1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập môn quản lý dự án đầu tư

9 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 76,39 KB

Nội dung

bài tập môn quản lý dự án đầu tư×giải bài tập môn quản lý dự án đầu tư×đề cương ôn thi môn quản lý dự án đầu tư×đề cương ôn tập môn quản lý kinh tế×đề cương ôn tập môn quản lý tài chính công×đề cương ôn tập môn quản lý hành chính công× Từ khóa đề cương ôn tập môn quản lý học đại cươngđề cương ôn tập môn quản lý nhà nướcđề cương ôn tập môn quản lý dự ánđề cương ôn tập môn quản trị dự án

Trang 1

Đề cương Quản lý dự án đầu tư

-Chương 1: Tổng quan về quản trị dự án

1 Nêu các bên liên quan trong một dự án, cho vd?

Các bên liên quan:

- Chủ dự án

- Nhà nước: các bộ liên quan, ngân hàng nhà nước

- Nhà thầu: đơn vị xây dựng công trình, lắp đặt thiết bị

- Nhà cung ứng: cung cấp nguyên vật liệu, máy móc

- Tổ chức tài trợ vốn: NHTM, đối tác liên doanh

- Khách hàng: đưa ra các yêu cầu

- Tư vấn: chuyên môn về khảo sát, thiết kế, lập dự toán, giám sát, nghiệm thu chất lượng công

trình

Ví dụ: Các bên liên quan đến việc xây dựng bệnh viện quốc tế Huế

Tổ chức tài trợ vốn: 30% vốn nhà nước , 70% vốn BIDV

Nhà nước: bộ KHĐT, bộ XD, bộ TC, bộ y tế, NHNN

Khách hàng: bệnh viện quốc tế Huế

Tư vấn, nhà thầu, nhà cung ứng

2 Vẽ sơ đồ minh họa sự phát triển trong việc đánh đổi mục tiêu của dự án?

3 Sự hài lòng của khách hàng được đánh giá qua nội dung nào?

Thông qua việc các đích ban đầu có đạt được hay không

Các sp hay dv của dự án có phù hợp với nhu cầu thi trường, có được khách hàng đón nhận hay không

Lợi nhuận khách hàng đạt được là bao nhiêu, có như dự kiến ban đầu không

Trang 2

4 Các nhà quản lý dự án cần làm gì để dảm bảo sự hài lòng của khách hàng?

- Không để mâu thuẫn nảy sinh giữa khách hàng và nhóm thực hiện dự án

- Tạo sự thống nhất giữa sự mong đợi của khách hàng và khả năng đáp ứng của tổ chức thực hiện dự án

5 Vẽ sơ đồ các giai đoạn chủ yếu của quá trình quản trị dự án?

6 Quản lý vi mô của dự án gồm những nội dung nào?

Theo lĩnh vực quản trị dự án Theo giai đoạn dự án

- Quản trị chất lượng

- Quản trị nhân lực

- Quản trị thông tin

- Quản trị rủi ro

- Quản trị cung ứng

Lập kế hoạch

-Thiết lập mục tiêu -Điều tra nguồn lực -Xây dựng kế hoạch

Giám sát

-Đo lường kết quả

-So sánh với mục tiêu

-Báo cáo

-Giải quyết các vấn đề

Điều phối thực hiện

-Điều phối tiến độ thời gian -Phân phối nguồn lực -Phối hợp các nỗ lực -Khuyến khích và động viên

Trang 3

Chương 2: Mô hình tổ chức và các nhà quản trị dự án

1 Liệt kê các mô hình tổ chức và quản trị dự án trong doanh nghiệp?

- Mô hình tổ chức QTDA theo chức năng

- Mô hình chuyên trách QTDA

- Mô hình QTDA theo ma trận

2 Ưu nhược các mô hình đó?

