiễm

Trang 2

Phòng ngừa là biện pháp ít tốn kém hơn xử lý, nếu để xảy ra ô nhiễm Ngoài ra, khi chất ônhiễm tràn ra môi trường, chúng có thể xâm nhập vào tất cả các thành phần môi trường vàlan truyền theo các chuỗi thức ăn và không gian xung quanh Để loại trừ các ảnh hưởng củachất ô nhiễm đối với con người và sinh vật, cần phải có nhiều công sức và tiền của hơn sovới việc thực hiện các biện pháp phòng tránh.

5 Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP)

Đây là nguyên tắc quản lý môi trường do các nước OECD đưa ra Nguyên tắc được dùnglàm cơ sở xây dựng các quy định về thuế, phí, lệ phí môi trường và các quy định xử phạthành chính đối với các vi phạm về quản lý môi trường Dựa trên nguyên tắc này, các nướcđưa ra các loại thuế như thuế năng lượng, thuế cacbon, thuế SO2 Nguyên tắc trên cần thực

hiện phối hợp theo nguyên tắc “người sử dụng trả tiền”, với nội dung là người nào sử dụng

các thành phần môi trường thì phải trả tiền cho việc sử dụng và các tác động tiêu cực đếnmôi trường do việc sử dụng đó gây ra Phí rác thải, phí nước thải và các loại phí khác là các

ví dụ về nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền

Liên hệ ở VN:

1 Hướng tới sự phát triển bền vững:

Nước ta cũng đã đưa ra các chiến lược về phát triển bền vững Theo chỉ thị 36 CT/TW của

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN có đặt ra mục tiêu cụ thể của công tácQLMT Việt Nam là phát triển đất nước theo nguyên tắc PTBV được Hội nghị Rio-92 thôngqua

2 Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường

Việt Nam tham gia vào nhiệm vụ BVMT chung của thế giới thông qua các công ước, nghịđịnh và hiệp định quốc tế mà Chính phủ đã ký kết với các quốc gia và tổ chức quốc tế khácnhư:

- Công ước Khung của LHQ về BĐKH

- Công ước RAMSAR về đất ngập nước

- Công ước Cites về buôn bán các loại động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng

- Công ước Viên về bảo vệ tầng ozon

Xây dựng quy hoạch về phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ phù hợp với mục tiêuchung của quốc gia và phải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường

3 Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp

Ở nước ta, Nhà nước cũng đã ban hành hệ thống các văn bản pháp luật Và đây chính lànhững biện pháp và công cụ quản lý môi trường bao gồm: luật pháp, chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch, chính sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v Mỗi loại biện pháp và công cụ trên

có phạm vi và hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể Trong công tác QLMT thìcần sử dụng kết hợp các nhóm biện pháp này

4 Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý hồi phục môi trường nếu để xảy ra ô nhiễm

Theo chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN đã đưa ra cácbiện pháp cụ thể trong việc khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nghiễm MT phát sinhtrong hoạt động sống của con người như:

Trang 3

+ Thực hiện nghiêm chỉnh quy định của luật BVMT về ĐTM trong việc xét duyệt, cấp phépcho các quy hoạch và dự án.

+ Ưu tiên áp dụng công nghệ sạch, công nghệ ít phế thải, tiêu hao ít nguyên liệu và nănglượng

5 Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP)

Đang được áp dụng ở VN, các nhà máy, xí nghiệp, … phát sinh ra chất thải, gây tác độngkhông tốt tới môi trường đều phải đóng 1 khoản tiền vào ngân sách nhà nước, có thể là thuếhoặc phí Khoản tiền này được sử dụng để xử lý chất thải hoặc phục hồi môi trường bị ônhiễm Nước thải từ hệ thống thoát nước đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư nông thôn tậptrung xả vào nguồn tiếp nhận phải bảo đảm các quy chuẩn kỹ thuật môi trường do Bộ Tàinguyên và Môi trường ban hành

Không chỉ có người gây ô nhiễm mà người sử dụng các thành phần môi trường cũng phảitrả tiền cho việc sử dụng gây ra ô nhiễm đó, ví dụ như những người đi xe máy, ô tô sử dụngxăng, dầu, đều phải đóng 1 khoản tiền nhất định cho mỗi đơn giá xăng, dầu, (với giá xăng

xe máy khoảng 1000đ/lít, …)

Trang 4

Câu 2 Trình bày hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam? Phân tích thuận lợi và khó khăn trong công tác QLMT ở Việt Nam

Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam

Tổ chức thực hiện công tác quản lý môi trường là nhiệm vụ quan trọng nhất của ngành môitrường ở mỗi quốc gia Các bộ phận chức năng của ngành môi trường bao gồm: bộ phậnnghiên cứu đề xuất kế hoạch, chính sách, các quy định pháp luật dùng trong công tácBVMT; bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá thường kỳ chất lượng môi trường; bộ phậnthực hiện các công tác kỹ thuật, đào tạo cán bộ môi trường; bộ phận nghiên cứu, giám sátviệc thực hiện công tác môi trường ở các địa phương, các cấp, các ngành Mỗi một quốc gia

có một cách riêng trong việc tổ chức thực hiện công tác BVMT

Ví dụ, ở Đức, Mỹ hình thành Bộ Môi trường để thực hiện công tác quản lý môi trường quốcgia Ở Thái Lan hình thành Ủy ban Môi trường quốc gia do Thủ tướng Chính phủ làm chủtịch và các Cục quản lý chuyên ngành môi trường trong Bộ

Ở Việt Nam công tác môi trường hiện nay được thực hiện ở nhiều cấp Quốc hội có “Ủy bankhoa học, Công nghệ và Môi trường” tư vấn về các vấn đề môi trường Thủ tướng Chínhphủ, Văn phòng Chính phủ và Vụ Khoa học Giáo dục Văn hóa xã hội có một cố vấn cao cấp

về các vấn đề môi trường Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý nhà nước về môi trường hiện nay

ở Việt Nam được trình bày theo sơ đồ sau:

Bên cạnh các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, có nhiều cơ quan khác như các cơ

sở đào tạo và nghiên cứu nhà nước, các tổ chức phi Chính phủ tham gia thực hiện công tácđào tạo, giám sát và nghiên cứu môi trường

Phân tích thuận lợi và khó khăn trong công tác QLMT ở Việt Nam

Thuận lợi:

- Công tác tuyên truyền, quản lý và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh luôn được sự quantâm của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể các cấp, được sự chỉ đạo và hỗ trợ của các bộ, ngànhTrung ương nên những nhiệm vụ chủ yếu về công tác quản lý và bảo vệ môi trường đã đạtđược kết quả khá tốt

- Công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã tăng cườnggóp phần trong việc giảm tình trạng gây ô nhiễm môi trường, hạn chế bức xúc trong vấn đề

ô nhiễm môi trường, vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất, kinhdoanh

Trang 5

- Các quy định về bảo vệ môi trường, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn ngày càng được hoànthiện đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc thực thi pháp luật về quản lý môi trường.

- Lực lượng cảnh sát môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường được thành lập, bước đầu hoạtđộng có hiệu quả Nhìn chung, các điều kiện cơ bản, thiết yếu làm tiền đề, tạo thế và lực chocông tác bảo vệ môi trường thời gian tới đã được đáp ứng

- Ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường trong xã hội ngày được nâng cao Nhiều vụ viphạm môi trường được giải quyết dứt điểm Các giải pháp bảo vệ môi trường trong các dự

án phát triển kinh tế - xã hội đã được quan tâm đầu tư thực hiện Các ngành, lĩnh vực đã huyđộng được nhiều nguồn lực, sự hỗ trợ của quốc tế và từng bước chủ động bảo vệ, cải thiệnmôi trường và ứng phó với biến đối khí hậu

Khó khăn:

Các quyết định quan trọng về hướng dụng nguồn tài nguyên và luật lệ trong quản lý tàinguyên đều do chính quyền TW quyết định Các chính quyền địa phương chủ yếu chỉ đượctrao quyền tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, chính sách của Nhà nước trên địabàn của địa phương mình mà không được quyền ra quyết định trong việc SD tài nguyên 

sự lệ thuộc về tài chính từ chính quyền cấp dưới vào chính quyền cấp trên, từ chính quyềnđịa phương vào chính quyền TW bởi vì nguồn kinh phí cho việc QLMT và việc thực hiệncác chương trình dự án của chính phủ ở các địa phương đều trông chờ vào sự phân bố kếhoạch và kinh phí hàng năm của Nhà nước cho các địa phương Nguồn kinh phí này thườngrất khiêm tốn, không thể đáp ưng nhu cầu cần thiết của các địa phương