MH chức năng -Không bị hoạt động trùng lặp

-Chức năng rõ ràng

-Phạm vi hoạt động hẹp -Phản ứng chậm -Thiếu chú trọng khách hàng

MH dự án -Có thể giám sát và chi phối nguồn lực

-Phản ứng nhanh trước yêu cầu của khách hàng, thị trường

-Chi phí cao, xung đột chi phí giữa các dự án

-Thiếu sự trao đỏi thông tin và kiến thức giữa các dự án

MH ma trận -Có thể chi phối nguồn lực

-Chuyên gia có thể tham gia vào tất cả các dự án

-Tạo đk giao lưu, học hỏi kiến thức -Phối hợp tốt giữa các bộ phận -Chú trọng tới khách hàng

-Quan hệ báo các hai cấp -Cần có sự bình đẳng về quyền lực

3 Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình tổ chức QLDA?

- Tính thay đổi

- Kỹ thuật sử dụng

- Mức độ phức tạp

- Thời gian dự án

- Quy mô

- Tầm quan trọng

- Đặc điểm khách hàng

- Tính phối hợp với các bộ phận trong dự án

- Tính phối hợp với các bên liên quan ngoài dự án

- Thời gian đưa ra các quyết định

4 Phân biệt nhà QLDA và nhà QL chức năng?

Là người có kiến thức tổng hợp, hiểu biết nhiều

lĩnh vực chuyên môn, có kinh nghiệm phong phú

Là chuyên gia giỏi trong lĩnh vực họ quản lý

Là nhà tổ chức, phối hợp mọi người, mọi bộ

phận cùng thực hiện dự án

Như đốc công, giám sát kĩ thuật về lĩnh vực chuyên sâu

Chịu trách nhiệm đối với công tác tổ chức, tuyển

dụng các bộ, lập kế hoạch, hướng dẫn và quản lý

dự án

Chịu trách nhiệm lựa chọn công nghệ

Trang 4

5 Liệt kê các nguyên tắc xây dựng đội ngũ dự án?

- Quyền lợi và trách nhiệm

- Khích lệ và ràng buộc

- Chỉ dạo và giúp đỡ

- Dung hòa các mối quan hệ bên ngoài

Chương 3: Lập kế hoạch dự án

1 Nêu các tác dụng của WBS?

- Giúp giao nhiệm vụ, xác định trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, bộ phận; giúp các nhóm

dự án có thể hiểu yêu cầu của nhau

- Là cơ sở phát triển trình tự, quan hệ trước sau giữa các công việc, là cơ sở lập sơ đồ mạng Pert/Cpm

- Là cơ sở xâu dựng và điều chỉnh kế hoạch chi tiết

- Là cơ sở đánh giá hiện trạng và kết quả thực hiện công việc

- Tránh sai sót, bỏ quên công việc

2 Minh họa trình tự lập WBS và ma trận trách nhiệm bằng sơ đồ?

X

3 Liệt kê các phương pháp lập ngân sách dự án?

- PP từ trên xuống

- PP từ dưới lên

- PP kết hợp

4 Ưu nhược của pp trên xuống, dưới lên?

5 Tác dụng của sơ đồ mạng công việc?

- Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các nhiệm vụ, công việc của dự án

- Xác định ngày bắt đầu, kết thúc, thời gian hoàn thành dự án, trên cơ sở đó xác định đường Găng và công việc găng của dự án

Trang 5

- Cho phép xác định những công việc nào phải được thực hiện kết hợp nhằm tiết kiệm thời gian và nguồn lực, công việc nào có thể kết hợp đồng thời để đạt mục tiêu về thời gian hoàn thành dự án

- Là cơ sở để lập kế hoạch, kiểm soát, theo dõi kế hoạch tiến độ và điều hành dự án

6 Sơ đồ mạng được thiết lập theo pp AOA hay AON?

7 So sánh hai sơ đồ mạng AOA và AON?

Giống:

- Mô tả khối lượng công việc cần thực hiện trong dự án

- Có 1 điểm đầu và 1 điểm cuối

- Phản ánh mối quan hệ thứ tự thực hiện các công việc

- Mũi tên đi theo một chiều từ trái sang phải

Khác:

- Mạng AON có các công việc đặt trong các điểm đầu nút hình chữ nhật

- Có quyền vẽ các múi tên cắt nhau do không cần biến giả

- Tiện lợi trong việc vẽ dự án có trên 10 công việc

- Không thể hiện sự kiện lên sơ đồ mạng

8 So sánh Gantt và Pert?

Giống: biểu diến công việc theo tiến độ thời gian

Khác:

Gantt dễ vẽ, dễ đọc hiện trạng thực tế, độ dài đoạn thẳng thể hiện thời gian ngắn-dài của công việc

9 Nguyên tắc ưu tiên khi phân phối 1 nguồn lực?

1, Ưu tiên phân bổ nguồn lực cho những công việc cần thực hiện trước

2, Ưu tiên cho những công việc có thời gian thực hiện ngắn, tối đa hóa số lượng công việc thực hiện trong dự án

3, Ưu tiên phân bổ nguồn lực cho công việc có TGDTTP ít nhất trước

4, Ưu tiên phân bổ nguồn lực cho công việc có nhiều công việc Gantt theo sau, có nhiều công việc theo sau

5, Ưu tiên phân bổ nguồn lực cho công việc đòi hỏi mức độ sử dụng nguồn lực lớn vì với giả định công việc đòi hỏi nguồn lực lớn là công việc quan trọng

Trang 6

Chương 7: Quản trị chất lượng dự án

1 Nội dung quản lý chất lượng dự án

- Lập kế hoạch CLDA

- Đảm bảo CLDA

- Kiểm soát CLDA

2 Liệt kê các pp phân tích trong nội dung đảm bảo chất lượng dự án

- Thảo luận

- Phân tích tác động

- Biểu đồ nhân quả

Biểu đồ xương cá

VD:

3 Liệt kê các loại chi phí liên quan đến chất lượng dự án

- Tổn thất bên trong

- Tổn thất bên ngoài

- Chi phí phòng ngừa

- Chi phí thẩm định, đánh giá và kiểm tra

4 Giải thích mqh giữa các loại chi phí khi làm chất lượng

4 loại chi phí trên tạo thành tổng chi phí chất lượng của mỗi đơn vị, tuy nhiên theo sự thay đổi của thời gian, chi phí phòng ngừa có thể tăng lên, tỷ lệ nghịch với tổn thất bên trong và bên ngoài làm cho khoản mục tiết kiệm được ngày càng gia tăng

Trong hiện tại, tỉ lệ chi phí ngăn ngừa thường thấp hoặc bằng với chi phí bên trong và chi phí thẩm định Cùng với quá trình phát triển nâng cao chất lượng SP và DA thì chi hí phòng ngừa tăng lên theo tỉ lệ thuận, do đó những khoản chi phí bên trong và chi phí thẩm định thường giảm đi tạo nên một khoản tiết kiệm do không phải chi để làm chất lượng

5 Vì sao nói “Khi làm chất lượng, nhà quản lý luôn có thể tìm một mức chi phí chất lượng tối ưu trên mỗi đơn vị sp”

Có thể chia chi phí chất lượng thành:

Trang 7

- Chi phí bên trong, bên ngoài tỉ lệ nghịch với chất lượng sản phẩm (sp càng tốt chi phí này càng nhỏ)

- Chi phí ngăn ngừa và chi phí thẩm định tỉ lệ thuận với chất lượng sản phẩm (sp sp càng tốt chi phí này càng lớn)

Giả sử chi phí phòng ngừa = 0 nếu sp có chất lượng kém thì khi vẽ đồ thị, giao của đường chi phí bên trong bên ngoài với đường chi phí thẩm định chính là chi phí tối ưu trên mỗi đvsp Chương 8: Quản trị rủi ro và hợp đồng dự án