Chính quyền địa phương cấp cơ sở khi được trao quyền không có khả năng về tài chính thìkhó có thể có khả năng ra quyết đinh, dẫn tới việc hoạt động không linh hoạt, kịp thời vớinhững vấn đề MT phát sinh

Ngoài vấn đề tài chính, sự hưởng lợi đối với các cán bộ các cấp các ngành tham gia triểnkhai thực hiện các chính sách, chương trình, dự án là không có, nếu có thì cũng không đáng

kể, vì vậy chưa tạo ra động lực thúc đẩy họ làm tốt công việc được giao  việc thiếu tráchnhiệm khi thực hiện các chương trình, dự án,… ở một số địa phương

- Việc quản lý nhà nước chủ yếu dựa trên công cụ luật pháp, các chế tài vì thế việc thựchiện tỏ ra cứng nhắc, chưa đồng bộ và phù hợp với nhu cầu và cộng đồng của quốc gia

- Nhiều tổ chức, cá nhân khi vi phạm nhưng không nhận trách nhiệm tuy vậy, nhà nướcvẫn chưa có biện pháp xử lý hiệu quả, để lại những hậu quả nặng nề cho MT

- Các hình thức xử lý vi phạm còn mang tính chiếu lệ, chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa

- Việc QLMT chưa thực sự mang lại hiệu quả đối với chất lượng cuộc sống của người dân

do đó trong quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn, trở ngại như người dân tiếp tay, bảo vệcho các tổ chức xấu,…

- Nhận thức về BVMT và PTBV của nhiều cấp ủy, lãnh đạo các cấp, các ngành, doanhnghiệp và nhân dân chưa đầy đủ, ý thức BVMT nhìn chung còn thấp

- Việc hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về BVMT cònchậm, chưa đồng bộ Đội ngũ cán bộ QLMT còn thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực vàtrình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trình độ KH – CN BVMT, xử lý, giải quyết ô nhiễm MTcòn thấp

- Nguồn vốn đầu tư và chi thường xuyên cho BVMT chưa đáp ứng được yêu cầu Nhiềuđịa phương còn SD kinh phí sự nghiệp MT cho các mục đích khác hoặc SD k hiệu quả

Trang 6

Trang thiết bị phục vụ công tác BVMT còn thiếu và lạc hậu Nhiều nơi trong chỉ đạo, điềuhành chỉ quan tâm tới các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ các yêu cầu BVMT, có biểuhiện buông lỏng công tác quản lý nhà nước, thiếu kiên quyết trong việc xử lý vi phạm phápluật về BVMT, chưa giải quyết dứt điểm các điểm nóng, bức xúc về ô nhiễm MT.

- Tình trạng VPPL về BVMT diễn ra khá phổ biến Nhiều vi phạm có tổ chức, tinh vi, một

số hành vi có dấu hiện tội phạm Ô nhiễm MT tiếp tục gia tăng với tính chất và mức độngày càng nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng xấu đên sức khảo, đờisống của nhân dân

Câu 3 Phân tích nội dung quản lý nhà nước về môi trường?

Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam được thể hiện trong Ðiều

37, Luật Bảo vệ Môi trường 2005, gồm các điểm:

Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành

hệ thống tiêu chuẩn môi trường.

Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường.

Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình có liên quan đến bảo

Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.

Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Ðào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường.

Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Theo hướng phân tích khác.

Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam được thể hiện trong Ðiều

37, Luật Bảo vệ Môi trường 2005, có thể phân chia thành các nhóm chức năng:

a Hoạch định chính sách và chiến lược bảo vệ môi trường.

Là chức năng quan trọng nhất, nhằm định ra mục tiêu, chính sách, chiến lược, chương trình

kế hoạch BVMT cho quốc gia và từng địa phương Bao gồm:

Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành

hệ thống tiêu chuẩn môi trường.

Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường Định kỳ

đánh giá về hiện trạng môi trường với cơ quan cấp trên, các chiến lược, chính sách và phápluật môi trường vừa là định hướng, vừa là công cụ, phương tiện giúp nhà nước QLMT cóhiệu quả Đồng thời, trên cơ sở báo cáo các hiện trạng môi trường, các dự báo diễn biến tìnhhình môi trường, các cơ quan nhà nước có thể chủ động trong việc tìm ra các giải pháp tíchcực để giải quyết các vấn đề môi trường đang và sẽ đặt ra

b Tổ chức thực hiện công tác BVMT

Trang 7

Thiết lập và sử dụng các công cụ quản lý môi trường như: Công cụ Luật pháp và chínhsách; Công cụ kinh tế và Công cụ kỹ thuật để thực hiện các mục tiêu, triển khai thực hiệncác chính sách và chiến lược MT Bao gồm:

Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình có liên quan đến bảo

vệ môi trường Ví dụ như: Các công trình bảo vệ môi trường, đê điều, rừng phòng hộ, Vườn

Quốc Gia, các công trình liên quan tới bảo vệ môi trường (Hệ thống xử lý các loại chất thải)

Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Xây dựng các hệ thống quan trắc cung cấp các số liệu về thành

phần môi trường, nguồn gây ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, nguồn lan truyền …

Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh Kết luận về thẩm định cùng với các kết luận khác là cơ sở để cơ quan quản lý

nhà nước có thẩm quyền xét duyệt dự án hoặc cho phép thực hiện dự án, quyết định tiếp tụccho phép hay có những biện pháp xử lý khác, thậm chí phải đình chỉ hoạt động

Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.

Ðào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường Các thành viên tham gia các hoạt động

của công tác BVMT cần được đào tạo thích hợp nhằm có đủ năng lực vận động, tham gia

và nâng cao ý thức BVMT của cộng đồng

Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thông qua các dự án, chương

trình, tài trợ … để nâng cao năng lực quản lý MT

c Kiểm tra, điều chỉnh việc thực hiện BVMT.

Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Câu 4 Khái niệm, phân loại công cụ quản lý môi trường

Khái niệm: Công cụ QLMT là tổng hợp các biện pháp hoạt động về luật pháp, chính sách,

kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhắm BVMT và PTBV kinh tế, xã hội

Công cụ QLMT là vũ khí hoạt động của Nhà nước trong việc thực hiện công tác QLMTquốc gia

Có thể phân loại công cụ QLMT theo chức năng hoặc theo bản chất công cụ.

Trang 8

a. Phân loại theo chức năng.

Theo chức năng, công cụ QLMT có thể được phân ra làm 3 loại: công cụ điều chỉnh vĩ mô,công cụ hành động và công cụ phụ trợ

Công cụ điều chỉnh vĩ mô: là luật pháp, chính sách mà nhờ đó Nhà nước có thể điều chỉnh

các hoạt động sản xuất có tác động mạnh mẽ tới việc phát sinh ra chất ô nhiễm Ví dụ: khicác quy định luật pháp về MT chặt chẽ hơn, các ngành sản xuất tạo ra nhiều chất thải và dễgây ô nhiễm (xi măng, nhiệt điện …) sẽ phải tăng cường đầu tư vào việc xử lý chất thải Dovậy, các nước phát triển hiện đang có xu hướng chuyển các ngành này sang các nước nghèo

và đang phát triển

Khi tiêu chuẩn MT được nâng cao hơn thì chi phí đầu tư cho thiết bị và xử lý MT tronghoạt động sản xuất sẽ tăng thêm

Khi cần ưu tiên phát triển ngành nào, Nhà nước có thể thông qua chính sách MT của mình

để điều chỉnh Ví dụ: theo Thông tư 490/1998/TT/BKHCNMT, các nhà đầu tư có thể khôngcần lập báo cáo ĐTM sau khi đã ký cam kết với ban quản lý khu công nghiệp thực hiện đầy

đủ các quy định về MT do khu công nghiệp ban hành

Công cụ hành động: là các công cụ hành chính (xử phạt vi phạm MT trong kinh tế, sinh

hoạt …), công cụ kinh tế, có tác động trực tiếp tới lợi ích kinh tế - xã hội của cơ sở sản xuất,kinh doanh

Công cụ hành động là công cụ chủ yếu của các tổ chức MT được xây dựng trên cơ sở luậtpháp, chính sách của quốc gia

Công cụ hành động nhìn chung rất đa dạng, có ảnh hưởng trong một phạm vi nhất định

Công cụ phụ trợ: là các công cụ không có tác động điều chỉnh hoặc không tác động trực tiếp

tới hoạt động sản xuất, mà dùng để quan sát, giám sát các hoạt động gây ô nhiễm, giáo dụccon người trong xã hội

Công cụ phụ trợ có thể là các công cụ kỹ thuật như: GIS, mô hình hóa, giáo dục MT, thôngtin MT

Công cụ phụ trợ có chức năng hoàn thiện dần công cụ hành động của các tổ chức và các cánhân gây ra ô nhiễm MT

b. Phân loại theo bản chất công cụ.

Có thể phân loại công cụ QLMT theo bản chất thành 4 loại cơ bản sau: các công cụ luậtpháp – chính sách, công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật quản lý và công cụ phụ trợ

Công cụ luật pháp – chính sách: bao gồm các quy định luật pháp và chính sách về MT và

bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như các bộ luật về MT: Luật Nước, Luật Bảo vệ và phát triểnrừng, Luật Đất đai

Công cụ luật pháp – chính sách bao gồm tất cả các chính sách phát triển kinh tế, xã hội củaquốc gia như phát triển ngành năng lượng, phát triển nông nghiệp, phát triển giáo dục.Công cụ luật pháp – chính sách có thể là các quy định văn bản dưới luật của các ngành ởtừng quốc gia như nghị định, tiêu chuẩn cũng như các quy định của cơ quan tối cao củachính quyền địa phương

Công cụ kinh tế: là công cụ đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động sản xuất, kinh

doanh Công cụ kinh tế rất đa dạng như: thuế MT, nhãn sinh thái, phí MT, côta MT, quỹ

MT, …

Trang 9

Công cụ kinh tế được xây dựng và áp dụng cho từng quốc gia, tùy vào mức độ phát triểncủa nền kinh tế và sự chặt chẽ của các quy định pháp luật đã có.

Các công cụ kinh tế được nhanh chóng hoàn thiện theo thời gian và chỉ được áp dụng cóhiệu quả trong nền kinh tế thị trường

Công cụ kỹ thuật quản lý: gồm các công cụ đánh giá MT, monitoring MT, kiểm toán MT,

quy hoạch MT, công nghệ xử lý các chất thải, tái chế và tái sử dụng …

Công cụ kỹ thuật quản lý có tác động trực tiếp tới các hoạt động tạo ra ô nhiễm và phân bốchất ô nhiễm trong MT hoặc quản lý chất ô nhiễm trong quá trình hình thành và vận hànhhoạt động sản xuất

Công cụ kỹ thuật quản lý có thể thực hiện thành công trong bất kỳ một nền kinh tế phát triểnnhư thế nào

Công cụ phụ trợ: bao gồm GIS, mô hình hóa MT, giáo dục và truyền thông về MT …

Công cụ phụ trợ không tác động trực tiếp vào quá trình sản xuất sinh ra chất ô nhiễm hoặcđiều chỉnh vĩ mô quá trình sản xuất này

Trang 10

Câu 5: Trình bày vai trò của công cụ pháp lí trong quản lí môi trường ở Việt Nam? Trình bày khái niệm và các bước chính trong quy trình thanh tra bảo vệ môi trường?