1 Đối với dự án, rủi ro là tích cực hay tiêu cực, cho vd

2 Vẽ sơ đồ các bước quản lý rủi ro dự án, bước nào quan trọng nhất

B1: Kế hoạch quản lý rủi ro (quan trọng nhất)

B2: Xác định rủi ro

B3: Phân tích định tính rủi ro

B4: Phân tích định lượng rủi ro

B5: Kế hoạch đói phó rủi ro

B6: Kiểm soát, điều chỉnh rủi ro

3 Quá trình quản lý rủi ro nằm trong giai đoạn nào của quá trình quản lý dự án

4 Liệt kê các pp chuyên gia trong phân tích định tính rủi ro dự án

PP chuyên gia tập thể

PP Delphi

5 Minh họa pp delphi bằng sơ đồ

6 Minh họa quy trình từ kí kết đến thực hiện hợp đồng dự án

Trang 8

7 Chấm dứt hợp đồng dự án có thể do những nguyên nhân nào

- Do quá trình thực hiện: nghĩa vụ đã hoàn thành

- Do thay đổi, hủy bỏ quy định hành chính

- Do bất khả kháng

- Do 2 bên sat nhập làm 1

- Do các bên thỏa thuận nhất trí

- Do trọng tài, tòa án ra phán quyết

Chương 9: Giám sát, đánh giá và kết thúc dự án

1 Liệt kê các tác dụng của giám sát dự án

- Trong chi phí đc duyệt

- Đảm bảo tiến độ kê hoạch

- Huy động đủ nguồn lực

- Phát hiện vấn đề kịp thời

- Đưa giải pháp khắc phục

2 Các pp kiểm soát dự án

- PP sử dụng các mốc giới hạn/ kiểm soát tiến độ

- PP kiểm tra giới hạn/ kiểm soát chi phí

- PP đường cong chữ S

- PP phân tích giá trị thu được

3 Liệt kê các nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá dự án

1, tên dự án

2, địa điểm

3, quyết định đầu tư

4, thời gian

5, cơ quan thực hiện và địa chỉ

6, chủ dự án và địa chỉ

Trang 9

7, tóm tắt dự án và mục tiêu

8, mục đích và kế hoạch đánh giá

9, yếu tố đánh giá và các công cụ

10, Các phát hiện khi đánh giá dự án

4 Liệt kê PP thu thập số liệu để đánh giá dự án

- PP định tính: PP nghiên cứu tình huống

PP đánh giá nhanh

- PP định lượng: PP điều tra mẫu

Tài liệu ghi chép chuyên gia Thu thập số liệu thứ cấp

5 Các hình thức của kết thúc dự án

- Hoàn toàn: bị dừng giữa chừng

Dự án thành công

Dự án thất bại

- Bỏ rơi: thiếu vốn

Bị cắt giảm ngân sách từ từ Che đậy việc kết thúc dự án Giảm nguy cơ tổn hại chính trị

- Bổ sung-Sát nhập: công ty con sát nhập hoặc tách ra khỏi công ty mẹ

6 Khi nào tiến hành kết thúc hoàn toàn dự án

Khi dự án thành công

Khi dự án thất bại: ko phù hợp với mục tiêu ban đầu…

Dự án có thay đổi về tổ chức, kinh tế, kĩ thuật:bị cắt vốn…

7 Nhân tố nào quan trọng nhất khi quyết định kết thúc dự án, giải thích

8 Nguyên nhân dẫn đến thất bạn dự án

- Nguồn lực thực hiện dự án ko được đáp ứng ở mức tối thiểu

- Tổ chức dự án là ko cần thiết

- Thiếu hỗ trợ từ phía các nhà quản trị cấp cao

- Chỉ định nhầm nhà quản trị dự án

- Lập kế hoạch kém

9 Phân biệt kiểm soát và đánh giá dự án

Ngày đăng: 12/08/2016, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w