Đề cập đến công cụ quản lý trong quản lí môi trường nghĩa là nói đến hệ thông luật pháp.Luật pháp là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra nhằmđạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội và PTBV đất nước Luật pháp là công cụ đặc trưng vàquan trọng nhất của Nhà nước trong quản lý xã hội, nên hiến pháp và các bộ luật là công cụQLMT cao nhất của đất nước

Pháp luật về quản lý môi trường là một công cụ hữu hiệu để quản lý và bảo vệ môitrường, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp tới lĩnh vực môi trường.Thực tiễn đã cho thấy vị trí, vai trò của pháp luật đối với sự nghiệp bảo vệ môi trường làcông cụ đảm bảo thực hiện cho các biện pháp bảo vệ môi trường khác

Ngoài ra, Việt Nam cũng tham gia kí kết một số công ước quốc tế như : Công ướcKhung của LHQ về BĐKH, Công ước Basel về vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguyhại, Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước hay Hiệp định thư Kyoto về phát thải khínhà kính, tham dự vào một số hội nghị thượng đỉnh toàn cầu

VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ PHÁP LÍ TRONG QLMT Ở VN:

- Tổng hợp các quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinhgiữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể sử dụng hoặc tác động đến một hoặc một vàiyếu tố của môi trường trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh khác nhau nhằm bảo

vệ một cách có hiệu quả môi trường sống của con người

- Luật BVMT hiện hành được coi là hạt nhân của hệ thống pháp luật môi trường, là nguồn

cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, quy định những nguyên tắc chung, biệnpháp và cách thức bảo vệ môi trường

- Các quy chuẩn kĩ thuật quốc gia quy định mức độ giới hạn của các chất gây ô nhiễm mà

cá nhân hay tổ chức phải tuân theo trước khi xả thải chất thải ra môi trường

- Đề ra những nguyên tắc hay đưa ra những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mà mỗi cánhân hay tổ chức phải tuân theo và làm theo Ngoài ra, còn định hướng căn bản những hoạtđộng bảo vệ môi trường được khuyến khích và ngăn cấm những hành vi, hành động làm ảnhhưởng xấu tới môi trường,

- Quy định về sự thống nhất quản lý bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước

- Đề ra những nội dung quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường, lập quy hoạch bảo vệmôi trường cũng như xây dựng tiềm lực cho hoạt động dịch vụ môi trường ở Trung ương vàđịa phương

- Là căn cứ để xử phạt những hành vi gây nguy hại cho môi trường

- Đưa ra những định hướng mang tính chiến lược lâu dài cho hoạt động bảo vệ môi trườngcũng như hoạt động phát triển bền vững, từ đó lên kế hoạch cho những giai đoạn phát triển

cụ thể khác nhau

- Luật xác định nhiệm vụ bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, các tổ chức, cánhân phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về bảo vệ môi trường, nhằm bảo vệ sức khoẻmọi người, đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành của đất nướccũng như góp phần bảo vệ môi trường khu vực và trên thế giới

KHÁI NIỆM VÀ CÁC BƯỚC CHÍNH TRONG QTRÌNH THANH TRA BẢO VỆ MT

Trang 11

- Thanh tra: Là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác định đúng, sai

việc thực hiện các quy định quản lý nhà nước Chủ thể tiến hành thanh tra chỉ duy nhất cơquan nhà nước có thẩm quyền

- Kiểm tra: Là việc xem xét, đánh giá của cấp trên, đối với cấp dưới về các hoạt động của

tổ chức, cá nhân, từ đó khuyến khích phát huy mặt tích cực, chấn chỉnh những mặt tồn tại,hạn chế Chủ thể tiến hành kiểm tra có thể là nhà nước hoặc có thể là chủ thể phi nhà nước

- Vị trí: Là một trong 2 nhiệm vụ không thể thiếu của QLNN

- Vai trò:

+ Là công cụ cưỡng chế thi hành luật

+ Đánh giá thực hiện chính sách pháp luật, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm

+ Phản hồi những bất cập, những khoảng chống về mặt pháp luật để hoàn thiện, sửa đổi, bổsung nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN

- Hoạt động thanh tra:

• Thanh tra định kỳ: Theo kế hoạch đã được phê duyệt; việc ban hành quyết định thanh tra

do thủ trưởng cơ quan thanh tra thực hiện

• Thanh tra đột xuất: Không có trong chương trình kế hoạch đã được phê duyệt; có dấuhiệu vi phạm; Theo chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền

- Đối tượng thanh, kiểm tra: Cơ quan quản lý: UBND, sở TNMT, phòng TNMT…;Các cơ

sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, cá nhân

- Chủ thể của hoạt động thanh tra bảo vệ môi trường: Cơ quan quản lí nhà nước về môi

trường các cấp, cơ quan thanh tra chuyên ngành, hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tộiphạm về môi trường của lực lượng CSMT

Quy trình thanh tra môi trường

1 Chuẩn bị thanh tra

a Chọn đối tượng thanh tra

- Xác định mục đích và nội dung của cuộc thanh tra

- Xác định đối tượng thanh tra

- Lựa chọn trưởng đoàn thanh tra và đoàn viên đoàn thanh tra;

- Xác định đơn vị lấy mẫu và phân tích mẫu

- Dự kiến thời gian thanh tra;

- Xác định thẩm quyền ban hành quyết định thanh tra;

- Văn bản yêu cầu chuẩn bị báo cáo nội dung thanh tra

b Ra quyết định thanh tra:

- Dự thảo quyết định thanh tra

- Ban hành Quyết định thanh tra

-Dự thảo và ban hành Quyết định trưng cầu giám định

c Xây dựng chương trình kế hoạch thanh tra

- Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thanh tra;

- Góp ý kiến xây dựng kế hoạch;

- Phát hành Chương trình kế hoạch thanh tra

d Chuẩn bị trang thiết bị, tài liệu liên quan đến cuộc thanh tra

- Tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cuộc thanh tra;

- Thu thập hồ sơ liên quan đến đối tượng thanh tra;

Trang 12

- Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ;

- Chuẩn bị các biểu bảng tác nghiệp;

- Họp đoàn, phổ biến chương trình, thống nhất kế hoạch làm việc

- Kiểm tra thông tin, văn bản đã gửi cho đối tượng thanh tra

- Tập hợp văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến nội dung thanh tra

2 Thanh tra tại cơ sở

a Công bố quyết định thanh tra:

- Giới thiệu thanh phần (của đối tượng thanh tra) tham dự buổi làm việc;

- Phổ biến quyết định thanh tra: Thành phần đoàn thanh tra, nội dung, thời hạn thanh tra

- Phổ biến chương trình làm việc đối với đơn vị;

- Phổ biến nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn thanh tra (trưởng đoàn, thanh tra viên, đoàn viênđoàn thanh tra); phổ biến quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra

b Kiểm tra hồ sơ, chứng từ

- Nghe đại diện đơn vị báo cáo nội dung thanh tra;

- Trao đổi một số nội dung chưa rõ, nội dung có mâu thuẫn và bổ sung các nội dung cònthiếu

- Yêu cầu cung cấp hồ sơ, chứng từ và tài liệu có liên quan;

- Kiểm tra hồ sơ, chứng từ, tài liệu có liên quan;

Kiểm tra giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, kiểm tra ngành nghềđăng ký kinh doanh phù hợp với Dự án ngành sản xuất kinh doanh được phê duyệt báo cáođánh giá tác động môi trường hay không? Yêu cầu phô tô giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh mới nhất để lưu hồ sơ và sử dụng khi lập biên bản VPHC

- Kiểm tra ĐTM, đây là loại hồ sơ pháp lý về mặt môi trường, đối với một dự án đầu tư dùquy mô lớn hay nhỏ bắt buộc phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cam kếtbảo vệ môi trường, việc kiểm tra hồ sơ này phải theo trình tự:

+ Kiểm tra Quyết định phê duyệt ĐTM hoặc phiếu xác nhận bản Cam kết bảo vệ môitrường được cơ quan có thẩm quyền ban hành

c Kiểm tra hiện trường

- Kiểm tra khu vực phát sinh chất thải: Nước thải, khí thải, chất thải rắn

- Kiểm tra hệ thống (khu vực) thu lưu giữ, xử lý chất thải;

- Kiểm tra các vị trí xả thải ra môi trường

Lấy mẫu

- Xác định vị trí lấy mẫu;

- Tiến hành lấy mẫu

- Ghi biên bản lấy mẫu

e Lập biên bản thanh tra

- Ghi biên bản;

- Thông qua nội dung biên bản;

- Ký và nhân bản biên bản thanh tra

- Hội ý đoàn thanh tra:

Thông báo kết quả trưng cầu giám định

- Thông báo kết quả phân tích;

- Thông báo sơ bộ kết quả kiểm tra;

Ngày đăng: 08/10/2016, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w